Tải Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ siêu ngắn - Soạn văn 9 siêu ngắn tập 2

2 18 0
Tải Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ siêu ngắn - Soạn văn 9 siêu ngắn tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Với đề bài không có lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn những thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến của mình về đối tượng được nêu ra trong đề bài.. II.[r]

(1)

Soạn Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ siêu ngắn-Ngữ văn 9

I Đề nghị luận đoạn thơ, thơ a Các đề có cấu tạo chia làm hai loại - Đề không kèm mệnh lệnh cụ thể: 4, - Đề kèm mệnh lệnh cụ thể: Các đề lại

b - Giống nhau: yêu cầu phải nghị luận đoạn thơ, thơ - Khác nhau:

+ Phân tích muốn định hướng cụ thể thao tác, phải phân tách, xem xét đối tượng nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh… để từ đến nhận định đối tượng

+ Cảm nhận: yêu cầu nghị luận sở cảm nhận, cảm xúc người viết + Suy nghĩ: Nhấn mạnh tới cách đánh giá người viết

+ Với đề khơng có lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến đối tượng nêu đề

II Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

Câu (trang 80 Ngữ Văn lớp Tập 2): Các bước làm nghị luận một đoạn thơ, thơ

Đọc SGK

Câu (trang 81 Ngữ Văn lớp Tập 2): Cách tổ chức, triển khai luận điểm a Bố cục

- Mở bài: từ đầu khởi đầu rực rỡ: Giới thiệu chung đời thơ Tế Hanh - Thân bài: tiếp thành thực Tế Hanh: Nhận xét đánh giá thành công thơ “Quê hương” qua cảm nhận tác giả

- Kết bài: Còn lại: Khẳng định đóng góp có giá trị thơ Các luận điểm phần Thân bài:

- Nhận định khái quát: Nhà thơ viết Quê hương tất tình yêu tha thiết, sáng, đầy thơ mộng

+ Hình ảnh đẹp, mộng mơ đầy sức mạnh khơi + Cảnh lao động tấp nập, sống no đủ, bình yên + Vẻ đẹp dung dị người dân chài

+ Hình ảnh âm màu sắc giàu sức gợi - Một tâm hồn nhớ thương quê hương

(2)

+ Tâm hồn thiết tha thành thực Tế Hanh

Giữa Mở bài, Thân Kết có mối liên kết chặt chẽ nội dung lẫn hình thức

b Văn có sức thuyết phục, hấp dẫn: + Bố cục mạch lạc, sáng rõ

+ Luận điểm triển khai rõ ràng, luận điểm chứng minh biểu cụ thể thơ

+ Bài văn ngắn gọn, lời lẽ súc tích, thể rung động, đồng cảm người viết trước vẻ đẹp cảm xúc thơ

III Luyện tập

Làm theo gợi ý sau

1, Cảm nhận mùa thu thông qua giác quan - Khứu giác: hương ổi

- Xúc giác: gió se

- Thị giác: Sương chùng chình qua ngõ

Hình ảnh mùa thu dệt tổng hòa giác quan vừa khái quát vừa cụ thể vừa giàu sức gợi

2, Biện pháp nghệ thuật

- Nhân hóa: Hương ổi – phả, sương – chùng chình - Miêu tả: gió se

- Tu từ: Hình thu 3, Lập dàn ý

- MB: Giới thiệu thơ nói chung khổ thơ nói riêng - TB

+ Phân tích cảm nhận màu thu thơng qua biện pháp nghệ thuật + Nhận xét đánh giá thành công tác giả

- KB: Nêu giá trị khổ thơ

Ngày đăng: 28/12/2020, 05:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan