1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuyết trình chủ đề kiến trúc lăng tẩm

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

I LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG GVHD: LÊ THỊ HỒNG NA KIẾN TRÚC LĂNG TẨM KHÁI QUÁT CHUNG KIẾN TRÚC LĂNG TẨM QUA CÁC TRIỀU ĐẠI NHÌN CHUNG VẪN CÓ CÁC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG RÕ RỆT Bản vẽ phát Thái Lăng (Trần Anh Tông) Thuật phong thủy kiến trúc lăng tẩm: minh đường huyền thủy, tiền án hậu chẩm, sơn triều thuỷ tụ, tả long hữu bạch hổ… Huyền cung (nơi đặt quan tài) phải long mạch Ngồi sơng, núi, khe, hồ tự nhiên lầu, đài, đình, tạ đắp thêm núi đất làm án, chẩm; đào thêm hào, khe làm huyền thủy Thể sâu sắc triết lí phương Đơng truyền thống: quan niệm “Sống gửi thác về”, lăng tẩm hồng cung vĩnh vị vua Vì thế, hầu hết lăng tẩm trang trí vơ số hoa văn chữ “thọ”, “hỷ”, hình ảnh sơng núi thân quen, họa sinh động để cảm giác chết chóc, nặng nề BỐ CỤC MẶT BẰNG Mặt từ thấp tới cao Ngồi thành bao, có hồ sen, cảnh Cổng Sân gạch rộng (Thần đạo) 4 Hai bên sân có tượng người, thú Trên cuối sân bái đình để làm lễ tế tự Bi đình: chứa bia đá cao ghi khắc công đức vua Tẩm điện: thờ thần vị hoàng đế hoàng hậu TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1945) LÀ TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN CUỐI CÙNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM I NHÀ NGUYỄN LÀ TRIỀU ĐẠI CÓ NHIỀU ĐÓNG GÓP TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM, ĐẶC BIỆT LÀ MỘT KHO TÀNG KIẾN TRÚC ĐỒ SỘ, MÀ TIÊU BIỂU LÀ QUẦN THỂ KINH THÀNH HUẾ, LĂNG TẨM VÀ NHIỀU CƠNG TRÌNH QN SỰ KHÁC LĂNG TẨM HUẾ “Thứ dương cơ, thứ nhì âm phần” Đó quan niệm bậc đế vương phong kiến Nên sau xây dựng cung điện phải xây lăng mộ Mỗi lăng tẩm huế cơng trình kiến trúc tiêu biểu cho mỹ thuật việt nam Và mang phong cách vị quân vương, bảo tàng mỹ thuật sống động Gìn giữ giá trị quý giá văn hóa kiến trúc triều đại Khác với triều đại trước, triều Nguyễn ngồi lăng cịn có phần tẩm Khu vực lăng nơi an táng thi hài nhà vua, khu vực tẩm chỗ xây nhiều miếu điện, lầu gác… Để lúc sống nhà vua rời cung lên tiêu khiển Có thể xem khu vực tẩm hồng cung thứ hai ơng vua vị Triều Nguyễn có 13 vị vua nhiều biến cố lịch sử, Huế cịn lại khu lăng tẩm Đó lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Dục Đức Khải Định Your Company Name Theo ý đồ quy hoạch kiến trúc kinh đô nhà Nguyễn vào kỉ XIX, khu lăng nằm hướng tây kinh thành Huế, biểu tượng "Thái dương tây hạ" (Mặt Trời lặn phía Tây) - việc băng hà đấng Chí tơn Dựa theo thuyết phong thủy minh đường huyền thủy, tiền án hậu chẩm, sơn triều thuỷ tụ, tả long hữu bạch hổ,… (Minh Đường tụ nước quan trọng với âm phần) Mỗi lăng xây đồi lớn, toàn chiếm quần thể đồi núi: Có núi án mặt trước làm bình phong, có núi chắn hai bên làm tay ngai, trước khu lăng tẩm phải có ngịi lạch chảy lượn từ trái sang phải Cả vùng rộng lớn cảnh lăng gọi “quan phòng” coi rừng cấm Lăng nơi an táng thi hài vua, tẩm hành cung nơi vua làm việc, sinh hoạt, giải trí kiến trúc mơ hồng cung Vua ngự giá đến để tiêu khiển, ngắm cảnh, làm thơ, nhìn ngắm sinh phần mà ý thức cõi trần tạm bợ, đời người chóng qua giấc mộng Kiến trúc lăng tẩm Huế nói chung mang phong cách kiến trúc phong cảnh(còn gọi cảnh vật hóa) kết hợp hài hịa khơng gian cảnh quan sông núi thơ mộng Vào thăm lăng tẩm Huế, người ta có cảm giác dạo chơi công viên mỹ lệ, chốn núi rừng bao la Ở nghe thấy tiếng chim hót, hoa nở, suối chảy, thơng reo… Khơng có cảm giác chết chóc, nặng nề Với quan niệm "Sống gửi thác về", lăng tẩm hoàng cung vĩnh vị vua "Sự đời ngẫm nghĩ nghĩ mà ghê/Sống gửi lại thác về/Khôn dại chung ba tấc đất/Giàu sang chưa chín nồi kê " (Ngẫm đời - Vua Tự Đức) Tất lăng mộ có điểm giống nhau: Khu vực lăng tẩm có chu vi dài hàng nghìn mét Quy mô lăng tẩm rõ ràng, chiếm vùng đồi rộng, bố cục mặt có ý nghĩa Lăng kiến trúc từ thấp lên cao Ngồi thành bao bọc, có hồ thả sen, bờ hồ trồng sứ, cảnh Cổng đến sân gạch rộng, hai bên sân có đúc tượng người, voi, ngựa đá Trên cuối sân Bái đình để quan làm lễ tế tự Tiếp Bi đình (nhà bia) tồ nhà nhỏ có bia lớn bệ đá cao gọi bia Thánh đức thần công Trong bia khắc ký ghi nhớ công đức vua 10 HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH Cửa Sân chầu Nhà bia Sân tế Hiển Đức môn Điện Sùng Ân(thờ vua Minh Mạng hoàng hậu) Your Company Name Hồ Trùng Minh Minh Lâu Hồ Tân Nguyệt Cổng tam quan Quang Minh Chính Trực Trung Đạo kiều Bửu thành(mộ vua Minh Mạng) DIỆN TÍCH: 18ha Diện tích CẤM ĐỊA quanh lăng 475ha 16 CHI TIẾT GIAO THƠNG, CƠNG NĂNG Cửa lăng tên Đại Hồng môn, cửa để rước linh cữu vua nhập lăng Hai bên cửa hai cửa Tả Hồng môn Hữu Hồng môn Hồ Trừng Minh gồm hai nửa nối thông với phía sau điện Sùng Ân nơi có ba cầu đá bắc qua, giống hai "phổi xanh", bao bọc lấy điện Sùng Ân kiến trúc vịng ngồi nằm trục thần đạo (khu vực tưởng niệm) Ở hai hồ Trừng Minh Tân Nguyệt, đường thần đạo, Minh Lâu Hồ Tân Nguyệt hình vầng trăng non ơm lấy phần khu mộ vua (Bửu thành) Bửu thành đồi thông hình trịn, bao quanh tường thành, bên trong, sâu bên mộ vua Ở hồ Tân Nguyệt có cầu mang tên Trung Đạo kiều, nối Minh Lâu với Bửu thành đường dạo quanh lăng Phía sau Bửu thành rừng thơng xanh thẳm, đem lại cảm giác u tịch Trên mặt cắt kiến trúc dọc theo đường thần đạo, công trình cao thấp theo nhịp điệu vần luật quán, âm dương xen kẽ, tạo nên nét đẹp riêng cho cơng trình kiến trúc lăng tẩm Bố cục kiến trúc đăng đối hạng mục lăng đem lại cho lăng vẻ uy nghiêm cần có cơng trình lăng mộ Ở ngồi rìa, cảnh quan, kiến trúc nhỏ tạo hài hòa cho quần thể lớn Trong khoảng diện tích giới hạn vòng La thành dài 1.750 m quần thể kiến trúc gồm cung điện, lâu đài, đình tạ bố trí đăng đối trục dọc theo đường Thần đạo dài 700 m, Đại Hồng Môn đến chân La thành sau mộ vua Hình thể lăng tựa dáng người nằm nghỉ tư thoải mái, đầu gối lên núi Kim Phụng, chân duỗi ngã ba sông trước mặt, hai nửa hồ Trừng Minh đôi cánh tay buông xuôi tự nhiên LĂNG TỰ ĐỨC KHIÊM LĂNG Lăng thờ vua Tự Đức, đời vua thứ triều nhà Nguyễn Ơng trị 36 năm, từ 1847-1883 Lăng Tự Đức nằm thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh cũ, thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế Bố cục khu lăng gồm phần chính, bố trí trục dọc song song với nhau, lấy núi Giáng Khiêm phía trước làm tiền án, núi Dương Xuân làm hậu chẩm, hồ Lưu Khiêm làm yếu tố minh đường Lúc xây dựng, lăng có tên Vạn Niên Cơ Sau loạn người xây dựng lăng, vua Tự Đức nhận sai lầm thân, đổi tên thành Khiêm Cung Sau vua Tự Đức băng hà, lăng đổi tên thành Khiêm Lăng Lăng Tự Đức có kiến trúc cầu kỳ, phong cảnh sơn thủy hữu tình lăng tẩm đẹp vua chúa nhà Nguyễn Yếu tố tôn trọng triệt để lăng Tự Đức hài hòa đường nét Khơng có đường thẳng tắp, đầy góc cạnh kiến trúc khác Thay vào đường lát gạch bát tràng Mặt có hai khu lăng tẩm đặt cạnh so le xen kẽ, nhiều cơng trình dành cho người sống Trong lăng đường uốn lượn vòng lả lướt, tất cơng viên lớn, có chỗ chơi dạo, có chỗ nghỉ ngơi, có nơi trang nghiêm khu lăng đăng đối nhiều kiến trúc bất ngờ cỡ hai trụ biểu tòa Bi đình với bia cao nước (cao 4m, rộng 2m, dày 0m5); cịn bên khu tẩm thờ tơn kính song thoải mái, đủ nhà thờ, nhà hát, nhà làm việc, nhà ăn, nhà phục vụ, có sân cảnh, vườn ni hươu Gần 50 cơng trình lăng hai khu vực tẩm điện lăng mộ có chữ Khiêm tên gọi Lối lát gạch Bát Tràng cửa Vụ Khiêm qua trước Khiêm Cung Môn uốn lượn quanh co phía trước lăng mộ Qua khỏi cửa Vụ Khiêm miếu thờ Sơn Thần khu điện thờ, nơi trước chỗ nghỉ ngơi, giải trí vua Đầu tiên Chí Khiêm Đường phía trái, nơi thờ bà vợ vua Tiếp đến dãy tam cấp đá Thanh dẫn vào Khiêm Cung Môn – cơng trình hai tầng dạng vọng lâu hồ Lưu Khiêm đằng trước Giữa hồ có đảo Tịnh Khiêm với mảnh đất trồng hoa hang nhỏ để nuôi thú Trên hồ Lưu Khiêm có Xung Khiêm Tạ Dũ Khiêm Tạ, nơi nhà vua đến ngắm hoa, làm thơ, đọc sách… Ba cầu Tuần Khiêm, Tiễn Khiêm Do Khiêm bắt qua hồ dẫn đến đồi thông Bên Khiêm Cung Môn khu vực dành cho vua nghỉ ngơi đến Chính điện Hòa Khiêm để vua làm việc, nơi thờ cúng vị vua Hoàng hậu Hai bên tả, hữu Pháp Khiêm Vu Lễ Khiêm Vu dành cho quan văn võ theo hầu Sau điện Hòa Khiêm điện Lương Khiêm, xưa chỗ nghỉ ngơi vua, sau dùng để thờ vong linh bà Từ Dũ, mẹ vua Tự Đức Bên phải điện Lương Khiêm Ôn Khiêm Đường – nơi cất đồ ngự dụng Đặc biệt, phía trái điện Lương Khiêm có nhà hát Minh Khiêm để nhà vua xem hát, coi nhà hát cổ Việt Nam cịn Có hành lang từ điện Ơn Khiêm dẫn Trì Khiêm Viện Y Khiêm Viện chỗ cung phi theo hầu nhà vua, vua cịn sống vua chết Cạnh Tùng Khiêm Viện, Dung Khiêm Viện vườn nuôi nai vua Sau khu vực tẩm điện khu lăng mộ Ngay sau Bái Đình với hai hàng tượng quan viên văn võ Bi Đình với bia đá Thanh Hóa nặng 20 có khắc “Khiêm Cung Ký” Tự Đức soạn Tuy có đến 103 bà vợ Tự Đức khơng có nối dõi nên viết văn bia thay cho bia “Thánh đức thần công” lăng khác Toàn văn dài 4.935 chữ, tự thuật nhà vua đời, vương nghiệp rủi ro, bệnh tật mình, kể công nhận tội Tự Đức trước lịch sử Đằng sau bia hai trụ biểu sừng sững hai đuốc tỏa sáng với hồ Tiểu Khiêm hình trăng non đựng nước mưa để linh hồn vua rửa tội LĂNG KHẢI ĐỊNH ỨNG LĂNG Lăng mộ vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 triều Nguyễn Toạ lạc triền núi Châu Chữ (cịn gọi Châu Ê) bên ngồi kinh thành Huế, thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy Khởi công ngày tháng năm 1920 Tiền quân Đô thống phủ Lê Văn Bá huy kéo dài suốt 11 năm hoàn tất Tham gia xây dựng lăng có nhiều thợ nghề nghệ nhân tiếng khắp nước Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả, Ký Duyệt, Cửu Sừng,… Về tổng thể, lăng khối hình chữ nhật vươn lên cao có 127 bậc cấp Khải Định chọn triền núi Châu Chữ (cịn gọi Châu Ê) làm vị trí để xây cất lăng mộ Tọa lạc vị trí này, lăng Khải Định lấy đồi thấp phía trước làm tiền án; lấy núi Chóp Vung Kim Sơn chầu trước mặt làm “Tả long” “Hữu bạch hổ”; có khe Châu Ê chảy từ trái qua phải làm “thủy tụ”, gọi “minh đường” Nhà vua đổi tên núi Châu Chữ - vừa hậu chẩm, vừa “mặt bằng” lăng thành Ứng Sơn gọi tên lăng theo tên núi: Ứng Lăng Service NHỮNG TRỤ CỔNG HÌNH THÁP ẢNH HƯỞNG TỪ KIẾN TRÚC ẤN ĐỘ TRỤ BIỂU DẠNG STUPA CỦA NHÀ PHẬT; HÀNG RÀO NHƯ NHỮNG CÂY THÁNH GIÁ KHẲNG KHIU CỦA THIÊN CHÚA GIÁO NHÀ BIA VỚI NHỮNG HÀNG CỘT BÁT GIÁC VÀ VÒM CỬA THEO LỐI ROMAN BIẾN THỂ 26 Sự xâm nhập nhiều trường phái kiến trúc: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman, Gothique để lại dấu ấn cơng trình Điều kết hai yếu tố: giao thoa văn hóa Đơng - Tây buổi giao thời lịch sử cá tính Khải Định CUNG THIÊN ĐỊNH Cung vị trí cao kiến trúc lăng, xây dựng công phu tinh xảo Tồn nội thất cung trang trí phù điêu ghép sành sứ thủy tinh Đó tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, khay trà, vương miện kể vật dụng đại đồng hồ báo thức, vợt tennis, đèn dầu hỏa trang trí nơi Gồm phần kiến trúc liền nhau: Phía trước điện Khải Thành nơi có thờ chân dung vua Khải Định, hai bên tả hữu trực phịng dành cho lính hộ lăng Phần tẩm có mỗ phần nhà vua, phần vị vua Ở phần tẩm cung Thiên Định có bửu tán với đường lượn mềm thoát, khiến người xem có cảm giác làm nhung lụa xao động trước gió Nhưng khơng nghĩ khối bê tơng cốt thép nặng gần Dưới bửu tán Tượng vua Khải Định Đồng kích thước người thật Đúc Pháp vào năm 1920 Thi hài nhà vua đưa vào tượng toại đạo dài gần 30m, phía sau bi đình THANK YOU 感谢您下载包图网平台上提供的PPT作 品,为 了您 和包图 网以及 原创 作者的 利益, 请勿 复制、 传播、 销售 ,否则 将承担 法律 责任! 包图网 将对 作品进 行维权 ,按 照传播 下载次 数进 行十倍 的索取 赔偿 ! ibaotu.com ... nét đẹp riêng cho cơng trình kiến trúc lăng tẩm Bố cục kiến trúc đăng đối hạng mục lăng đem lại cho lăng vẻ uy nghiêm cần có cơng trình lăng mộ Ở ngồi rìa, cảnh quan, kiến trúc nhỏ tạo hài hòa... NHIỀU CƠNG TRÌNH QUÂN SỰ KHÁC LĂNG TẨM HUẾ “Thứ dương cơ, thứ nhì âm phần” Đó quan niệm bậc đế vương phong kiến Nên sau xây dựng cung điện phải xây lăng mộ Mỗi lăng tẩm huế cơng trình kiến trúc tiêu... SỰ PHỐI TRÍ CỦA KIẾN TRÚC VÀ THIÊN NHIÊN LĂNG MINH MẠNG HIỂU LĂNG Lăng Minh Mạng, gọi Hiểu Lăng vua Thiệu Trị xây dựng Xây dựng từ năm 1840 tới 1843 hồn thành HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH Cửa Sân chầu

Ngày đăng: 11/02/2023, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w