Ngµy so¹n 10/ 4/ D¹y Soạn 20/ 4/ 2022 Dạy / 5/ 2022 Tuần 32 Tiết 156+157 Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TIẾP) A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh 1 Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức về thành phần câu Hệ[.]
Soạn: 20/ 4/ 2022 - Dạy: / 5/ 2022 Tuần 32- Tiết 156+157- Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TIẾP) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1- Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức thành phần câu - Hệ thống hố kiến thức thơng qua tượng cụ thể theo kiểu thực hành 2- Năng lực - Tổng hợp kiến thức câu Nhận biết sử dụng thành thạo kiểu câu học 3- Phẩm chất Trách nhiệm, chăm B- Thiết bị học liệu: - GV : sgk, sgv, Giáo án - Hs : SGK, bt, ghi C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: HS vận dụng hiểu biết để hồn thành c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Khởi động vào mới: Cách tiến hành trò chơi Hát theo chủ điểm Tình bạn + Gv phổ biến luật chơi: Có hai đội chơi, thời gian phút đội hát theo hiệu lệnh GV Khi GV đưa từ chủ đề Tình bạn, hai đội đưa tín hiệu để giành quyền hát trước Lần lượt đến hết phút, đội giành nhiều quyền hát hát đúng, đội chiến thắng B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ lớp 5’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Kết thúc trò chơi, Gv biểu dương đội thắng - Gv dẫn vào bài: Hoạt động 2: Ôn luyện kiến thức học a- Mục tiêu: Ôn tập kiểu câu b- Nội dung: Hs q/sát SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi c- Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực D- Các kiểu câu B1: Chuyển giao nhiệm vụ: I- Câu đơn ? Thế câu đơn? 1- Khái niệm? - H/s đọc BT1 phần a b c d e trang 146 2- Bài tập 1: Tìm CN, VN câu ? Tìm CN, VN câu? đơn? 185 - H/S đọc BT2 phần a b c trang 147? a Nhưng nghệ sĩ/ không ghi lại Xác định câu đặc biệt? CN VN B2: Thực nhiệm vụ: b Không, lời gửi N.Du, Tôn- xtôi/ + HĐ lớp 5’; cho nhân B3: Báo cáo, thảo luận: CN + HS báo cáo VN + HS khác nhận xét bổ sung c Nghệ thuật/ tiếng nói t/c B4: Kết luận, nhận định: CN VN d Tác phẩm/ vừa kết tinh tâm hồn CN VN e .Anh/ thứ sáu CN VN 3- Bài tập 2: Xác định câu đặc biệt: a- Có tiếng nói léo xéo gian - Tiếng mụ chủ b- Một anh niên hai mươi tuổi! c- Những đèn thần tiên - Hoa cơng viên - Những bóng… góc phố - Tiếng rao… đầu - Chao ơi, có thể… II- Câu ghép B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Khái niệm 1/ Khái niệm câu ghép? 2- Bài 1: Tìm câu ghép tập 2/ H/s đọc BT1,2,3,4 mục II trang 147: a- Anh gửi vài tác phẩm… vào đời sống Làm tập chung quanh B2: Thực nhiệm vụ: b- Nhưng bom nỏ gần, Nho bị choáng + HĐ lớp 5’/ bài; váng B3: Báo cáo, thảo luận: c- Ông lão vừa nói… lịng + HS báo cáo d- Cịn nhà họa sĩ… đẹp cách kì lạ + HS khác nhận xét bổ sung e- Để người gái… trả lại cho cô gái B4: Kết luận, nhận định: 3- BT2 a, c: qh bổ sung b, d: qh nguyên nhân e: qh mục đích 4- Bài tập a- qh tương phản b- qh bổ sung c- qh điều kiện, giả thiết 5- Bài 4: Nguyên nhân: Vì bom… khơng Nên hầm… bị sập Điều kiện: Nếu bom… hầm… bị sập 186 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: H/s đọc BT1,2,3+ Làm tập B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ lớp 5’/ bài; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Có kiểu câu phân loại theo mục đích nói? - H/s: đọc BT 1: ? Tìm câu nghi vấn? ? Cách dùng câu nghi vấn có để hỏi khơng? - H/S đọc BT 2: ? Tìm câu cầu khiến? Chúng dùng để làm gì? Tương phản: Quả bom… gần hầm… bị sập Nhượng bộ: Hầm Nho không bị sập bom nổ III- Biến đổi câu: 1- BT 1: Câu rút gọn - Quen - Ngày ít! Ba lần 2- BT 2: a- Và làm việc có suốt đêm b- Thường xuyên c- Một dấu hiệu chẳng lành Mục đích: Tách để nhấn mạnh nội dung phận tách 3- BT 3: Biến đổi câu chủ động hành câu bị động a- Đồ gốm người thợ thủ công VN làm sớm b- Một cầu lớn Tỉnh ta bắc khúc sông c- Những đền người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước IV- Các kiểu câu ứng dụng với mục đích giao tiếp khác nhau: ( HS trả lời) 1- Bài tập 1: Các câu nghi vấn: + Ba con, không nhận? + Sao biết không phải? -> (Dùng để hỏi) 2- Bài tập 2: a- Ở nhà trơng em nhé! - Đừng có Dùng để lệnh (Chú ý: Mục đích câu cầu khiến b- Thì má kêu Dùng để yêu cầu có khác nhau) c- Vô ăn cơm! Dùng để mời - H/S đọc BT3: 3- Bài tập 3: - G/V hướng dẫn H/S BT3 - Sao mày… hả? Đó câu có hình B2: Thực nhiệm vụ: thức câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm + HĐ lớp 5’; xúc B3: Báo cáo, thảo luận: - Trước câu nói anh Sáu, tác giả + HS báo cáo miêu tả: giận không kịp suy nghĩ, 187 + HS khác nhận xét bổ sung anh vung tay đánh vào mơng hét lên B4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 3: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để tìm đoạn văn b- Nội dung: Các thành phần câu c- Sản phẩm: Bài làm cá nhân Hs d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn, phân loại câu theo cấu tạo Ngữ pháp B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: * Hướng dẫn nhà - Học, nắm nội dung học; ………………………………………………………………………………………… Soạn: 20/ 4/ 2022 - Dạy: / 4/ 2022 Tiết 158, 159- Văn bản: BỐ CỦA XI-MƠNG ( trích) ( G Đơ Mô- Pa- xăng ) A- Mục tiêu cần đạt: Qua học hs có được : 1- Kiến thức - Nỗi khổ đứa trẻ khơng có bố ước mơ, khao khát em 2- Năng lực - Đọc- hiểu VB dịch thuộc thể loại tự Phân tích diễn biến tâm lí NV - Nhận diện chi tiết miêu tả tâm trạng NV VB tự 3- Phẩm chất Nhân với người bất hạnh, xây dựng lối sống có trách nhiệm B- Thiết bị học liệu: - Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tiểu thuyết " Rô-bin-xơn Cru-xơ " - Trị: Chuẩn bị bài, SGK, SGV C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: HS vận dụng hiểu biết để hồn thành nội dung c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Vẻ đẹp chị Thao, Nho lên ntn truyện ngắn Những xa xôi? ? Phương Định xuất thân từ đâu? Cơ tự cảm nhận vẻ hình thức ntn? 188 * Khởi động vào bài : - Cho học sinh xem đọan clip cảnh trẻ em lang thang nhỡ ? Đoạn phim gợi em điều gì về số phận người qua hình ảnh đứa trẻ lang thang nhỡ? - Gv dẫn vào B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ lớp 5’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Gv dẫn vào bài: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Nắm nét khái quát tác giả G Đơ Mô- Pa- xăng, tác phẩm Bố Xi-mông; Cảm nhận vẻ đẹp số phận nhân vật truyện b- Nội dung: Hs q/sát SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi c- Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực HĐ CỦA GV VÀ HS * Nhiệm vụ 1: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Dựa vào hợp đồng giao, nhóm trình bày hiểu biết em tác giả Mơ-pa-xăng; nhóm trình bày phần tìm hiểu xuất xứ, nhân vật, bố cục đoạn trích B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ nhóm 5’ + GV q/sát giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo + Nhóm khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: * Nhiệm vụ 2 : B1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN I- Đọc tìm hiểu chung 1- Tác giả ( Tr 142) 2- Văn a Đọc- Tìm hiểu thích * Đọc * Tìm hiểu thích b Tìm hiểu chung văn * Xuất xứ: VB trích truyện ngắn tên… * Nhân vật - Bác Phi-líp, chị Blăng- sốt, số NV khác không tên - Xi-mông NV * Bố cục: - Văn chia phần + P1 : từ đầu-> khóc hồi: Nỗi tuyệt vọng Xi-mông + P2: Tiếp-> ông bố: Xi-mơng gặp bác Phi-líp + P3 Tiếp-> bỏ nhanh: Bác Phi-Líp đưa Xi-mơng nhà + P4 : Cịn lại : Ngày hơm sau trường II- Phân tích 1- Nhân vật Xi-mơng a- Hồn cảnh 189 Hồn thành phiếu học tập sau: 1/ Tìm hiểu hồn cảnh Xi-mơng? - chị Blăng sốt 2/ Tìm hiểu tâm trạng Xi-mơng: - khơng có bố * Ở bờ sông: b- Tâm trạng Xi-mông: * Ở bờ sơng : ? Xi-mơng bờ sơng làm gì ? - Ý định : nhảy xuống sơng tự tử ? Vì Xi-mơng có ý định đó ? ? Những câu văn miêu tả rõ tâm trạng - Lí do : Xi-mơng bị bạn bè trêu chọc, sỉ nhục đứa khơng có bố Em đau khổ Xi-mông? ? Cảnh vật bên bờ sông lên ntn? đến tuyệt vọng ? Cảnh vật tác động ntn đến Xi-mông? + Có cảm giác uể oải thường thấy sau ? Sự xuất nhái màu xanh lục khóc việc Xi-mơng bị vào trị chơi + Em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ em lại khóc tác động đến tâm trạng Xi-mơng ntn? ? Qua cách miêu tả nhà văn em thấy + Em chẳng nhìn thấy quanh em mà khóc hồi lên h/a em bé với số phận ntn? - Cảnh vật bờ sông: đẹp * Khi gặp bác Phi- líp: ? Gặp bác Phi- líp bờ sơng, bác + Trời ấm áp + ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cát hỏi chuyện, Xi-mơng có thái độ ntn? + Nước lấp lánh mặt gương ? Em trả lời bác Phi-líp sao? ? Biện pháp nghệ thuật thể -> Cảnh vật khiến Xi-mông từ bỏ ý định câu nói bé? Dấu chấm lửng nhảy xuống sông tự tử Em tạm thời quên thể câu nói Xi-mơng nỗi đau buồn muốn nằm ngủ - Sự xuất nhái Xithể điều gì? ? Ta hiểu tâm trạng bé qua mơng vào trị chơi Trị chơi khiến Ximơng nhớ nhà, nhớ hồn cảnh mình: phần đầu truyện? ? Suy nghĩ em trước hoàn cảnh có nhà, có mẹ mà khơng có bố Em lại khóc, khóc Xi-mơng? -> H/a em bé đẫm nước mắt, lang thang * Khi gặp mẹ: ? Tìm d/c thể thái độ Xi-Mơng nơi bãi sơng, gợi lên số phận độc, đau khổ, đáng thương gặp mẹ? ? Trong nỗi đau cháy bỏng Xi – mông * Khi gặp bác Phi- líp: - Gặp bác Phi- líp, Xi-mơng dịp trút đề nghị bác Phi-líp điều gì? nỗi lịng đau khổ, ngây thơ mình : ? Nhận xét em lời đối thoại? ? Lời đề nghị lóe lên đầu Chúng đánh cháu cháu cháu óc non nớt Xi –mơng phản ánh khát khơng có bố khơng có bố -> Cách miêu tả tinh tế tâm lí nhân khao cậu bé? vật * Ngày hơm sau trường: Câu “ khơng có bố ” nhắc lại ? Ngày hôm sau trường diễn điều gì? lần lời khẳng định tuyệt vọng, ? Xi-mông phản ứng ntn? ? Sự im lặng không trả lời Xi-mông bất lực Xi-mơng Dấu chấm lửng lời nói ngắt qng, nói lên điều gì? nghẹn ngào, đau đớn B2: Thực nhiệm vụ: => Tâm trạng buồn tủi, xấu hổ + HĐ cá nhân: 7’; nhóm 7’ * Khi gặp mẹ + GV q/sát giúp đỡ Hs gặp khó khăn 190 B3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo + Nhóm khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: ( GV : Mặc dù chưa kịp hỏi họ Philíp em k thèm nói câu em hồn tồn tin tưởng lời hứa bác Phi- líp hơm qua Người bố cho em sức mạnh để em sẵn sàng thách thức k chịu bỏ chạy hay đầu hàng lũ bạn Hs tinh quái ác ý Kết thúc đoạn trích niềm hạnh phúc xốn xang lịng Xi-mơng Em có đủ sức mạnh để đấu chọi lại bọn bạn ác ý Ý nghĩa lớn lao tư tưởng nhân văn toát lên từ tác phẩm mang lại hạnh phúc cho trẻ bất hạnh người phải ln giàu tình u thương) ? TL: Em thấy Xi-mông NV ntn? + Em nhảy lên cổ mẹ lại ịa khóc + Nhắc lại ý định tự tử “con muốn nhảy xuống sơng cho chết đuối” + Vì em khơng có bố -> Xi-mông không mừng rỡ mà trái lại, lại thêm đau đớn, buồn tủi Em đề nghị bác Phi-líp tiếng nấc buồn tủi: Bác có muốn làm bố cháu khơng? Thế nhé! Bác Phi – líp, bác bố cháu Lời đối thoại tự nhiên: thể khát khao ngây thơ Xi – mơng, em khát khao có người bố để tủi hổ với bạn bè * Ngày hôm sau trường - Vẫn tiếng cười ác ý lời trêu chọc Xi-mông - Xi-mông quát vào mặt chúng “Bố tao à… Phi- líp” - Sau khơng trả lời hết, mực tin tưởng, mắt thách thức, kiên cường -> Xi-mông nhân vật đáng thương, đáng yêu Trong hoàn cảnh bất hạnh, đáng buồn lại thêm lũ bạn ác ý hàng ngày trêu chọc làm em buồn tủi muốn chết Nhưng sống tình cờ đem hạnh phúc đến cho em Em có ơng bố chân thực Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tiết b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức tiết 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi c- Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Kể tóm tắt văn Bố Xi-mơng ? Cảm nhận em nhân vật Xi- Mông B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’ B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: 191 Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tiết để viết đoạn văn b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức tiết 1, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ cá nhân c- Sản phẩm: viết cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận em nhân vật Xi-mông qua đoạn truyện? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân + GV q/sát giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định * Hướng dẫn nhà - Về nhà: học theo yêu cầu học luyện tập tiết - Tìm hiểu tiếp cho tiết 2: Câu hỏi 3+4 SGK trang 143 Soạn: 20/ 4/ 2022 - Dạy: / 4/ 2022 Tiết 160- Văn bản: BỐ CỦA XI-MƠNG (TIẾT - TRÍCH) ( G Đơ Mô- Pa-xăng ) Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: HS vận dụng hiểu biết để hồn thành nội dung c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Kể tóm tắt văn Bố Xi-mông ? Cảm nhận em nhân vật Xi- Mông - Gv dẫn vào B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ lớp 5’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Gv dẫn vào bài: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp số phận nhân vật truyện b- Nội dung: Hs q/sát SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi 192 c- Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực HĐ CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Blăng-sốt có hồn cảnh ntn? ? Cảm nhận em chị qua miêu tả ban đầu? ? Khi đưa Xi-mông về, cảm nhận bác phi líp với người phụ nữ sao? - Về hình dáng? - Tư thế? ? Hình dáng tư chị khiến bác Phi-líp thay đổi ý định ntn? ? Tìm d/c thể tâm trạng Blăng-Sốt? ? Những chi tiết chứng tỏ Blăng-sốt người phụ nữ ntn? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân + GV q/sát giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Tìm câu văn miêu tả ngoại hình bác Phi-líp? ? Cảm nhận em chi tiết DỰ KIẾN SẢN PHẨM II- Phân tích (tiếp) 2- Nhân vật Blăng- sốt: - Là người phụ nữ đức hạnh, đẹp vùng; thời lầm lỡ bị lừa dối khiến cho Xi– mơng trở thành đứa k có bố - Là chủ nhân nhà nhỏ, quét vôi trắng Một sống nghèo ngăn nắp, nghiêm túc - Một người phụ nữ cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà muốn cấm đàn ơng bước qua ngưỡng cửa nhànơi chị bị kẻ lừa dối - Thái độ, cử chị với khách dè dặt nghiêm túc, tự trọng -> Hình dáng tư nghiêm trang chị khiến Phi- líp khơng thể có ý nghĩ đùa cợt - Tâm trạng: + Nghe tiếng khóc đơi má đỏ bừng tê tái đến tận xương tủy, nước mắt lã chã tuôn rơi, + Trước câu hỏi ngây thơ con, chị hổ thẹn, lặng ngắt, quằn quại, dựa vào tường tay ôm ngực Nỗi đau đớn nhục nhã vò xé trái tim -> Chứng tỏ chị người phụ nữ hư hỏng, thiếu đứng đắn mà người đàn bà có thời nhẹ dạ, lầm lỡ Tâm trạng chị diễn biến từ ngượng ngùng- đau khổ quằn quại, hổ thẹn Đó tâm trạng người thiếu phụ đức hạnh trót lỡ lầm bị lừa dối 3- Nhân vật Phi – Líp: * Hình dáng: - Cao lớn, râu tóc đen quăn, vẻ mặt nhân hậu - bàn tay nịch đặt lên vai em Hình ảnh người Lđ lương thiện, 193 tốt bụng tin cậy ? Thái độ Phi- líp gặp Blăng- * Thái độ: sốt? - Đứng trước Blăng-Sốt Bác dập tắt ý định bỡn cợt Ngược lại thấy rụt rè, ấp úng, nể trọng chị Lời nói với Blăng-sốt trở nên trang trọng có phần khách sáo bất ngờ ? Khi Xi-mông đề nghị bác Phi-líp làm - Bác nhận lời làm bố Xi-mơng: bố phản ứng bác sao? ? Vì bác lại nhận lời làm bố Xi- + Thoạt đầu coi chuyện đùa để mông? làm yên lòng, vui lòng đứa trẻ đáng thương + Nhưng sau khơng hồn tồn chuyện đùa ( GV: Phần thương Xi-mơng, phần cảm mến chị Blăng-sốt từ đáy lòng bác muốn làm bố Ximơng - Có chứ, bác muốn - Cử bác đột ngột nhấc bổng em lên đột ngột hôn vào má em sải bước nhanh nói lên xúc động đột ngột có phần ngượng nghịu, xấu hổ Cách miêu tả ngắn gọn, giản dị Nhân vật Phi-líp thực chỗ dựa tinh thần cho Xi – mông Hành động bác đầy nhân hậu, cao đẹp, giàu tình yêu thương) ? Diễn biến tâm trạng bác Phi-líp -> Diễn biến tâm trạng Phi-lip: tác giả thể ntn đoạn Khi đưa Xi-mông nhà Phi-líp nghĩ bụng có trích? thể đùa cợt với chị Blăng-sốt Khi gặp chị, B2: Thực nhiệm vụ: Phi- lip khơng cịn ý nghĩ Cuối + HĐ cá nhân thương Xi-mơng cảm mến Blăng- sốt, + Gs q/sát giúp đỡ Hs gặp khó khăn Phi –líp vui sẵn sàng làm bố Xi-mông B3: Báo cáo, thảo luận: Niềm vui bất ngờ đến với Phi – líp + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định III- Tổng kết B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Nghệ thuật ? Nghệ thuật đặc sắc truyện? - Nhà văn thể sắc nét diễn biến tâm ? Khái quát nội dung truyện? trạng ba nhân vật B2: Thực nhiệm vụ: 2- Nội dung + HĐ cá nhân - Nhắc nhở thái độ sống phải giàu + Gs q/sát giúp đỡ Hs gặp khó khăn lịng thương u người thông cảm, sẻ B3: Báo cáo, thảo luận: chia 194 + HS báo cáo * Ghi nhớ: SGK-144 + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: a- Mục tiêu: Củng cố nội dung tiết 2,3 b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức tiết 2,3, suy nghĩ trả lời câu hỏi c- Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Kể tóm tắt đoạn trích ? Phân tích nhân vật Blăng- sốt; Phi – líp B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân + GV q/sát giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn b- Nội dung: Hs vận dụng kiến thức học viết đoạn văn trình bày suy nghĩ cá nhân c- Sản phẩm: viết cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận giá trị nhân văn tác phẩm? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân + GV q/sát giúp đỡ Hs gặp khó khăn B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định * Hướng dẫn nhà - Học theo yêu cầu - Đọc luyện tập tác phẩm học lớp - Chú ý câu hỏi ôn tập truyện trang 144 Nhận xét: Đào Dương, ngày tháng năm 2022 Phó HT 195