Tuần 23 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Âm nhạc Chủ đề 6 Em yêu âm nhạc – 4 tiết Bài Hát Múa vui ( tiết 23 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây 1 Năng lực đặ[.]
Tuần 23 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc – tiết Bài : Hát: Múa vui ( tiết 23 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Bước đầu hát cao độ, trường độ hát Múa vui - Biết hát kết hợp gõ đệm đơn giản theo tiết tấu hát Múa vui Năng lực chung - Biết thể hát Múa vui với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp Hát hòa giọng với nhạc đệm có biểu cảm hát Phẩm chất - Yêu thích mơn học, tích cực tham gia vào các hoạt động múa hát tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: quan sát, hỏi – đáp, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, vận động Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên: Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK , nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định - Cho HS hát vận động nhún chân nhịp nhàng theo - HS thực nhạc Mời bạn vui múa ca + Bài hát em vừa khởi động nói điều ? - HS trả lời theo cảm nhận - Nhận xét, khen thưởng HS - HS lắng nghe 1.2 Dạy Giới thiệu bài: Hát: Múa vui ( tiết 23 ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá * Hát: Múa vui - GV cho HS xem hình ảnh giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm nội dung hát: + Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh năm 1921, năm - HS theo dõi, ghi vào 1989 Quê quán Thành phố Cần Thơ Ông sáng tác nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi có Múa vui Bài hát có giai điệu vui, rộn ràng gợi cho chúng - HS lắng nghe ta hình ảnh bạn nhỏ nắm tay vui múa hát - GV cho HS nghe hát mẫu qua băng đĩa GV đệm đàn hát HS nghe hát kết hợp vận động thể biểu lộ cảm xúc + GV hỏi: Em thấy hát có hay khơng? Trong hát có hình ảnh nào? - GV chia hát thành câu hát + Câu 1: Cùng múa xung quanh vòng, múa vui + Câu 2: Cùng múa xung quanh vòng, vui múa + Câu 3: Nắm tay nhau, bắt tay Vui vui múa ca + Câu 4: Nắm tay nhau, bắt tay Vui vui múa - GV hướng dẫn HS đồng đọc lời ca - GV cho HS đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu + GV hỏi: Những từ xuất nhiều lời ca? - GV HS nhận xét Thư giãn Hoạt động Luyện tập, thực hành * Dạy hát - GV đàn thang âm cho HS khởi động giọng - GV đàn hát mẫu câu vài lần, hát nối tiếp câu hát ( theo lối móc xích song hành) - GV lắng nghe sửa sai cho HS - GV đệm đàn cho HS hát 2-3 lần, thể sắc thái vui tươi Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ phách theo tiết tấu lời ca hát - GV nhận xét sửa sai (nếu có) - GV mời em hát gõ đệm nhạc cụ theo tiết tấu - GV nhận xét, khen thưởng HS - GV mời 1-2 nhóm, nhóm HS, HS sử dụng loại nhạc cụ gõ khác thực hát nối tiếp: - HS nghe, biểu lộ cảm xúc - HS trả lời theo cảm nhận - HS lắng nghe, thực - HS đọc lời ca - HS thực - HS trả lời ( cùng, nhau, múa,vui…) - HS khởi động giọng - HS tập hát theo hướng dẫn GV - HS sửa sai ( có) - HS hát - HS tập hát gõ đệm theo tiết tấu - CN thực - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe - Thực theo nhóm + HS thứ hát câu 1, sử dụng nhạc cụ trống + HS thứ hai hát câu 2, sử dụng nhạc cụ phách + HS thứ ba hát câu sử dụng nhạc cụ trống + Câu 4: Cả em hát gõ đệm - GV nhận xét, đánh giá nhóm - GV chia lớp thành tổ, quy định tổ hát gõ đệm loại nhạc cụ gõ khác - GV tuyên dương nhận xét tổ * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - HS nhận xét nhóm - HS lắng nghe - HS hát theo tổ - HS lắng nghe - GV hỏi: + Hôm em học hát có tên gì? - HS trả lời + Ai tác giả hát?(CHT) + Nội dung hát giáo dục em điều gì? (HTT) - GV nhận xét câu trả lời HS - HS lắng nghe - GV chốt lại mục tiêu tiết học - HS nghe, ghi nhớ - GV khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Dặn em nhà xem lại nội dung học tìm số động tác phụ họa cho hát Múa vui IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc – tiết Bài : Ôn hát: Múa vui ( tiết 24 ) Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn phím điện tử I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - HS hát cao độ, trường độ Múa vui Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản - Nhận biết hình dáng đàn phím điện tử Năng lực chung - Biết thể hát Múa vui với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp Hát hịa giọng với nhạc đệm có biểu cảm hát Biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp Phẩm chất - Tích cực tham gia hoạt động tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: quan sát, hỏi – đáp, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, vận động Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên: Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK , nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo hát Múa vui - HS thực 1.2 Dạy Giới thiệu bài: Ôn tập hát: Múa vui Thường thức âm nhạc: Tìm Hiểu Nhạc Cụ: Đàn Phím Điện Tử ( tiết 24 ) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá * Ôn tập hát: Múa vui - GV cho HS nghe lại hát kết hợp vỗ tay vận - HS thực động nhẹ nhàng - GV cho HS hát lời nhạc đệm (GV hướng - HS thực 1- lần dẫn HS cách lấy thể sắc thái hát) - GV cho HS hát đối đáp với tiếng đàn: + GV đàn giai điệu câu - HS hát câu hai + GV đàn giai điệu câu ba - HS hát câu bốn - GV hướng dẫn HS hát nối tiếp: + Tổ 1: Cùng múa múa vui + Tổ 2: Cùng múa múa + Tổ 3: Nắm tay vui múa ca + Tổ 4: Nắm tay vui múa - GV NX tuyên dương tổ Thư giãn Hoạt động Luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động: Câu hát Động tác Cùng nhau… Hai tay đan chéo đưa từ vui thấp lên cao Hai tay ngang vai, bàn tay lắc nhẹ Cùng nhau… múa Hai tay đan chéo đưa từ thấp lên cao Hai tay ngang vai, bàn tay lắc nhẹ .Nắm tay… múa ca Cầm tay bạn bên cạnh nghiêng người sang trái, sau nghiêng sang phải, đưa hai tay từ hông sang hai bên Nắm tay… múa Cầm tay bạn bên cạnh nghiêng người sang trái, sau nghiêng sang phải, đưa hai tay lên cao vẫy sang trái, sau sang phải - GV cho HS vài cặp, nhóm lên bảng biểu diễn hát (HSCHT lên hát khỏi biểu diễn) - GV tuyên dương nhận xét, khuyến khích HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn phím điện tử - GV đưa hình ảnh giới thiệu: - HS thực - HS thực theo HD GV - HS lắng nghe - HS quan sát thực theo HD GV - Các nhóm thi đua biểu diễn hát - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe Đàn phím điện tử loại nhạc cụ điện tử, mơ âm nhiều loại nhạc cụ có nhiều tính khác, chơi cách bấm ngón tay lên bàn phím - GV giới thiệu cho HS tư cách chơi đàn phím điện tử - HS lắng nghe - GV mời HS biết chơi nhạc cụ lên trình bày đoạn hát nhạc ( HSHTT) - GV cho HS xem video, nhận biết đàn phím điện tử tiết mục biểu diễn * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV nhắc lại yêu cầu, khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Dặn em nhà xem lại nội dung học: tập hát kết hợp động tác múa đơn giản với hát Múa vui - HS trình bày - HS xem video, nhận biết ĐPĐT - HS lắng nghe - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… ... ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:……………………………………………… Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc Chủ đề 6: Em yêu âm nhạc – tiết Bài : Ôn hát: Múa vui ( tiết 24 ) Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu... nhận xét Thư giãn Hoạt động Luyện tập, thực hành * Dạy hát - GV đàn thang âm cho HS khởi động giọng - GV đàn hát mẫu câu vài lần, hát nối tiếp câu hát ( theo lối móc xích song hành) - GV lắng nghe... nghe - Thực theo nhóm + HS thứ hát câu 1, sử dụng nhạc cụ trống + HS thứ hai hát câu 2, sử dụng nhạc cụ phách + HS thứ ba hát câu sử dụng nhạc cụ trống + Câu 4: Cả em hát gõ đệm - GV nhận xét,