TRƯỜNG TH&THCS NHÂN LÝ Tổ chuyên môn Khoa học xã hội Số 04/BB SHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN A Thời gian 14h00’ ngày 28 tháng 10 năm 2021[.]
TRƯỜNG TH&THCS NHÂN LÝ Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội Số: 04/BB - SHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN A Thời gian: 14h00’ ngày 28 tháng 10 năm 2021 Địa điểm: Trường TH&THCS Nhân Lý Thành phần: Tổng số: 06 đ/c Vắng: không Chủ tọa: Trương Thị Hồng Nhung – Tổ trưởng Thư ký: Nguyễn Thị Lý - Giáo viên B Nội dung: I Nhận định công tác tổ chuyên môn tháng 10/2021 kế hoạch tháng 11/2021 Nhận định công tác tổ chuyên môn tháng 10/2021 a) Ưu điểm - Đa số GV thực nghiêm túc chương trình, thời khóa biểu, trì nề nếp chun mơn, trì việc sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT vào soạn giảng - Thực KH bồi dưỡng HSG khối lớp buổi/tuần, ôn tập cho HS lớp môn Văn (1 buổi), Tiếng Anh (1 buổi) - Dạy học theo hướng nghiên cứu học: 01 (Ngữ Văn 6) - Hoàn thành việc đăng ký danh hiệu thi đua, đăng ký thi giáo viên giỏi cấp trường - Hoàn thành việc xây dựng KHDH, KHGD môn theo CV4040 Bộ Giáo dục Đào tạo - Ra đề, duyệt đề kiểm tra kì kịp thời, nghiêm túc - Bước đầu thực sản phẩm KHKT lĩnh vực KHXH hành vi - Sinh hoạt chuyên môn: tuần lần b) Hạn chế: - Môn số môn chưa nhập điểm vào phần mềm SMAS - Dự thăm lớp cịn Kế hoạch công tác tổ chuyên môn tháng 11/2021 - Thực nghiêm túc chương trình, thời khóa biểu, trì nề nếp chun mơn, trì việc sử dụng đồ dùng dạy học, tiếp tục ứng dụng CNTT vào soạn giảng - Tiếp tục thực KH bồi dưỡng HSG khối lớp, ôn tập HS lớp môn Văn, Tiếng Anh - Tiếp tục thực đổi PPDH, đổi KTĐG - Tiếp tục xây dựng dạy dạy học theo hướng nghiên cứu học - Kiểm tra chuyên môn đ/c Trương Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Lý - Tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường - Tiếp tục nghiên cứu thực sản phẩm KHKT II Nhận xét, rút kinh nghiệm dạy theo hướng nghiên cứu học Giờ Ngữ Văn 6, tiết 18, bài: Đọc hiểu văn – Về thăm mẹ Người thực hiện: Đ/c Hà Thị Hành a) Ưu điểm - Thực tương đối tốt theo kế hoạch phương án xây dựng - Nội dung đảm bảo, xác, khoa học, giảng có hệ thống, khắc sâu kiến thức cho HS - Phương pháp: Phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung giảng - Hoạt động học sinh: Đại đa số HS chủ động, tích cực tham gia vào giảng c) Hạn chế - Chưa thể rõ phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh - HS chưa nắm kiến thức dẫn đến vận dụng chậm d) Giải pháp khắc phục: Hướng dẫn HS tự học nhà, tăng cường kiểm tra thường xuyên HS, phối hợp với GVBM GVCN tăng cường kiểm tra việc chuẩn bị nhà III Sinh hoạt chuyên đề chuyên môn Thảo luận công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi - Muốn đạt kết tốt cơng tác BD HSG người giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tự trau dồi nâng cao trình độ, phải liên tục cập nhật nâng cao kiến thức để theo kịp đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu kỳ thi học sinh giỏi - GV giảng dạy theo mảng kiến thức, kĩ năng; rèn cho HS kĩ làm dạng, chủ đề Sau trang bị cho học sinh kiến thức môn, giáo viên ý nhiều đến việc dạy học sinh phương pháp tự học - Hướng dẫn HS tự học điều quan trọng, đường ngắn để HS đạt kết học tập tốt phải tự học, tự nghiên cứu Ngoài việc học làm tập GV yêu cầu HS phải thường xuyên tự đọc nghiên cứu loại sách mà GV giới thiệu hướng dẫn có kiểm tra đánh giá thường xuyên nhiều hình thức khác - Trong cơng tác BD HSG , GV dạy đội tuyển người quản lí việc tự học em lớp thời gian khơng có buổi học đội tuyển Chính thời gian em nghiên cứu tài liệu, bổ sung kiến thức, trao đổi phương pháp giải tập, từ hồn thành việc trả cho thầy cô đầy đủ - Thường xuyên liên lạc với gia đình, kết hợp gia đình HS để động viên kịp thời em Chia sẻ kinh nghiệm bồi dưỡng HSG: Đ/C Trương Thị Hồng Nhung chia sẻ kinh nghiệm bồi dưỡng HSG môn Địa lí Đối với mơn Địa lí thường rèn luyện cho học sinh kỹ sau: * Kỹ sử dụng khai thác Atlat Địa lý Việt Nam: Để khai thác Atlat, học sinh phải biết cách sử dụng Atlat: Nắm cấu trúc Atlat trang bìa có phần ký hiệu chung, nội dung Atlat xếp theo trình tự sách giáo khoa Biết khai thác biểu đồ, bảng số liệu lược đồ có Atlat để trình bày tình hình phát triển phân bố vật, tượng địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế xã hội Việt Nam Khi làm học sinh cần biết sử dụng kết hợp Atlat địa lý vốn kiến thức học Dựa vào Atlat địa lý thấy kiến thức phân bố cụ thể, mối quan hệ không gian lãnh thổ vật, tượng địa lý… học sinh đỡ cơng ghi nhớ máy móc * Kỹ phân tích nhận xét bảng số liệu: Học sinh phải nắm vững tên bảng số liệu, tiêu đề bảng, đơn vị tính, yêu cầu cụ thể tập Khơng bỏ sót kiện Bởi việc bỏ sót dẫn đến cắt nghĩa sai, nêu không đủ nhận xét cần thiết Nếu bảng số liệu số liệu tuyệt đối (như triệu tấn, tỉ kw/h, cần tính tốn số đại lượng tương đối Phân tích số liệu có tầm tổng quát cao, sau sâu vào thành phần chi tiết (hoặc yếu tố) cụ thể Phân tích mối liên hệ số liệu theo cột theo hàng, ý đến giá trị bật giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, điểm đột biến, đồng thời ý so sánh số liệu tuyệt đối tương đối Khi nhận xét, nên theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao xuống thấp,… bám sát yêu cầu câu hỏi kết xử lý số liệu Mỗi nhận xét cần có dẫn chứng cụ thể để tăng tính thuyết phục Khi phân tích số liệu phải biết làm sinh động số thơng qua việc so sánh, đánh giá để rút nhận xét cần thiết * Kỹ chọn biều đồ thích hợp: Trong Địa lý có nhiều loại biểu đồ khác Cần loại từ khóa để xác định biểu đồ cần vẽ Hình thành học sinh kỹ quan sát bảng số liệu em chọn loại biểu đồ Trước hết, học sinh cần biết vào yêu cầu thi để chọn dạng biểu đồ phù hợp, câu hỏi chưa nêu rõ phải vẽ loại biểu đồ Nếu câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng dạng biểu đồ thích hợp biểu đồ đường Nếu câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể cấu, dạng biểu đồ thích hợp biểu đồ hình trịn, biểu đồ miền (nếu số liệu từ năm trở lên) Nếu câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ thể tình hình tăng trưởng, phát triển với đối tượng địa lý có khác đơn vị tính, dạng biểu đồ thích hợp kết hợp loại biểu đồ hình cột biểu đồ đườg Chú ý từ khóa để xác định loại biểu đồ cần vẽ * Kỹ vẽ nhận xét biểu đồ: Vẽ biểu đồ cần đảm bảo yêu cầu: Có tên biểu đồ, bảo đảm tương đối xác, số liệu ghi biểu đồ, biểu đồ phải đảm bảo tính thẩm mỹ Nếu có trục tung, trục hồnh đầu trục phải có dẫn, ví dụ triệu năm… Trên biểu đồ, có ký hiệu cho đối tượng địa lý khác cần phải có bảng giải để giải thích ký hiệu Trong tập vẽ biểu đồ mơn Địa lý nhận xét giải thích phần khơng thể thiếu Vì phân tích biểu đồ cần vào số liệu bảng thống kê đường nét thể biểu đồ Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cụ thể nhận xét biểu đồ Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu phạm vi cần nhận xét, phân tích Cần tìm mối liên hệ hay tính quy luật số liệu Khơng bỏ sót liệu cần phục vụ cho phần nhận xét, phân tích Khơng nhận xét chung chung mà cần có số liệu dẫn chứng kèm theo ý nhận xét Đối với biểu đồ cấu mà số liệu quy % ta phải dùng từ tỉ trọng để so sánh nhận xét Chú ý tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng ngang hàng dọc có Chú ý giá trị cao nhất, thấp nhất…và đường nét thể đột biến - Phần nhận xét biểu đồ thường có hai bước sau: + Nhận xét tổng quát: Đây phần nhận xét khái quát biểu đồ vẽ Cần dùng từ diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng sát với u cầu câu hỏi (ví dụ “ có biến động”, “tăng trưởng nhanh”, “phát triển không ổn định”, “có chuyển dịch” ) + Nhận xét cụ thể: Tùy thuộc vào thành phần thể biểu đồ để nhận xét thay đổi thành phần theo giai đoạn thời gian Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ: Về trạng thái tăng: Có từ nhận xét theo cấp độ như: “tăng”, “tăng mạnh”, “tăng nhanh”, “tăng đột biến”, “tăng liên tục” Kèm theo số liệu dẫn chứng cụ thể tăng bao nhiêu? Tăng lần? Về trạng thái giảm: Có từ “ giảm”, “ giảm ít”, “giảm mạnh”, “giảm đột biến”…kèm theo số liệu cụ thể - Phần giải thích nguyên nhân diễn biến mối quan hệ đó: Ở phần cần dựa vào kiến thức học bám vào nội dung câu hỏi để có lời giải thích ngắn gọn, sát tượng IV Xây dựng dạy nghiên cứu học Môn GDCD, tiết 10, “Tự lập” Đ/c Lý thông qua mục tiêu lực phẩm chất cần hình thành cho HS qua học - Thiết bị dạy học học liệu: Máy chiếu, máy tính Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân * Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phần 1: Tự lập biểu tự lập a Thế tự lập - Mục tiêu: + Nêu khái niệm tự lập + Phân biệt tự lập biệt lập - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân: Đọc thầm câu chuyện trả lời câu hỏi: - Vì Bác Hồ tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng? - Em có nhận xét suy nghĩ anh Lê? - Em thích câu nói Bác câu chuyện trên? - Em học câu chuyện trên? GV chiếu hình ảnh Bác Hồ Bến Nhà Rồng - Qua câu chuyện, em hiểu tự lập - Em có tính tự lập chưa? Cho VD GV chiếu 04 hình ảnh để HS nhìn hình đốn chữ; chiếu 02 hình ảnh gương có tính tự lập Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thực nhiệm vụ, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ, gợi ý HS không làm Bước 3: Báo cáo thảo luận - Giáo viên hướng dẫn HS báo cáo thảo luận: gọi hs trả lời câu hỏi - Học sinh trình bày câu trả lời - Gv gọi học sinh khác nhận xét câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời HS, chuẩn hóa kiến thức hướng dẫn HS ghi nội dung Chiếu video người Nhật dạy tự lập b Biểu tự lập - Mục tiêu: Nêu biểu tự lập - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: HS quan sát tranh đọc thông tin SGK - Tr23+24 trả lời câu hỏi cuối GV chiếu 03 hình ảnh để HS quan sát, phân biệt tự lập không tự lập - Thảo luận nhóm 3’: Biểu tự lập trái với tự lập học tập,lao động sinh hoạt hàng ngày - GV tổ chức học sinh làm tập vào phiếu học tập: Em tự phịng, chống dịch covid -19 cho người nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS lắng nghe thực nhiệm vụ Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: + Trình bày kết làm việc cá nhân + Trình bày kết thảo luận nhóm Bước 4: kết luận, nhận định - Học sinh lắng nghe, nhận xét phần trình bày bạn nhóm bạn - Gv chiếu bảng thảo luận để HS sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm Chiếu biện pháp phòng chống dịch covid-19 GV chốt kiến thức - Phân công giáo viên thực hiện: Đ/c Nguyễn Thị Lý (Thực tuần 9) V Kết luận - Tham gia dự thi GVDG cấp trường theo kế hoạch nhà trường: + GV chuẩn bị thuyết trình giải pháp giảng dạy mơn + Bốc thăm dạy + Thời gian: từ 01/11/2021 đến 18/11/2021 - Nêu cao tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ Thực nghiêm túc kế hoạch tháng 11 tổ chuyên môn - Tăng cường kiểm tra đánh giá thường xuyên, cập nhật điểm vào SMAS kịp thời Biên thông qua họp 100% GV có mặt trí Cuộc họp kết thúc vào hồi 16h 45’ ngày Thư ký Chủ trì Nguyễn Thị Lý Trương Thị Hồng Nhung ... + GV chuẩn bị thuyết trình giải pháp giảng dạy môn + Bốc thăm dạy + Thời gian: từ 01/11 /2021 đến 18/11 /2021 - Nêu cao tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ Thực nghiêm túc kế hoạch tháng 11 tổ... câu hỏi để có lời giải thích ngắn gọn, sát tượng IV Xây dựng dạy nghiên cứu học Môn GDCD, tiết 10, “Tự lập” Đ/c Lý thông qua mục tiêu lực phẩm chất cần hình thành cho HS qua học - Thiết bị dạy... - Tăng cường kiểm tra đánh giá thường xuyên, cập nhật điểm vào SMAS kịp thời Biên thông qua họp 100 % GV có mặt trí Cuộc họp kết thúc vào hồi 16h 45’ ngày Thư ký Chủ trì Nguyễn Thị Lý Trương Thị