1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 24

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

38 TUẦN 24 Ngày soạn 26/3/2022 Ngày dạy Thứ hai, ngày 28/3/2022 (Buổi sáng) Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm HỘI DIỄN VĂN NGHỆ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Tự tin thể hiện năng khiếu, sở trường củ[.]

1 Ngày soạn: 26/3/2022 TUẦN 24 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 28/3/2022 (Buổi sáng) Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm HỘI DIỄN VĂN NGHỆ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Tự tin thể khiếu, sở trường qua việc biểu diễn tiết mục văn nghệ - Nhiệt tình tham gia hội diễn cổ vũ bạn Năng lực chung phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, trang phục biểu diễn Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với hoạt động chào cờ b Cách tiến hành: GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Tự tin thể khiếu, sở trường qua việc biểu diễn tiết mục văn nghệ b Cách tiến hành: - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội khai mạc Hội diễn văn nghệ Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - GV chia sẻ nguồn gốc ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - GV tổ chức cho lớp biểu diễn tiết mục văn nghệ GV lưu ý xếp đa dạng tiết - HS chào cờ - HS lắng nghe, tiếp thu, thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe mục múa, hát, nhảy, - HS tham gia tiết mục văn - Sau tiết mục cuối trình diễn xong, GV nghệ tổng kết hội diễn trao giả cho tiết mục xuất sắc - HS lắng nghe -Tiết 2: Hoạt động trải nghiệm QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Có ý thức tự giác, tích cực tham gia hoạt động chung gia đình Năng lực chung phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Bày tỏ cảm nghĩ tham gia hoạt động chung gia đình - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Đối với GV - Giáo án - SGK Đối với HS: - SGK - Tranh ảnh tham gia thành viên vào hoạt động chung gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào học Hoạt - HS lắng nghe động giáo dục theo chủ đề: Quan tâm, chăm sóc người thân II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động3: Hoạt động chung gia đình a Mục tiêu: HS kể lại hoạt động chung mà thân tham gia gia đình bày tỏ cảm nghĩ b.Cách tiến hành: (1) Quan sát tranh: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh - HS quan sát tranh mô tả hoạt động chung gia đình - GV mời HS chia sẻ hoạt động chung gia đình mà HS quan sát qua tranh (2) Làm việc nhóm: - GV chia HS thành nhóm - GV yêu cầu thành viên nhóm chia sẻ với theo nội dung: + Em nhớ lại hoạt động chung mà em tham gia gia đình kể lại cho bạn nghe + Nêu cảm nghĩ em tham gia hoạt động chung với người thân + Em thích tham gia hoạt động chung nhất? Vì sao? (3) Chia sẻ với lớp - GV mời số HS lên chia sẻ trước lớp theo nội dung - GV khen ngợi HS có ý thức trách nhiệm tham gia hoạt động chung gia đình c Kết luận: Có nhiều hoạt động chung mà em tham gia bố mẹ dọn dẹp bố mẹ sau bữa ăn tối, dọn dẹp nhà cửa,….Khi tham gia hoạt động chung, thành viên gia đình gắn kết thấu hiểu Là thành viên gia đình, em tích cực tham gia vào hoạt động chung Hoạt động 4: Quan tâm đến người thân gia đình a Mục tiêu: HS biết cách xử lí tình để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình b.Cách tiến hành: (1) Làm việc nhóm: - GV chia HS thành nhóm, nhóm từ - HS chia sẻ - HS chia thành nhóm - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày - HS lắng nghe, tiếp thu 4 đến người - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Mỗi nhóm quan sát tranh + Mơ tả lại tình tranh + Thảo luận cách xử lí tình - HS chia thành nhóm - HS thảo luận theo nhóm: - Mơ tả lại tình tranh: + Tranh 1: Sắp đến ngày sinh nhật bố + Tranh 2: Lâu rồi, nhà khơng chơi - Cách xử lí tình huống: + Tranh 1: Ba mẹ chuẩn bị quà tặng mừng sinh nhật bố điều bất ngờ, có ý (2) Làm việc lớp: nghĩa vào dịp sinh nhật - GV yêu cầu nhóm thực đóng vai + Tranh 2: Bạn nhỏ đề nghị bố xử lí tình trước lớp mẹ cho nhà chơi - GV u nhóm cịn lại theo dõi đóng - HS thực đóng vai chia sẻ góp ý kiến điều thân học qua xử lí - GV mời số HS chia sẻ điều tình thân học qua xử lí tình - GV tổng kết đưa kết luận ý nghĩa - Hs chia sẻ việc làm thể quan tâm, chăm sóc gia đình - HS lắng nghe, tiếp thu c Kết luận: Trong sống hàng ngày, có nhiều tình khác để em thể quan tâm, chăm sóc người - HS lắng nghe thân Sự quan tâm có ý nghĩa lớn Bố mẹ với bớt mệt nhọc em hỏi thăm bố mẹ làm Bà vui hạnh phúc em làm thiệp tặng bà nhân ngày sinh nhật, hay hỏi thăm ông bị ốm Các em quan đến người thân việc làm cụ thể Tiết 3: Toán BÀI 80: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2-Trang 61) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 Giáo viên: - Một số tình đơn giản có liên quan đến phép trừ (không nhớ) phạm vi 1000 - Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước vào học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào b Cách thức tiến hành: - HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ - HS chơi trò chơi “Truyền điện” trừ nhẩm phạm vi 10, trừ nhẩm số tròn chục C LUYỆN TẬP Bài tập 4: Tính (theo mẫu): - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, nói cho bạn - HS tính theo mẫu: nghe cách đặt tính tính phép tính 427– =? - Đại diện vài cặp HS chia sẻ cách làm, GV chốt lại cách thực lưu ý HS cách đặt tính - HS tự làm phép tính vào vở, đổi kiểm tra chéo Bài tập 5: Đặt tính tính: - HS đổi nhận xét 539 - 28 627 – 16 602 – 435 - - GV yêu cầu HS đặt tính tính - HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - HS đặt tính tính - GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS - GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại cách đặt tính tính trường hợp HS nhắc bạn lỗi sai hay gặp đặt tính tính Bài tập 6: Ở đài quan sát thiên văn, ngày thứ có 259 học sinh đến tham quan Ngày thứ hai số học sinh tham quan ngày thứ 45 học sinh Hỏi ngày thứ hai có bao nhiều học sinh đến tham quan? - GV yêu cầu HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi - HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt (quyết định lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho tốn đặt giải thích sao) - HS viết phép tính thích hợp trình bày giải vào - HS kiểm tra lại - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, viết câu lời giải rõ ràng theo cách suy nghĩ Lưu ý: GV yêu cầu HS tính nháp kiểm tra kết D VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành tập b Cách thức tiến hành: - HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép trừ học chia sẻ với lớp E CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV hỏi HS: Hơm nay, em biết thêm điều gì? - Khi đặt tính tính em nhắn bạn cần lưu ý gì? - Liên hệ nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ học, đặt tốn cho tình đó, hơm sau chia sẻ với bạn - HS nhắc lại - Bài toán cho biết: Ở đài quan sát thiên văn, ngày thứ có 259 học sinh đến tham quan Ngày thứ hai số học sinh tham quan ngày thứ 45 học sinh - Bài tốn hỏi: Hỏi ngày thứ hai có bao nhiều học sinh đến tham quan? - HS thảo luận cách làm: Bài giải Số học sinh đến tham quan ngày thứ hai là: 259 - 45 = 214 (học sinh) Đáp số: 214 (học sinh) - HS liên hệ thực tế - HS chia sẻ Tiết 4: Tiếng Anh (GV chuyên dạy học) -Tiết 5+6: Tiếng Việt BÀI 18: THƯ VIỆN BIẾT ĐI (Tiết 1+2-Trang 80) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT câu Năng lực đặc thù: - Đọc đúng, rõ ràng văn thơng tin ngắn, biết ngắt chỗ có dấu - Trả lời câu hỏi Năng lực chung phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ vật, hoạt động; kĩ đặt câu - Biết yêu quý sách, ham đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ + Tranh vẽ gì? + Em đến thư viện chưa? + Em thường đên thư viện để làm gì? + Trong thư viện thường có gì? + Các thư viện mà em biết di chuyển hay khơng? + Theo em, làm thư viện di chuyển được? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: đọc chậm, rõ ràng - Cả lớp đọc thầm - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến thư viện biết + Đoạn 2: Cịn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 3-4 HS đọc nối tiếp Thư viện Lơ-gơ-xơ, thủ thư… - Luyện đọc câu dài: Nó nằm tàu biển khổng lồ,/có thể chở 500 hành khách/ qua 45 nước/ giới.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS luyện đọc theo nhóm đơi luyện đọc đoạn theo nhóm đơi * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi - HS chia sẻ ý kiến: sgk/tr.81 C1: Mọi người đến thư viện để đọc - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời sách mượn sách nhà hoàn thiện VBTTV/tr.43 C2: 1-2, 2-1, 2-2 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn C3: Vì chúng có khả di chuyển cách trả lời đầy đủ câu để mang sách cho người đọc C4: Giúp người không cần phải xa mà đọc sác - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc đọc chậm, rõ ràng… - 2-3 HS đọc - Nhận xét, khen ngợi - HS nêu nối tiếp * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.81 + Từ ngữ vật: + Từ ngữ vật: thư viện, thủ thư, + Từ ngữ hoạt động: tàu biển, xe buýt, lạc đà - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn + Từ ngữ hoạt động: đọc, nằm im, thiện VBTTV/tr.44 băng qua - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.81 - HDHS thảo luận nhóm đơi, đóng vai - HS đọc - HS thực cảnh mượn sách - GV sửa cho HS cách diễn đạt - Nhận xét chung, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học *Nhận xét, bổ sung sau tiết học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/3/2022 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 29/3/2022 (Buổi sáng) Tiết 1+2: Giáo dục thể chất (GV chuyên dạy học) Tiết 3: Tiếng Việt NGHE – VIẾT: THƯ VIỆN BIẾT ĐI (Tiết 3-Trang 82) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả Năng lực chung phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát Dạy mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại đoạn tả - 2-3 HS đọc - GV hỏi: + Đoạn viết có chữ viết - 2-3 HS chia sẻ hoa? + Đoạn viết có chữ dễ viết sai? - HS luyện viết bảng - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - HS nghe viết vào ô li - GV đọc cho HS nghe viết - HS đổi chép theo cặp - YC HS đổi sốt lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS * Hoạt động 2: Bài tập tả - 1-2 HS đọc - Gọi HS đọc YC 5,6,7 - HS làm cá nhân, sau đổi chéo - HDHS hồn thiện vào VBTTV/ tr.44 kiểm tra - GV chữa bài, nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS chia sẻ - Hơm em học gì? - GV nhận xét học -Tiết 4: Tiếng Việt MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIAO TIẾP, KẾT NỐI DẤU CHẤM, DÂU PHẨY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Sử dụng dấu chấm, dấu chấm than, dấu phẩy - Đặt câu có sử dụng dấu phẩy Năng lực chung phẩm chất: - Phát triển vốn từ 10 - Rèn kĩ đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Dạy mới: * Hoạt động 1: Chọn dấu chấm, dấu chấm than dấu phẩy cho câu sau: Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - YC HS thảo luận theo nhóm đơi để - 3-4 HS nêu chọn dấu thích hợp cho ô vuông + Đèn sáng quá! - Gọi HS đọc làm + Ôi, thư viện rộng thật! - YC HS làm vào VBT/ tr.45 + Các bạn nhỏ rủ đến thư viện - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS thực làm cá nhân - GV chữa bài, nhận xét - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - Bài YC làm gì? - 1-2 HS trả lời - Gọi HS đặt dấu phẩy vào vị trí - HS chia sẻ câu trả lời câu Đọc làm cho lớp nghe - HS làm - YC làm vào VBT tr.45 - Nhận xét, khen ngợi HS * Hoạt động 2: Đặt câu có sử dụng dấu phẩy Bài 3: - HS đọc - Gọi HS đọc YC - HS đặt câu (Bạn An, bạn Lan - HDHS đặt câu có sử dụng dấu phẩy thích đến thư viện) - Nhận xét, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: - HS chia sẻ - Hơm em học gì? - GV nhận xét học -Tiết 5: Toán BÀI 81: LUYỆN TẬP (Tiết 1+2BC-Trang 62 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù:

Ngày đăng: 12/02/2023, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w