1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuan 24 thao

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai ngày 21 tháng năm 2022 Sinh hoạt cờ: TUẦN 24 - SINH HOẠT DƯỚI CỜ HÁT, MÚA VỀ CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG Yêu cầu cần đạt - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần 24 - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu - Tự tin tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ chủ đề Môi trường - Cổ vũ, động viên bạn tham gia biểu diễn Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Tham gia nhiệt tình hoạt động biểu diễn văn nghệ Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Đồ dùng dạy học: a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho - HS lắng nghe, tham gia vào hoạt HS biểu diễn tiết mục văn nghệ động chủ đề Môi trường: + Tổ chức biểu diễn đa dạng tiết mục múa, hát, đóng kịch, chủ đề Mơi trường đến từ HS tất khối lớp + Nhà trường động viên, khen ngợi cho cá nhân, tập thể lớp tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán: GIỜ - PHÚT ( TIẾT 1) Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết có 60 phút - Đọc đồng hồ kim phút số 3, số -Cảm nhận mối liên hệ chặt chẽ thời gian sống, hình thành thói quen quý trọng thời gian 1.2 Phát triển lực phẩm chất: -Năng lực:Thông qua hoạt động thực hành quan sát, trao đổi, chia sẻ ý kiến xem đồng hồ thời điểm gắn với sinh hoạt ngày, học sinh có hội phát triển NL giao tiếp toán hoc, NL giải vấn đề tốn học, Nl sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Kích thích trí tị mị học sinh toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác giao tiếp với người khác cảm nhận kết nối chặt chẽ toán học sống - Phẩm chất:Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn học tập sống Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: máy tính; ti vi, SGK, mặt đồng hồ quay kim phút kim giờ, phiếu tập, tranh tình 2.2 Học sinh: SGK, li, nháp, đị dùng học Tốn Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Khởi động Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh -Gv cho học sinh chia sẻ theo nhóm -Học sinh chia sẻ nhóm số thông tin số hoạt động gắn với thời gian ngày em Nói cho nghe đồng hồ giúp ích cho sống người nào, chẳng hạn đồng hồ cho biết điều gì?( thời gian, đồng hồ nhắc em học giờ, ) -Học sinh trao đổi với bạn hoạt - Gv cho học sinh nói cho bạn nghe động diễn ngày hoạt động diễn ngày, chẳng hạn: Học sinh trả lời buổi sáng tớ thức dậy lúc giờ, -Học sinh thực -Gv cho học sinh quan sát đồng hồ thảo luận: +Trên mặt đồng hồ có gì? +Các chấm mặt đồng hồ có ý nghĩa gì? -Cho học sinh đếm vạch mặt đồng hồ để nhận biết có 12 vạch to Giữa hai vạch to vạch nhỏ Có tất 60 vạch -Gv nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1.Hoạt động 1: Nhận biết = 60 phút Mục tiêu:HS nhận biết = 60 phút - GV cho HS quay kim vòng(60 Học sinh thực vạch) quan sát kim dịch chuyển vạch to -Gv chiếu slide miêu tả kim phút quay -Học sinh quan sát vịng kim dịch chuyển thêm vạch to -Gv nhận xét: = 60 phút -Học sinh lắng nghe -Gv gọi học sinh nhắc lại -Học sinh nhắc lại 2.2.Hoạt động 2: Đọc đồng hồ kim phút số 3, số Mục tiêu: Hs biết đọc kim phút số 3, số Gv yêu cầu học sinh thực thao -Học sinh quay kim đồng hồ tác: +Quay kim đồng hồ đúng; quan -15 phút sát đồng hồ đọc đồng hồ +Quay kim phút vào số 3; trả lời câu hỏi: kim phút chạy phút từ số 12 đến số 3? -Học sinh nhắc lại cách đọc -Gv giới thiệu cách đọc giờ: 15 phút -Học sinh thực -GV quay kim đồng hồ vị trí 15 phút Gv yêu cầu học sinh đọc quay kim đồng hồ để đồng hồ 15 phút -Gv học sinh thực tương tự với -Học sinh thực với hướng dẫn trường hợp kim phút vào số Gv giáo viên quay kim đồng hồ vị trí 30 phút GV yêu cầu HS đọc quay kim đồng hồ để đồng hồ giừo 30 phút, Gv giới thiệu: “9 30 phút” hay gọi rưỡi” -Gv nhận xét, tuyên dương 2.3.Hoạt động 3: Thực hành xem đồng hồ với số đồng hồ khác có kim phút vào số 3, 6, 12 Mục tiêu: Hs biết đọc kim phút số 3, số 6, số 12 -Gv yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ -Học sinh thực đọc đồng hồ với bạn -Gv quan sát, giúp đỡ bạn học sinh chậm -Gv nhận xét, tuyên dương -Học sinh nhận xét bạn HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào tập *Bài 1: Gv mời học sinh đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu -Học sinh đặt câu hỏi trả lời theo - Học sinh thực theo nhóm/bàn cặp/nhóm bàn: Mỗi đồng hồ giờ? -Gv mời đại diện vài cặp chia sẻ -Học sinh trình bày trước lớp trước lớp -Học sinh trả lời -Gv đặt câu hỏi để HS chia sẻ cách xem đồng hồ trường hợp -Gv nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Gv mời học sinh đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu a) Gv yêu cầu học sinh quay kim mặt -Học sinh quay đồng hồ chia sẻ đồng hồ để đồng hồ theo yêu với bạn cầu SGK, lần quay kim, đưa cho bạn xem, đọc bạn kiểm tra xem hai quay chưa, đọc chưa b)Thực tương tự phần a: HS quay kim đồng hồ giải thích cho bạn nghe, chẳng hạn: 13 rưỡi 30 -Học sinh thực quay kim đồng phút chiều nên quay kim vào số 1, hồ chia sẻ với bạn kim phút vào số -Gv quan sát, giúp đỡ Hs chậm CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p) Mục tiêu:Tổng hợp lại kiến thức tiết HS nêu ý kiến học Hỏi: Hôm em học gì? -Các em áp dụng học vào sống nào? GV nhấn mạnh kiến thức tiết học HS lắng nghe GV đánh giá, động viên, khích lệ HS Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ CHIA SẺ VÀ ĐỌC : BỜ TRE ĐÓN KHÁCH Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chủ điểm - Đọc Bờ tre đón khách với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi; thể niềm nở, mến khách bờ tre với người bạn chim từ khắp nơi vui vẻ bay đến làm khách Phát âm từ ngữ Ngắt ngỉ dòng thơ, cuối dòng thơ - Hiểu nghĩa từ ngữ, hiểu nội dung thơ: Sự quấn quýt cối loài vật thiên nhiên Bờ tre mến khách, tiếp đón nhiệt tình người bạn chim từ khắp nơi bay đến Các loài chim yêu mến bờ tre nên bay đến đậu bên bờ tre - Biết đặt câu hỏi cho phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu? - Biết đặt câu có phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu? Năng lực Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu Năng lực riêng:  Yêu thích câu thơ hay, hình ảnh đẹp  Thuộc lịng 10 dịng thơ đầu thơ Phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Đồ dùng dạy học 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM - GV giới thiệu: Tiếp tục chủ điểm Thế giới - Quan sát loài chim tuần trước, tuần với chủ điểm Những người bạn nhỏ, em học văn, bào thơ, câu chuyện nói gắn bó người với lồi chim, với người bạn có cánh thiên nhiên - GV chiếu lên hình hình ảnh loài chim, mời 2HS tiếp nối đọc yêu cầu tập 1: + HS1 đọc câu đố đầu: - GV hình, lớp đọc tên lồi chim: a Chim báo hiệu xn sang? én, cú, bồ câu, chim sâu, cơng b Chim chun bắt sâu? - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi, đọc c Chim biết đưa thư, biểu câu đố, nhìn hình lồi chim giải tượng hịa bình? câu đố + HS2 đọc câu đố sau: - GV mời tổ: tổ câu đố - tổ đáp lại d Chim mặt giống mặt mèo, ăn Tổ khơng trả lời được, nhờ tổ khác hỗ đêm, chuyên bắt chuột? trợ e Chim có lơng rực rỡ, a – Tổ 1:Chim báo hiệu xuân sang? - Tổ sắc màu, múa đẹp? 2: Chim én b – Tổ 1: Chim chuyên bắt sâu? – Tổ 2: Chim sâu c – Tổ 1: Chim biết đưa thư, biểu tượng hịa bình? – Tổ 2: Bồ câu d – Tổ 1: Chim mặt giống mặt mèo, ăn đêm, chuyên bắt chuột? – Tổ 2: Cú mèo - Thực theo yêu cầu: e – Tổ 1: Chim có lơng rực rỡ, sắc màu, múa đẹp? – Tổ 2: Chim công - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, loài chim mang đến lợi ích cho người? - HS trả lời câu hỏi: Các lồi chim mang đến lợi ích cho người: + Chim sâu bắt sâu giúp cho tươi tốt + Cú mèo bắt chuột + Gà trống gáy báo hiệu trời sáng + Gà mái đẻ trứng cho người ăn + Hoa mi, sơn ca hót cho người nghe + Chim cơng có lơng sắc màu, múa đẹp tô điểm cho sống + Chim bồ câu biết đưa thư + Chim én báo hiệu xuân sang + Chim hải âu báo bão, bạn người biển - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đơi - GV nói lời dẫn vào đọc mở đầu chủ - Thực theo yêu cầu GV điểm Những người bạn nhỏ - Lắng nghe HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giới thiệu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Mở đầu chủ điểm - Lắng nghe người bạn nhỏ, em Bờ tre đón khách nhà thơ Võ Quảng Bờ tre đón vị khách nào? Khách có u mến bờ tre khơng? Các em lắng nghe thơ Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc thơ Bờ tre đón khách SGK trang 47 với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi; thể niềm nở, mến khách bờ tre với người bạn chim từ khắp nơi vui vẻ bay đến làm khách b Cách tiến hành : - GV đọc mẫu thơ: Giọng đọc hồn - HS lắng nghe, đọc thầm theo nhiên, vui tươi; thể niềm nở, mến khách bờ tre với người bạn chim từ khắp nơi vui vẻ bay đến làm khách - GV mời HS đứng dậy đọc to lời giải - HS đọc phần giải từ ngữ: nghĩa từ ngữ khó bài: có bạch, + Cị bạch: cị trắng tốn, gật gù + Tốn: bầy, đàn, nhóm + Gật gù: Gật nhẹ nhiều lần, tỏ ý đồng tình - GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp HS đọc tiếp nối khổ thơ - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn em đọc từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: reo mừng, im lặng, bồ nông - GV yêu cầu cặp HS luyện đọc tiếp nối đoạn: + HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “tượng đá” + HS2 (Đoạn 2): đoạn lại - GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 48 b.Cách tiến hành: - GV mời HS tiếp nối đọc trước lớp câu hỏi SGK: + HS1 (Câu 1): “Khách” đến bờ tre loài chim nào? + HS2 (Câu 2): Câu thơ cho thấy bờ tre vui có “khách” đến? + HS3 (Câu 3): Bài thơ tả dáng vẻ loài chim đến bờ tre khác nào? Ghép đúng: - HS đọc - HS thi đọc - HS đọc bài; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm đơi - HS trả lời: + Câu 1:Khách” đến bờ tre loài chim: cị bạch, bồ nơng, bói cá, chim cu + Câu 2: Câu thơ cho thấy bờ tre vui có “khách” đến: Tre tưng bừng/Nở đầy hoa trắng + Câu 3: a-2, b-1, c-4, d-3 + Câu 4: Câu thơ cho thấy bầy chim cu thích bờ tre: Ồ, tre mát - HS trả lời: Bài thơ giúp em hiểu quấn quýt cối + HS4 (Câu 4): Câu thơ cho thấy bầy loài vật thiên nhiên Bờ tre chim cu thích bờ tre? mến khách, tiếp đón nhiệt tình - GV hướng dẫn HS đọc thầm thơ, thảo người bạn chim từ khắp luận theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi nơi bay đến Các loài chim yêu - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi mến bờ tre nên bay đậu đến bờ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài thơ tre, khen bờ tre mát mẻ giúp em hiểu điều gì? Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 48 b Cách tiến hành: - GV mời HS đọc yêu cầu tập 1,2: - HS đọc yêu cầu câu hỏi + HS1 (Câu 1): Bộ phận in đậm - HS thảo luận theo nhóm đơi câu sau trả lời cho câu hỏi nào? - HS trình bày kết quả: a Chú bói cá đỗ cành tre + Câu 1: b Đàn cò trắng đậu tre a Chú bói cá đỗ đâu? c Bên bờ tre, bác bồ nơng đứng im b Đàn cị trắng đậu đâu? tượng đá c Bác bồ nông đứng im + HS2 (Câu 2): Đặt câu có phận trả tượng đá đâu? lời cho câu hỏi Ở đâu? + Câu 2: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, a Đàn chim cu đỗ cành tre trả lời câu hỏi b Bác bồ nông đứng bên bờ tre - GV mời đại diện HS trình bày kết c Chú sóc đỏ sống hốc thảo luận HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Sau tiết học em biết thêm điều gì? - Hs nêu - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương HS học tốt - Hs lắng nghe - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Đạo đức: THỂ HIỆN CẢM XÚC BẢN THÂN (TIẾT 1) Mức độ, yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức - Phân biệt cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực - Nêu ảnh hưởng cảm xúc tích cực thân người xung quanh 1.2 Năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Nhận số biểu cảm xúc tích cực tiêu cực - Thể cảm xúc tích cực thân người xung quanh - Biết phải thể cảm xúc tích cực 1.3 Phẩm chất: Chủ động cảm xúc tích cực tiêu cực thân Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi, phiếu học tập 2.2 Học sinh: SGK, VBT đạo đức Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, kết nối với học GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Yoga - Học sinh lắng nghe giáo viên hướng cười” dẫn cách chơi *Cách chơi: + Giáo viên mời học sinh lớp đứng - Học sinh tham gia trò chơi: Học sinh lên, hai bạn quay mặt vào quan sát làm theo hiệu lệnh giáo cười theo hiệu lệnh giáo viên Ví dụ: viên: Cười to, cười nhỏ, cười tủm tỉm, Cười to, cười nhỏ, cười tủm tỉm, cười cười sảng khoái sảng khoái - Học sinh lắng nghe - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi - Giáo viên nhận xét học sinh chơi - Giáo viên đặt câu hỏi để bắt đầu vào - Học sinh trả lời câu hỏi; học: + Khi tham gia trò chơi em cảm thấy + Em cảm thấy sau tham vui gia trò chơi? HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu cảm xúc người tranh Mục tiêu: HS nêu cảm xúc tích cực, tiêu cực thể qua thái độ, cử chỉ, nét mặt GV chia lớp thành nhóm đơi, thực nhiệm vụ sau: *Nhiệm vụ 1: HS quan sát tranh, trả lời - Học sinh thực nhiệm vụ học tập câu hỏi : theo nhóm a Các nhân vật tranh có cảm - Học sinh quan sát tranh trả lời câu xúc gì? hỏi b Dựa vào đâu em có suy nghĩ vậy? *Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá hoạt động bạn theo tiêu chí sau: + Trả lời: to, rõ ràng + Nội dung: đầy đủ, hợp lí + Thái độ làm việc nhóm: Tập trung, nghiêm túc - Giáo viên quan sát học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Đặt câu hỏi gợi mở hướng dẫn theo gợi ý giáo viên học sinh gặp khó khăn Ví dụ: + Trong tranh em thấy miệng, + Dựa vào tranh học sinh nói mắt bạn nhỏ thể cảm xúc bạn nào? + Theo em dựa vào đâu để + Có thể dựa vào miệng, mắt biết nhân vật tranh vui, bạn để biết bạn vui buồn hay khó chịu? buồn + Cịn cách thể niềm vui khác + Khi có niềm vui em khoe mà em biết Em cảm thấy với bạn bè người thân vui? Vì sao? gia đình Em cảm thấy vui Vì em chia sẻ niềm vui cho người khác biết để chia sẻ niềm vui với em - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên kết luận: Có nhiều cảm - Các nhóm quan sát lắng nghe – nhận xúc khác mà người thể xét sống ngày Đó cảm xúc tích cực, cảm xúc - Học sinh lắng nghe – ghi nhớ tiêu cực Chúng ta cần có suy nghĩ hướng đến cảm xúc tích cực - Giáo viên nhận xét tham gia học tập - Học sinh lắng nghe nhóm chuyển sang hoạt động 2: Phân biệt cảm xúc tích cực tiêu cực Mục tiêu: Học sinh phân biệt cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò - Học sinh tham gia trò chơi “Thi hái chơi “ Thi hái quả”: Quan sát cảm quả” xúc , thi hái có từ cảm xúc đặt vào giỏ cảm xúc tích cực giỏ cảm xúc tiêu cực cho phù hợp Đội làm nhanh đội chiến thắng - Giáo viên chia lớp thành đội, đội - Nhóm trưởng chọn thành viên tham bạn Niệm vụ đội hái có gia trò chơi từ cảm xúc đặt vào giỏ tương ứng - Học sinh thực trò chơi - Tham gia chơi - Giáo viên quan sát học sinh chơi - Giáo viên nhận xét – đánh giá - Giáo viên tổng hợp lại đáp án hợp lí: - Học sinh lắng nghe + Giỏ cảm xúc tích cực có chứa quả: Vui vẻ, yêu thương, hạnh phúc, phấn khởi + Giỏ cảm xúc tiêu cực chứa quả: tức giận, lo lắng, ghen tị, khó chịu, buồn bã, sợ hãi - Giáo viên đưa thêm câu hỏi để học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi Nói trả lời: cảm xúc tiêu cực tích cực + Em cho biết cịn cảm xúc trả qua chúng kiến tích cực, tiêu cực khác em trải qua - Học sinh lắng nghe chứng kiến sống ngày? - Giáo viên nhận xét tham gia tích cực nhóm Khen thưởng nhóm thực tốt động viên nhóm chưa làm tốt để bạn tích cực cố gắng ... Đọc đồng hồ kim phút số 3, số Mục tiêu: Hs biết đọc kim phút số 3, số Gv yêu cầu học sinh thực thao -Học sinh quay kim đồng hồ tác: +Quay kim đồng hồ đúng; quan -15 phút sát đồng hồ đọc đồng... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ CHIA SẺ VÀ ĐỌC : BỜ TRE ĐÓN KHÁCH Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chủ điểm -... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 22 tháng năm 2022 Tiếng Việt: BÀI 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ BÀI VIẾT 1: NGHE-VIẾT: CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN CHỮ HOA U, Ư (2 tiết) Yêu cầu

Ngày đăng: 12/02/2023, 11:40

w