Soạn 22/ 3/ 2022 Dạy / 3/ 2022 Tuần 28 Tiết 136, 137 Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A Mục tiêu bài học Giúp HS 1 Kiến thức Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận[.]
Soạn: 22/ 3/ 2022- Dạy: / 3/ 2022 Tuần 28- Tiết 136, 137- Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A- Mục tiêu học: Giúp HS: 1- Kiến thức - Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ - Tích hợp: Quy trình viết tập làm văn Năng lực - NL giải vấn đề, tạo lập văn sáng tạo Phẩm chất: - Chăm tự tìm tịi văn nghị luận đoạn thơ( thơ), trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ B- Thiết bị học liệu - GV: SGK, SGV, Giáo án, máy tính,máy chiếu - HS: SGK, chuẩn bị bài, ghi, phiếu học tập C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: HS vận dụng hiểu biết để hồn thành nội dung c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Khởi động vào mới: Trị chơi HỘP Q BÍ MẬT - Luật chơi: Cả lớp vừa hát hát, vừa chuyển hộp q có chứa bí mật bên Người cuối hát kết thúc mở hộp quà xem có bí mật Đọc to cho lớp biết Câu hỏi : ? Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? ? Bài nghị luận đoạn thơ, thơ phải đảm bảo yêu cầu gì? ? Em hiểu cách làm kiểu nào? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ lớp + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: * Khởi động vào mới: Giờ học trước, em tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ, yêu cầu với nghị luận đoạn thơ, thơ Giờ học tìm hiểu cách làm cụ thể Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: + Hiểu cấu trúc đề nghị luận đoạn thơ( thơ) + Nắm quy trình làm nghị luận đoạn thơ( thơ) 128 b- Nội dung: Hs quan sát SGK,suy nghĩ để trả lời câu hỏi c- Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực HĐ CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc ngữ liệu (SGK- 79, 80): đề 1/ ? Các đề có điểm giống nhau? 2/ ? Các đề cấu tạo nào( điểm khác) ? 3/ ? Các từ đề phân tích, cảm nhận, cảm nhận suy nghĩ biểu thị yêu cầu làm? 4/ ? Với đề khơng có lệnh, ta phải làm cơng việc gì? 5/ ? Qua việc phân tích đề trên, em rút nhận xét đề nghị luận đoạn thơ, thơ B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Gv chốt I- Đề văn nghị luận đoạn thơ, thơ B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Y/c HS đọc ngữ liệu 2: (SGK80,81) 1/ ? Để thực yêu cầu đề bài, ta phải tiến hành bước nào, nhiệm vụ cụ thể bước? ( HS nêu bước) 2/ ? Hãy thực thao tác tìm hiểu đề: - Đề thuộc thể loại gì? - Vấn đề nghị luận ? - Thao tác lập luận ? * Điểm giống : Đều nêu yêu cầu nghị luận đoạn thơ thơ * Khác nhau: cấu tạo đề: + Đề có kèm theo lệnh: đề 4, đề + Đề khơng kèm theo lệnh: cịn lại - Một số đề có chứa từ ngữ phân tích, cảm nhận, cảm nhận suy nghĩ lệnh (chỉ định) cụ thể + Từ phân tích: yêu cầu nghiêng phương pháp nghị luận + Từ cảm nhận : yêu cầu nghị luận sở cảm thụ người viết + Từ suy nghĩ : yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, phân tích người làm - Với đề khơng có lệnh, người viết tuỳ ý lựa chọn cách bày tỏ ý kiến vấn đề nêu => Kết luận: SGK II- Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ 1- Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ Đề : phân tích tình u q hương thơ “Quê hương” Tế Hanh a- Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý: * Tìm hiểu đề: - Thể loại: Nghị luận đoạn thơ, thơ - Vấn đề nghị luận: Những biểu tình yêu quê hương 129 - Phạm vi giới hạn ? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Gv chốt B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy thực thao tác tìm ý cho đề trên ? - Bài thơ sáng tác vào thời gian nào, địa điểm nào? Trong tâm trạng ntn? - Trong xa cách nhà thơ nhớ QH ntn? - H/a làng quê lên nỗi nhớ Tế Hanh có đặc điểm vẻ đẹp gì? - Bài thơ có h/a, câu thơ gây ấn tượng sâu sắc với em? - Ngôn từ, giọng điệu QH có đặc sắc? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Gv chốt B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy lập dàn cho đề văn - HS đọc dàn sgk ? Từ dàn mẫu, rút nội dung cần trình bày lập dàn cho nghị luận đoạn thơ, thơ nói chung (Dàn gồm phần: phần Mở bài, phần Thân bài, phần Kết cần trình bày nội dung gì?) - Thao tác lập luận: phân tích - Giới hạn phạm vi: + Tư liệu chủ yếu: văn thơ Quê hương – Tế Hanh + Tư liệu bổ sung: tài liệu tham khảo, thơ QH Giang Nam, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu thơ “Nhớ sông QH” Tế Hanh * Tìm ý - Bài thơ viết Tế Hanh tập kết Bắc t/h nỗi nhớ QH miền Nam da diết niềm khát khao Tổ Quốc thống - Nội dung: Nhớ QH với tất t/y tha thiết, sáng đầy thơ mộng Khi xa q, nhà thơ ln nhớ quê hương làng chài ven biển Nỗi nhớ quê hương thể qua tâm trạng, hình ảnh màu sắc, mùi vị - H/a làng quê: + Cảnh khơi đánh cá ban mai hồng + Cảnh đón đồn thuyền đánh cá trở ngày Lđ mệt nhọc say sưa - Nghệ thuật: + H/a cánh buồm, thuyền, hồn làng, cảnh ồn bến thuyền, h/a người QH - Ngôn từ bình dị mà gợi cảm, giọng điệu khỏe khoắn, hồn thơ tha thiết, sáng b- Bước 2: Lập dàn * Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá * Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ , thơ * Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa đoạn thơ, thơ c- Bước 3: Viết d- Bước 4: Đọc lại viết sửa lỗi 130 B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’ + Hđ cặp: 3’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Gv chốt Tiết 137HĐ CỦA GV- HS * Nhiệm vụ B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS đọc ngữ liệu (SGK- 81đến 83)- Văn : “Quê hương tình thương, nỗi nhớ” ? Tìm bố cục văn trên, nhận xét bố cục B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’ + Hđ cặp: 3’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: * Nhiệm vụ B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ ? Trong phần thân bài, người viết trình bày nhận xét tình yêu quê hương thơ ? 2/ ? Những suy nghĩ, ý kiến dẫn dắt, khẳng định cách nào? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn DỰ KIẾN SẢN PHẨM 2- Cách tổ chức triển khai luận điểm: * Bố cục: phần - Mở bài: Từ đầu -> “ khởi đầu rực rỡ”: Chỉ dòng cảm xúc dạt dào, lai láng chảy suốt đời thơ Tế Hanh thơ QH thành cơng xuất sắc có ý nghĩa khởi đầu - Thân bài: Từ “Nhà thơ” -> “thành thực Tế Hanh”: Trình bày cảm nhận cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu, tinh tế Tế Hanh ca ngợi vẻ đẹp TN, sống LĐ QH, h/a, nhịp điệu đặc sắc thơ - Kết bài: Còn lại Khẳng định sức hấp dẫn thơ QH y/n bồi đắp tâm hồn người đọc qua thơ -> Bố cục mạch lạc, chặt chẽ * Nhận xét phần TB: - Nhà thơ viết “Quê hương” tất tình yêu tha thiết, sáng đầy thơ mộng mình: - Những hình ảnh đẹp mơ, đầy sức mạnh khơi trai làng buổi sớm đẹp mơ, h/a đầy sức mạnh - Cảnh trở tấp nập, sống no đủ, bình yên - Vẻ đẹp dung dị người dân chài khơng gian biển trời thơ mộng - Hình ảnh âm thanh, màu sắc, ngôn từ thơ giàu sức gợi cảm, thể tâm hồn phong phú, rung động tinh tế * Một tâm hồn nhớ nhung tất chẳng thể 131 B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: nhàn nhạt bình thường - Nỗi nhớ QH đoạn kết đọng thành kỉ niệm ám ảnh vẫy gọi - Câu thơ cuối cho ta rõ thêm tâm hồn thiết tha, thành thực Tế Hanh -> Những suy nghĩ, ý kiến gắn phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu thơ * Nhiệm vụ * Phần Thân bài: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nối kết với phần Mở chặt chẽ, tự nhiên Đó 1/ ? Phần TB liên kết với phân tích, chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát nêu phần Mở phần Mở bài, Kết sao? - Từ luận điểm triển khai phần Thân 2/? Văn có tính thuyết dẫn tới phần Kết bài: đánh giá sức hấp dẫn, phục, sức hấp dẫn không? Vì sao? khẳng định ý nghĩa thơ 3/ ? Qua văn trên, em rút - Có Những lí tạo nên tính hấp dẫn sức thuyết kết luận yêu cầu phục văn bản: để làm tốt văn nghị luận + Bố cục văn mạch lạc, rõ ràng đoạn thơ, thơ + Văn ngắn, tập trung trình bày, nhận xét, đấnh B2: Thực nhiệm vụ: giá giá trị đặc sắc bật nội dung + HĐ cá nhân 2’ cảm xúc nghệ thuật thơ Khi nói + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp trạng thái cảm xúc tác giả, người viết phân tích, khó khăn bình giảng đặc sắc hình ảnh, B3: Báo cáo, thảo luận: nhịp điệu thơ tương ứng rút luận điểm từ + HS báo cáo luận cụ thể rõ ràng + HS khác nhận xét bổ sung + Người viết trình bày cảm nghĩ, ý kiến B4: Kết luận, nhận định: lòng yêu mến, rung cảm thiết tha thơ Gv chốt “Quê hương” -> Bài Nghị luận đoạn thơ, thơ cần nêu lên nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc, tác phẩm * Ghi nhớ ( Tr 83) Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố a- Mục tiêu: Thực hành, củng cố kiến thức lí thuyết nghị luận đoạn thơ( thơ) b- Nội dung: Hs quan sát SGK,suy nghĩ để trả lời câu hỏi c- Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: II- Luyện tập: - HS đọc yêu cầu tập (SGK- Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu “Sang thu” 84) Hữu Thỉnh? 132 - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi phần gợi ý SGK B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’ + HĐN: 5’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Gv chốt ( Yêu cầu lập dàn ý chi tiết) * Mở : Giới thiệu thơ nói chung, khổ thơ nói riêng * Thân : + Phân tích cảm nhận mùa thu sang thơng qua biện pháp nghệ thuật: - Nhân hố: “ phả vào”, “chùng chình” - Miêu tả: “gió se” - Việc sử dụng từ: “bỗng”, “hình như” + Nhận xét, đánh giá thành công tác giả * Kết : Nêu giá trị khổ thơ * Củng cố: 1/ ? Đặc điểm đề nghị luận đoạn thơ, thơ 2/ Tích hợp: Quy trình làm nghị luận thơ (đoạn thơ)? 3/ Những yêu cầu làm 4/ ? Đọc đọc thêm (SGK- 84,85) Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn b- Nội dung: Hs quan sát câu hỏi, suy nghĩ để trả lời câu hỏi c- Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn phần Luyện tập B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Hướng dẫn nhà - Tiếp tục đọc thêm văn nghị luận thơ, đoạn thơ - Học, nắm nd - Viết thành hoàn chỉnh đề - Chuẩn bị kĩ nội dung cho tiết “Luyện nói nghị luận thơ, đoạn thơ” Soạn: 23/ 3/ 2022- Dạy: / / 2022 Tiết 138, 139, 140- Tập làm văn: LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A- Mục tiêu cần đạt: Qua học, Hs có được : 1- Kiến thức - Ơn lại lí thuyết kĩ kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ - Những yêu cầu luyện nói bàn luận đoạn thơ, thơ 133 - Tích hợp: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ… Năng lực: - Năng lực: Hợp tác, thuyết trình theo văn chuẩn bị trước, giao tiếp ngôn ngữ Phẩm chất: - Chăm chuẩn bị nhà, trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ B- Thiết bị học liệu - GV: SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu, câu thơ, thơ, hình ảnh mùa thu - HS: SGK, chuẩn bị bài, ghi, phiếu học tập C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: HS vận dụng hiểu biết để hồn thành nội dung c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Khởi động vào mới: Cho HS lên bảng trình bày ca khúc mà u thích ? Theo em để hát trình bày vấn đề trước cơng chúng cần có phong thái ntn? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Tái kiến thức lí thuyết Nghị luận thơ, đoạn thơ b- Nội dung: HS vận dụng hiểu biết để hoàn thành nội dung c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ ? Thế NL đoạn thơ, thơ ? 2/ ? Những y/cầu NL đoạn thơ, thơ ? 3/ ? Nêu dàn ý NL đoạn thơ, thơ ? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: NỘI DUNG CẦN ĐẠT I- Tái kiến thức trọng tâm 1- Ơn tập lí thuyết ( Tr 78) ( Tr 83) 134 + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: 2- Chuẩn bị nhà B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm đời- Bàn thơ bếp ? Hãy thực thao tác tìm hiểu lửa Bằng Việt đề cách: a- Tìm hiểu đề - Xác định kiểu ? - Kiểu : NL thơ - Vấn đề NL gì ? - Vấn đề NL: tình cảm bà cháu - Xác định thao tác lập luận ? - Thao tác lập luận: Xuất phát từ cảm thụ cá - Phạm vi giới hạn đề bài ? nhân thơ khái quát thành thuộc B2: Thực nhiệm vụ: tính cao đẹp người + HĐ cá nhân 2’ - Phạm vi: + Bài thơ Bếp lửa Bằng Việt + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó + Một số thơ khác chủ đề: khăn Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Lập dàn ý cho đề B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 2’ + Gv q/sát, giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Tích hợp: - Diễn đạt lời nói có kèm theo phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ: điệu bộ, cử chỉ, tuyệt đối k đọc viết sẵn - Có thể t/bày đoạn, ý lớn (với Hs yếu) với Hs - Kĩ nói: Lời nói phải đảm bảo chuẩn mực (phát âm k ngọng), sáng (k lạm dụng từ ngữ địa phương từ ngữ vay mượn), văn hóa (k dùng biệt ngữ, tiếng lóng) b- Lập dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề: Bài thơ dòng hồi tưởng Bằng Việt bếp lửa, tình cảm bà cháu * Thân bài: Hồi tưởng hình ảnh bếp lửa- nơi bắt đầu nỗi nhớ Dịng hồi tưởng hình ảnh thân thương, ấm áp bếp lửa Để từ hình ảnh bếp lửa ấy, dòng kỉ niệm bà thức dậy tái hiện: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm * NT: - Điệp ngữ: điệp khúc mở đầu khơi nguồn cho dòng hồi tưởng - Từ láy “chờn vờn”: + Ngọn lửa bốc cao, bập bùng tỏa sáng, ẩn lên tường nhà, liếp cửa sương sớm + Bếp lửa mở tỏa, chờn vờn kí ức năm tháng tuổi thơ sống bên bà nhà thơ - Từ láy: “ấp iu”+ ẩn dụ: + Bàn tay cần mẫn, khéo léo, xác người nhóm lửa + Cảm xúc dâng trào ùa từ kí ức Một cách tự nhiên, hình ảnh bếp lửa làm trỗ dây dòng cảm xúc yêu thương mãnh liệt người cháu 135 “Cháu thương bà nắng mưa” - Tác giả sử dụng từ đắt “thương” diễn tả cảm xúc tự nhiên, lan tỏa tâm hồn cháu - “Ẩn dụ”: vất vả , nhọc nhằn, lam lũ đời bà => Hình ảnh bếp lửa khơi dậy lòng người cháu bao cảm xúc để dịng hồi tưởng, kí ức ùa khiến người cháu không khỏi xúc động Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa a Những kỉ niệm lên bốn tuổi: - Kỉ niệm tuổi thơ với năm tháng gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy - Thành ngữ: “đói mịn đói mỏi”: + Hiện thực đau thương lịch sử: 1945: hai triệu đồng bào ta chết đói + Lịng người nao nao, nghẹn ngào nghĩ tuổi thơ “Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy”: hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn khiến người cha phải bươn trải kiếm sống -> Hình ảnh “đói mịn đói mỏi”, “khơ rạc ngựa gầy”: đặc tả xơ xác, tiều tụy người mưu sinh -Trong năm đói khổ ấy, cháu bà nhóm lửa: Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay - Tác giả lưu giữ kỉ niệm sống mãi: khỏi bếp bếp -Tác giả nhắc lại: “khói, mùi khói, khói hun”: ám ảnh thời gian khó qua - Cảm giác cay mùi khói bếp cay cay nỗi úc động hịa quyện => Hình ảnh, kỉ niệm bên bà, bên bếp lửa-> tuổi thơ gian khó, thiếu thốn, nhọc nhằn, ám ảnh Để xa, tác giả không khỏi xúc động nhớ bà, kỉ niệm bên bà b Những kỉ niệm hồi lên tám tuổi * Đó năm tháng cháu sống cưu mang, dạy dỗ bà Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa - Gợi khoảng thời gian tám năm cháu nhận được: yêu thương, che chở, bao bọc bà 136 - Tám năm ấy, cháu sống bà vất vả, khó khăn, đầy tình yêu thương - Bếp lửa diện tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, cưu mang đùm bọc chi chút bà * Đó năm tháng hồn nhiên, sáng vô tư qua hình ảnh tâm tình với chim tu hú “Tu hú kêu cánh đồng xa Tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thiết Cháu bà bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học NT: - Điệp từ “tu hú”: tiếng chim tu hú: + Báo hiệu mùa lúa chín vàng, vải chín đỏ cành + Giục giã, khắc khoải-> tác giả trỗi dậy hoài niệm, nhớ mong: Về năm tháng kháng chiến chống Pháp: bà vừa cha, vừa mẹ, vừa bà Gợi năm tháng tuổi thơ: bà nhóm lửa, sống tình u thương, đùm bọc, cưu mang bà - Động từ: “bà bảo, bà dạy, bà chăm”: diễn tả lòng sâu sắc, bao la, chăm chút, nâng niu bà với cháu - Điệp từ: “bà- cháu”: gợi tả tình bà cháu quấn quýt, yêu thương => Tiếng chim tu hú gợi hình ảnh bà với kết hợp cao quý tình bà, tình cha, nghĩa mẹ Tình yêu, kính trọng bà cháu: Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa? - Hình ảnh chim tu hú tiếp tục xuất với câu cảm thán, câu hỏi tu từ: diễn tả nỗi lòng da diết tác giả nhớ tuổi thơ, bà: + Gợi hình ảnh chim lạc lõng, bơ vơ, côi cút khao khát ấp ủ, che chở + Cháu sống tình yêu thương, đùm bọc, che chở bà chạnh lòng thương tu hú Và thương tu hú bao nhiêu, tác giả lại biết ơn bà khu sống bên bà bà yêu thương, chăm chút, che chở Trong hồi tưởng khứ, người cháu ln thể nỗi nhớ thương vơ hạn lịng biết ơn bà sâu sắc Những kỉ niệm thời bom đạn chiến tranh - Từ khói lửa chiến tranh tàn 137 khốc, người bà sáng lên phẩm chất cao đẹp Năm giặc dốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Dỡ đần bà dựng lại túp lều tranh - Hình ảnh “cháy tàn cháy rụi”: gợi tàn phá, hủy diệt vô khủng khiếp chiến tranh - Cháu giúp đỡ bà dựng lại túp lều - Trước thực khó khăn, ác liệt ấy, bà mạnh mẽ, kiên cường, không kêu ca, phàn nàn Điều thể qua lời dặn dị bà với cháu: “Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh Bố chiến khu bố việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình yên!” + Bà gồng mình, lặng lẽ gách vác, lo toan việc nhà yên tâm công tác +Bà dặn cháu có viết thư bảo nhà bình n + Bà khơng chỗ dựa vững che chở cho cháu (cho hậu phương) mà bà điểm tựa vững cho tiền tuyến -> Bà góp phần làm sáng ngời vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam: giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh, giàu tình yêu thương cháu Những suy ngẫm bà bếp lửa a Những suy ngẫm hình ảnh bếp lửa Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng - “Bếp lửa”: tả thực vật hữu hình, cụ thể, gần gũi gắn liền với gian khổ đời bà - Điệp ngữ “một lửa”: có ý nghĩa trừu tượng, khái qt: + Bếp lửa bà nhóm lên khơng phải nhiên liệu bên ngồi mà nhóm lên lửa lòng bà + Ngọn lửa bền bỉ bất diệt bà nhóm nhóm niềm vui, niềm tin, niềm u thương để nâng đỡ cháu suốt chặng đường dài + Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa cho hệ nối tiếp => Thơng qua suy ngẫm hình ảnh bếp lửa, tác giả khẳng định ngợi ca vẻ đẹp tần 138 tảo, nhẫn nại, đầy yêu thương bà Bà lên lấp lánh thứ ánh sáng kì diệu b Những suy ngẫm bà đời bà Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm -Cụm từ thời gian “đời bà”, “mấy chục năm” + từ láy tượng hình “lận đận”, ẩn dụ “nắng mưa” >Cuộc đời đầy lận đận, gian nan, vất vả bà -Thời gian trơi, biến đổi, song bất biến bà “giữ thói quen dậy sớm”: để nhóm lửa, nhóm lên niềm tin, tình yêu cho cháu -> Tình cảm giản dị, chân thành, thiết Nhóm bếp ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ NT: Điệp từ “nhóm”: tả thực, liên tưởng - “Nhóm bếp lửa, nhóm nồi xơi gạo….”: cơng việc nhóm bếp bà để luộc khoai, sắn, nấu cho cháu no lịng - “Nhóm niềm u thương, nhóm dậy tâm tình”: ẩn dụ: Bà khơi dậy tâm hồn cháu người xung quanh niềm yêu thương, sẻ chia -> Ngợi ca, khẳng định bà lầ người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh, chăm lo cho người Nỗi nhớ bà bếp lửa Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? - Dịng thơ đầu: +2 câu: gợi trơi chảy thời gian, biến đổi không gian - Điệp từ + “trăm”: mở giới rộng lớn với bao điều mẻ - “Có”+ liệt kê: -> Cháu có thay đổi lớn đời, có nhiều niềm vui - Câu hỏi tu từ: Cháu khơng qn lửa bà, lịng bà => Khổ thơ chứa đựng đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” * Kết - H/a bà h/a QH, đất nước T/c bà suy rộng t/y lớn nguời - Bài học cho thân 139 II- Luyện nói 1- Luyện nói theo nhóm 2- Luyện nói trước lớp Hướng dẫn nhà - Tìm đọc số văn Nghị luận thơ, đoạn thơ - Nắm cách làm - Làm lại đề văn vào - Chuẩn bị : Chương trình địa phương- TV Nhận xét: Đào Dương, ngày tháng năm 2022 Phó HT 140