1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình cấu tạo kiến trúc

176 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MƠN HỌC 1.1 Mục đích Cấu tạo kiến trúc môn học nghiên cứu chi tiết phận tạo thành ngơi nhà từ móng mái, từ đơn giản đến phức tạp cơng trình dân dụng công nghiệp 1.2 Yêu cầu - Nắm vị trí, tác dụng phận ngơi nhà - Nắm cách liên kết phận nhà với - Nắm phương pháp cấu tạo quy cách vật liệu xây dựng - Nắm cách phân cấp phân loại nhà - Biết vẽ vận dụng sáng tạo chi tiết cấu tạo vào trường hợp cụ thể KHÁI NIỆM VỀ NHÀ Nhà cơng trình kiến trúc, xây dựng mặt đất, có phịng để phục vụ cho nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ ngơi, học tập, làm việc sản xuất… người Ngồi nhà cịn phản ánh nhiều mặt xã hội như: kinh tế, văn hố… Vì thiết kế thi công cần đảm bảo yêu cầu sau: 2.1 Độ bền vững Đảm bảo độ ổn định, chống nội lực ngoại lực Nội lực thân cơng trình sinh ra, ngoại lực tác động bên vào 2.2 Tiện nghi thích dụng Đảm bảo thoả mãn yêu cầu sử dụng người: tiện nghi thích dụng 2.3 Kinh tế Đảm bảo tính kinh tế, hạ giá thành cơng trình, phụ thuộc vào: - Diện tích sử dụng phải hợp lý - Kích thước phù hợp với quy phạm - Kết cấu hợp lý, phù hợp với vật liệu, dễ thi công - Tận dụng tốt vật liệu địa phương - Tránh trang trí cầu kỳ, khơng cần thiết 2.4 Khả biểu cảm Đảm bảo khả biểu cảm cho tồn ngơi nhà phận tạo thành hợp lý, tiện lợi đẹp CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP CẤU TẠO KIẾN TRÚC Có hai nhóm tác nhân chính: 3.1 Ảnh hưởng thiên nhiên Do tính chất, đặc điểm địa chất, địa hình, khí hậu… địa phương khu vực gây ra, như: - Tác động mặt trời: quỹ đạo, cường độ xạ (trực xạ, tán xạ), độ mây mù - Chế độ nhiệt ẩm (nhiệt độ khơng khí ngồi trời trung bình năm, nhiệt độ cực tiểu, cực đại, độ ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối) khơng khí năm - Chế độ mưa gió (lượng mưa trung bình năm, tốc độ gió, hướng gió,…) - Tình hình địa chất cơng trình (sức chịu tải đất, mực nước ngầm, độ lún, mức đồng cấu tạo lớp đất, độ ổn định đất,…) - Tình hình động đất, lũ lụt… - Mức xâm thực hố-sinh mơi trường Hình 01 Các ảnh hưởng đến giải pháp cấu tạo kiến trúc • Ảnh hưởng cuả thiên nhiên: 1- Bức xạ mặt trời ; 2- Khí hậu thời tiết; 3- Nước ngầm; 4- Động đất; 5- Cơn trùng • Ảnh hưởng người - Trọng lượng; - Chấn động; 8- Cháy nổ; 8- Tiếng ồn 3.2 Ảnh hưởng người xã hội gây - Tải trọng tĩnh (trọng lượng thân cơng trình kết cấu vật liệu sinh ra) - Tải trọng động (trọng lượng người thiết bị gây q trình sử dụng) - Các loại nhiễm môi trường đô thị gây (chấn động, độ ồn, bụi…) - Cháy nổ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CƠNG TRÌNH 4.1 Phân loại theo loại hình cơng trình 4.1.1 Cơng trình dân dụng - Cơng trình nhà gồm: nhà đơn lẻ nhà chung cư - Cơng trình cơng cộng gồm: cơng trình văn hoá, giáo dục, y tế, thương nghiệp, dịch vụ, nhà làm việc, khách sạn, nhà khách, nhà ga, bến xe, cơng trình thể thao loại 4.1.2 Cơng trình cơng nghiệp Cơng trình khai thác than, quặng, khai thác dầu khí, kho xăng, dầu, khí hố lỏng, cơng trình luyện kim, cơng trình khí, chế tạo máy, cơng nghiệp điện tử-tin học, cơng trình lượng, cơng trình cơng nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng, cơng trình sản xuất kho chứa vật liệu nổ cơng nghiệp 4.1.3 Cơng trình giao thơng Cơng trình đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, cầu, hầm đường bộ, sân bay, ga hàng khơng 4.1.4 Cơng trình thuỷ lợi Hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, kênh thuỷ lợi, bờ bao loại 4.1.5 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật Cơng trình cấp nước, nước, nhà máy xử lý nước thải, nhà máy xử lý rác thải, cơng trình chiếu sáng thị 4.2 Phân loại theo tầng cao 4.2.1 Loại thấp tầng trở xuống 4.2.2 Loại cao tầng đến 16 tầng 4.2.3 Loại cao 16 tầng 4.3 Phân loại theo kết cấu cơng trình 4.3.1 Loại tường chịu lực 4.3.2 Loại khung chịu lực 4.3.3 Loại bán khung kết hợp tường chịu lực 4.4 Phân loại theo phương pháp thi công 4.4.1 Nhà xây tay 4.4.2 Nhà khung - Khung sàn đổ chổ - Khung chổ, sàn lắp ghép 4.4.3 Nhà lắp ghép - Lắp ghép tường, sàn chịu lực - Lắp ghép khung sàn chịu lực, tường bao che - Lắp ghép kiểu block 4.5 Phân cấp cơng trình - Cơng trình phân cấp theo Phụ lục Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ - Cấp cơng trình sở để xếp hạng lựa chọn nhà thầu xây dựng, xác định số bước thiết kế, thời hạn bảo hành cơng trình - Khi cấp cơng trình quy định theo nhiều tiêu chí khác cấp cơng trình xác định theo tiêu chí cấp cao HỆ THỐNG MƠĐUN – KÍCH THƯỚC TRONG KIẾN TRÚC 5.1 Hệ thống môđun Để thống hố kích thước giảm bớt số lượng loại cấu kiện, ta có hệ thống mơđun Khi thiết kế thi công phải theo hệ thống môđun - Môđun sở: thường dùng M=100mm - Môđun bội số: môđun gốc mở rộng, thường là: 3M, 6M, 9M, 12M, 15M,… dùng cho kích thước gian phịng, chiều cao tầng nhà… - Môđun ước số: M/2, M/5, M/10, M/20… dùng cho kích thước chi tiết 5.2 Kích thước kiến trúc - Kích thước thiết kế: kích thước cấu kiện ghi vẽ - Kích thước thực tế: kích thước có thật cấu kiện sau thi cơng, kích thước lớn nhỏ kích thước thiết kế phạm vi sai số thi công cho phép 5.3 Xác định kích thước kiến trúc Xác định trục mặt bằng: trục tường mặt tim trục tầng cao (đối với nhà nhiều tầng) Xác định kích thước chiều cao tầng nhà: - Nhà nhiều tầng cốt cao độ tầng nhà tính từ mặt cấu kiện sàn - Nhà tầng có trần cốt cao độ tầng nhà tính từ mặt trần nhà - Nhà tầng khơng có trần cốt cao độ tính từ mặt cấu kiện mái Hình 02 Hình 04 PHẦN CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA NHÀ DÂN DỤNG Nhà cấu kiện thẳng đứng, phận nằm ngang, phương tiện giao thông phận khác tổ hợp thành - Các cấu kiện thẳng đứng gồm: móng, tường, cột, cửa - Các phận nằm ngang gồm: nền, dầm, sàn, mái - Các phương tiện giao thông: hành lang, cầu thang - Các phận khác: ban công, lô gia, ô văng, lanh tơ, máng nước, sênơ, giằng tường,… 1.1 Móng Móng cấu kiện nằm sâu đất, chịu tồn tải trọng nhà truyền tải trọng xuống móng Do ngồi u cầu ổn định bền chắc, móng cịn phải có khả chống thấm, chống ẩm chống ăn mòn 1.2 Tường cột Tác dụng chủ yếu tường phân nhà thành phịng, ngồi cịn có tác dụng bao che chịu lực cho nhà Cột kết cấu chịu lực, tựa trực tiếp lên móng Tường cột chịu tải trọng sàn gác mái, yêu cầu phải có độ cứng lớn, cường độ cao, bền ổn định Tường ngồi phải có khả chống ảnh hưởng thiên nhiên mưa, nắng, gió, bão, chống nhiệt xạ mặt trời, có khả cách âm, cách nhiệt định 1.3 Cửa sổ, cửa Tác dụng cửa sổ để thơng gió lấy ánh sáng ngăn che Cửa có tác dụng giao thơng ngăn cách, thơng gió lấy sáng Diện tích cửa lớn hay nhỏ hình dáng cửa phụ thuộc vào khí hậu vùng Thiết kế cấu tạo cửa cần ý phịng mưa, gió, lau chùi thuận tiện Trong số cơng trình, cửa cịn có u cầu cách âm, cách nhiệt có khả phịng hoả cao 1.4 Sàn gác Sàn gác cấu tạo dầm sàn, chịu tải trọng người, đồ vật trang thiết bị sử dụng Sàn gác tựa lên tường hay cột thông qua dầm Sàn gác phải có độ cứng lớn, cách âm tốt Mặt sàn phải có khả chống mài mịn, khơng sinh bụi, dễ làm vệ sinh, hệ số hút nhiệt nhỏ 1.5 Cầu thang Cầu thang phương tiện giao thông theo chiều đứng Cầu thang có kết cấu chịu lực kết hợp với dầm Yêu cầu cấu tạo cầu thang phải bền vững, khả phòng hoả cao, lại dễ dàng, thoải mái an toàn 1.6 Mái Là phận nằm ngang đặt nghiêng theo chiều nước chảy Được cấu tạo hệ dầm, dàn, lợp Mái vừa phận chịu lực, đồng thời kết cấu bao che, tựa lên tường cột thông qua dầm, dàn Do yêu cầu kết cấu mái phải đảm bảo bền lâu, khơng thấm nước, nước nhanh, cách nhiệt tốt 1.7 Các phận khác Ban công, lô gia, ô văng, máng nước, bể nước ngầm, bể nước mái, bể phốt,… tuỳ theo vị trí mà có yêu cầu tác dụng khác Hình 05 Các phận cấu tạo nhà HỆ THỐNG KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ DÂN DỤNG Ngoại trừ loại nhà cơng cộng có khơng gian lớn hội trường, rạp hát, nhà ăn,… nhà dân dụng nói chung có khơng gian tương đối nhỏ, chiều rộng gian nhà thường từ 3-6m, bề dày nhà từ 8-15m, chiều cao vừa phải Do thường dùng tường chịu lực chủ yếu Khi nhà cao tầng xây nơi đất yếu dùng khung bêtông cốt thép Hệ thống kết cấu chịu lực nhà dân dụng thường có loại: - Hệ thống kết cấu tường chịu lực - Hệ thống kết cấu khung chịu lực - Hệ thống kết cấu không gian chịu lực 2.1 Hệ thống kết cấu tường chịu lực Hệ thống chịu lực nhà tường, xây gạch bờ lơ, đá, có tường bê tông cốt thép tường lắp ghép Hệ thống kết cấu tường chịu lực có loại: - Tường ngang chịu lực - Tường dọc chịu lực - Tường ngang tường dọc chịu lực 2.1.1 Tường ngang chịu lực Dùng tường ngang ngăn cách phòng làm tường chịu toàn tải trọng sàn mái Trong nhà có mái dốc thường dùng tường thu hồi làm kết cấu chịu lực chính, có dùng sàn dầm, sàn gác panen, mái vỏ mỏng Còn tường dọc tường tự mang, bề dày tường chủ yếu yêu cầu cách nhiệt định, thường tường gạch (220) Ưu điểm - Kết cấu đơn giản, dầm, sàn gác nhịp nhỏ, tốn bê tơng, giá thành rẻ, phù hợp với điều kiện bán giới - Tường ngăn phòng tương đối dày nên cách âm tốt - Độ cứng ngang nhà lớn, chống gió bão tốt - Cửa sổ có kích thước lớn, thơng gió tốt - Cấu tạo lơ gia dễ dàng Nhược điểm - Tường ngang dày nhiều nên tốn vật liệu, chiếm diện tích, trọng lượng nhà lớn - Khả chịu lực tường dọc chưa tận dụng - Bố trí khơng gian phịng khơng linh hoạt, phòng thường phải Phạm vi áp dụng - Loại tường ngang chịu lực phù hợp với điều kiện khí hậu nóng, gió bão nhiều, trình độ thi cơng lắp ghép cịn hạn chế - Thường áp dụng với nhà nhỏ, tầng có bước gian nhỏ 4m 2.1.2 Tường dọc chịu lực Kết cấu chịu lực nhà tường dọc Mái dùng hình thức bán kèo kèo mái dốc Để đảm bảo độ cứng ngang nhà, cách khoảng định phải có tường ngang dày làm tường ổn định (thường tường cầu thang) Ưu điểm - Tận dụng khả chịu lực tường - Tiết kiệm vật liệu diện tích - Bố trí mặt tương đối linh hoạt, không bị hạn chế panen - Cấu tạo ban công, ô văng dễ dàng Nhược điểm - Tường ngăn phòng mỏng nên cách âm - Độ cứng ngang nhà nhỏ - Cửa sổ mở bị hạn chế - Khó tạo lơ gia cho phịng - Khó tổ hợp mặt đứng Phạm vi áp dụng - Loại tường dọc chịu lực thường áp dụng cho nhà hành lang giữa, nhà có khơng gian nơng, mặt linh hoạt bệnh viện, trường học 2.1.3 Tường ngang tường dọc chịu lực Mỗi tầng lấy tường ngang tường dọc chịu lực Sàn gác thường chịu lực theo hai phương Loại thường dùng cho nhà hành lang bên Hình 06 Các dạng nhà kết cấu tường chịu lực 2.2 Hệ thống kết cấu khung chịu lực Là loại kết cấu mà tất loại tải trọng ngang thẳng đứng truyền qua dầm xuống cột Các dầm, giằng cột kết hợp với thành hệ khung không gian vững cứng Liên kết dầm cột thường liên kết cứng So với tường chịu lực, kết cấu khung có độ cứng khơng gian lớn Ngồi cịn có số ưu điểm khác tiết kiệm vật liệu, trọng lượng nhà nhỏ, hình thức kiến trúc phong phú, bố trí phịng linh hoạt Tuy nhiên nhà khung cịn đắt, thi cơng phức tạp Hệ kết cấu khung thường áp dụng cho nhà cao tầng (7-8 tầng trở lên), nhà công cộng công nghiệp tầng cần không gian lớn, công trình chịu tải trọng động tĩnh lớn (như nhà máy, nhà kho,…) 2.2.1 Khung chịu lực khơng hồn tồn (khung khuyết) Trong nhà có bước gian tương đối rộng mặt phân chia không gian không theo quy tắc định, hệ thống kết cấu ngơi nhà khung khơng hồn tồn Ngồi việc lợi dụng tường ngồi để chịu lực, cịn dùng tường cột làm kết cấu chịu lực Hình thức cho phép bố trí mặt tương đối linh hoạt, tốn nhiều bêtông thép so với tường chịu lực, liên kết tường dầm phức tạp Ở nơi đất yếu dễ sinh tượng tường cột lún không đều, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình 2.2.1.1 Kết cấu khung ngang chịu lực: Đó loại khung mà dầm nằm khung ngang nhà Đặc điểm sơ đồ có độ cứng chung lớn áp dụng hợp lý cho nhà khung nhiều tầng, Sơ đồ khung ngang hay dùng cho trường hợp cần cấu tạo hành lang hay lô gia kiểu cônson ( dầm mút thừa đỡ) Nhịp hay độ khung ngang thông thường 6-9m cho nhà dân dụng, bước khung 3,6-6m cho nhà bê tông cốt thép phổ biến Tuỳ theo tính chất mối liên kết dầm với cột cột với móng mà người ta phân biệt khung cứng khung khớp Khung cứng áp dụng cho trường hợp đất đồng lún đều, nhà chịu tải trọng lớn, cao tầng Khung khớp hay dùng nhà xây đất khơng đồng có độ lún khơng 2.2.1.2 Kết cấu khung dọc chịu lực: Đó loại khung mà dầm chạy dọc theo chiều dài nhà So với khung ngang độ cứng nhà có hơn, phưong ngang nhà Sơ đồ thích hợp với loại nhà có độ hẹp 6m Rất hay gặp nhà khung panen lắp ghép hai độ với lưới cột 6x6m ( truờng học bệnh viện ) với nhà tầng Để bảo đảm độ cứng ngang cho nhà thường phải làm thêm dầm phụ hay lợi dụng sống đứng panen liên kết chặt chẽ với dầm cột Ưu điểm sơ đồ tốn vật liệu, dễ cấu tạo ơvăng, ban cơng, dễ bố trí phịng linh hoạt, dễ đặt đường ống xuyên qua sàn Thuộc loại khung dọc có khung cứng khung khớp, tuỳ theo đặc điểm mối liên kết dầm với cột cột với móng mà người ta phân biệt khung cứng khung khớp a) khungnhà nhiều tầng b) khung ngang chịu lực c) khung dọc chịu lực d) khung dọc khung ngang chịu lực Hình 07 Các dạng nhà kết cấu khung chịu lực 8.1.2 Toa khói Có tác dụng thu khói thức ăn vào ống khói Toa khói bao gồm khung sườn mặt bao che 8.1.3 Ống khói Có tác dụng khói thức ăn bốc lên Tiết diện ống khói phụ thuộc vào số lượng chảo nấu bếp Nếu nhà nhiều tầng cần tránh ảnh hưởng lẫn Giữa hộ tầng cần có hệ thống khói phụ Tường ống khói có bề dày ≥ 105, mặt trát tường ngoài, mặt cần làm nhẵn mặt để tránh muội bám vào, tường ông khói xây vữa ximăng mác cao Cửa ống khói phải có diện tích ≥ 250 cm2 8.2 ỐNG ĐỔ RÁC Trong nhà nhiều tầng, cao tầng thường bố trí ống đổ rác, đặt nơi công cộng công trình, phải kín đáo, hợp lý Ống đổ rác xây gạch đổ BTCT Kích thước ống đổ rác phụ thuộc vào lượng người sử dụng Kích thước tối thiểu chiều 300-500 Mỗi tầng nhà có cửa đổ rác ln đậy kín Ống đổ rác phải thơng lên mái để thường xuyên 8.3 GỜ - PHÀO – CHỈ Có thể làm ngồi cơng trình, có tác dụng trang trí Có thể đắp vữa ximăng, xây gạch, đổ bêtông làm thạch cao, gỗ 8.4 BỂ NƯỚC NGẦM Có thể xây gạch đặc đổ BTCT Có thể xây ngầm cơng trình nửa nửa chìm Gạch xây bể phải dùng gạch đặc mác 75, vữa ximăng mác 50-75 Trước xây gạch phải ngâm nước kỹ, mạch xây no vữa, xây theo kiểu chữ công Chiều dày tường phụ thuộc vào thể tích chứa nước Đáy bể làm gạch đặc mác 75, bêtông gạch vỡ dày 150-200 BTCT đổ chỗ Nắp bể làm đan BTCT đổ chỗ, có nắp thăm bể kích thước tối thiểu 500x500 Bên ngồi thành bể trát vữa ximăng mác 50 dày 15 Thành bể đáy bể trát vữa ximăng mác 75 dày 25, trát làm lần, lần đầu dày 15 có khía bay, lần sau dày 10, sau đánh màu ximăng nguyên chất Đáy bể láng dốc phía rốn bể có kích thước tối thiểu 250x250 8.5 BỂ NƯỚC MÁI Bể chứa nước mái xây gạch đặc đổ BTCT Gạch xây bể phải dùng gạch đặc mác 75, vữa ximăng mác 50-75 Trước xây gạch phải ngâm nước kỹ, mạch xây no vữa, xây theo kiểu chữ công Chiều dày tường phụ thuộc vào thể tích chứa nước Đáy bể đổ BTCT chỗ, cách sàn mái 300-400 để tránh nước thấm từ bể xuống Nắp bể làm đan BTCT đổ chỗ, có nắp thăm bể kích thước tối thiểu 500x500 Bên ngồi thành bể trát vữa ximăng mác 50 dày 15 Thành bể đáy bể trát vữa ximăng mác 75 dày 25, trát làm lần, lần đầu dày 15 có khía bay, lần sau dày 10, sau đánh màu ximăng nguyên chất Đáy bể láng dốc phía rốn bể có kích thước tối thiểu 250x250 8.6 BỂ PHỐT Bể phốt thường đặt phòng vệ sinh, cấu tạo bể nước ngầm Gạch xây bể phải dùng gạch đặc mác 75, vữa ximăng mác 50-75 Trước xây gạch phải ngâm nước kỹ, mạch xây no vữa, xây theo kiểu chữ công Chiều dày tường phụ thuộc vào thể tích chứa nước Đáy bể làm gạch đặc mác 75, bêtông gạch vỡ dày 150-200 BTCT đổ chỗ Nắp bể làm đan BTCT đổ chỗ, sau dùng nhựa đường bịt kín khe hở đan nắp bể Bên thành bể trát vữa ximăng mác 50 dày 15 Thành bể đáy bể trát vữa ximăng mác 75 dày 25, trát làm lần, lần đầu dày 15 có khía bay, lần sau dày 10, sau đánh màu ximăng nguyên chất Đáy bể láng dốc phía rốn bể có kích thước tối thiểu 250x250 Cách tính dung tích khối bể phốt: Bể phốt bán tự hoại Dung tích khối bể = ngăn chứa + ngăn lắng (W= W1 + W2) Trong đó: W1 = 90.N.n (m3) W2 = N.30 lít = N 0,030 (m3) - W1: dung tích phần chứa nước (m3) - W2: dung tích phần chứa bùn N người tháng (m3) - 0,030: dung tích bùn người tháng (m3) - 90: tiêu chuẩn dùng nước người (m3) - N: số người sử dụng - n: số ngày để nước dừng lại bể Bể phốt tự hoại Dung tích khối bể phốt = ngăn chứa + ngăn lắng - Nếu số người sử dụng tiêu chuẩn người: 6x0,250 m3 = 1,500 m3 - Nếu số người sử dụng tiêu chuẩn người: + Người thứ 7-50: lấy 0,200 m3/người + Người thứ 51 trở lên: lấy 0,160 m3/người Dung tích khối ngăn lọc: - Dung tích khối vật liệu lọc lấy 0,110 m3/người sử dụng - Diện tích tiết diện ngang bể lọc lấy 0,110 m3/người sử dụng PHỤ LỤC BÀI TẬP Bài tập số 1: Bài tập Móng 1.1 Cho mặt kiến trúc tầng với số liệu sau: - Móng tường đối xứng: bt = 220, Bm = 1000, Hm = 1500 - Móng tường lệch tâm: bt = 220, Bm = 800, Hm = 1500 - Cột đối xứng: bc = 220x335, Bm = 800x1000, Hm = 1500 - Cột lệch tâm: bc = 220x335, Bm = 7800x900, Hm = 1500 - Cửa cánh: 900x2400 - Cửa cánh: - Cửa vệ sinh: - Cửa sổ cánh: - Cửa sổ vệ sinh: - Cốt nhà: - Cốt đất thiên nhiên: - Có hè rãnh chạy quanh nhà rộng: 1.2 Nội dung thể hiện: - Mặt tầng 1: - Mặt móng gạch: 1200x2400 700x2000 1200x1500 600x600 + 0,000 - 0,450 600 TL 1/100 TL 1/100 - Mặt móng BTCT: TL 1/100 - Mặt cắt móng (2 mặt cắt): TL 1/25 – 1/50 - Vẽ chi tiết loại móng sau: TL 1/10 – 1/20 + Móng tường biên + Móng tường + Móng cấu tạo + Móng bó hè + Móng tường ngăn - Vẽ trường hợp đặc biệt móng: TL 1/10 – 1/20 - Vẽ chi tiết cấu tạo he rãnh: TL 1/10 – 1/20 Bài tập số 2: Bài tập Sàn 2.1 Cho mặt kiến trúc tầng với số liệu sau: - Tường chịu lực: bt = 220 - Tường ngăn che: bt = 105 - Cột gạch: bc = 220x335 - Cột BTCT: bc = 200x300 - Cửa cánh: 900x2400 - Cửa cánh: - Cửa vệ sinh: 1200x2400 700x2000 - Cửa sổ cánh: 1200x1500 - Cửa sổ vệ sinh: 600x600 - Cốt sàn nhà: + 3,600 2.2 Nội dung thể hiện: - Mặt tầng 2: - Mặt dầm sàn: + Trường hợp sàn lắp ghép + Trường hợp sàn đỗ chỗ - Mặt cắt dầm sàn (2 mặt cắt): - Vẽ chi tiết cấu tạo sàn: TL 1/100 TL 1/100 TL 1/25 – 1/50 TL 1/10 – 1/20 - Vẽ chi tiết cấu tạo sàn vệ sinh: TL 1/10 – 1/20 - Vẽ chi tiết cấu tạo sàn ban công: TL 1/10 – 1/20 - Vẽ chi tiết cấu tạo sàn lô gia: TL 1/10 – 1/20 Bài tập số 3: Bài tập Thang 3.1 Cho mặt kiến trúc tầng 1, với số liệu tập số 1, số - Buông thang có kích thước: 3250x3250 - Thang vế - Vế thang rộng: 1000 - Bậc thang cao: 150 3.2 Nội dung thể hiện: - Tính số bậc thang - Tính chiều rộng bậc thang (không kể mũi bậc) - Vẽ mặt thang tầng 1: TL 1/50 - Vẽ mặt thang tầng 2: TL 1/50 - Mặt cắt thang (2 mặt cắt): TL 1/25 – 1/50 - Vẽ chi tiết cấu tạo bậc thang: TL 1/10 – 1/20 + Trường hợp bậc thang xây gạch, mặt bậc ốp đá + Trường hợp bậc thang xây gạch, mặt bậc ốp gỗ + Trường hợp bậc thang BTCT, mặt bậc trát vữa granito - Vẽ chi tiết cấu tạo lan can – tay vịn: TL 1/10 – 1/20 + Trường hợp lan can đặc xây gạch, tay vịn BTCT + Trường hợp lan can rỗng bẵng sắt hộp, tay vịn gỗ + Trường hợp lan can rỗng bẵng gỗ, tay vịn gỗ Bài tập số 4: Bài tập Mái 4.1 Cho mặt kiến trúc tầng 1, với số liệu tập số 1, số - Sênô chạy quanh nhà rộng: 400 4.2 Nội dung thể hiện: - Vẽ mặt thoát nước mái: TL 1/100 - Vẽ mặt sườn mái: TL 1/100 + Trường hợp mái + Trường hợp mái dốc - Mặt cắt mái (2 mặt cắt): TL 1/25 – 1/50 - Vẽ chi tiết cấu tạo loại mái: TL 1/10 – 1/20 + Trường hợp mái BTCT + Trường hợp mái dốc lợp tôn + Trường hợp mái dốc lợp ngói Quy cách thể hiện: - Vẽ chì, mực - Khổ giấy A2 - Khung tên môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO “Cấu tạo kiến trúc”, Trường Cao đẳng Xây dựng số NXB Xây dựng, Hà nội - 2007 “Nguyên lý cấu tạo kiến trúc dân dụng”, Phan Tấn Hài, Võ Đình Diệp, Cao Xuân Lương Hội KTS TP.HCM – 1986 “Cấu tạo kiến trúc”, Viện thiết kế nhà cơng trình cơng cộng – BXD, Hà nội – 1982 “Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng”, PGS.PTS.KTS Nguyễn Đức Thiềm, PGS.TS.KTS Nguyễn Mạnh Thu, PGS.PTS.KTS Trần Bút NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội – 1997 “Nguyên lý thiết kế cấu tạo nhà công nghiệp”, Nguyễn Đăng Hương, Hoàng Huy Thắng, Đặng Văn Út, Trần Văn Huyền, Bùi Vạn Trân NXB Giáo dục – 1995 “Thiết kế cấu tạo kiến trúc công nghiệp”, PTS.KTS Nguyễn Minh Thái NXB Xây dựng, Hà nội – 1999 “Tiêu chuẩn quy phạm xây dựng” (Tiêu chuẩn thiết kế, tập 1, tập 2), UBXDCB Nhà nước NXB Xây dựng – 1991 “Cấu tạo nhà dân dụng”, I.A.Seresepxki NXB Xây dựng – 1981 “Cấu tạo nhà dân dụng”, Trường ĐH Xây dựng Maxcơva Maxcơva – 1983 10 “Nền móng”, Bùi Anh Định 11 “Kỹ thuật xây đá ốp đá”, Lê ứng Tường - NXB Xây dựng – 1980 12 “Tìm hiểu thiết kế móng”, Viễn Phương - NXB Khoa học Kỹ thuật – 1980 MỤC LỤC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục đích, u cầu mơn học Khái niệm nhà Phân loại phân cấp công trình xây dựng Hệ thống mơđun kích thước kiến trúc PHẦN CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG Các phận nhà dân dụng Hệ thống kết cấu nhà dân dụng Chương Nền móng 1.1 Vị trí, tác dụng đặc điểm 1.2 Phân loại 1.3 Cấu tạo Chương Móng, nhà hè rãnh 2.1 Cấu tạo móng 2.2 Cấu tạo nhà hè rãnh Chương Ttường, cột, khung 3.1 Cấu tạo tường 3.2 Cấu tạo cột 3.3 Cấu tạo khung Chương Cửa sổ, cửa 4.1 Vị trí, tác dụng đặc điểm 4.2 Phân loại 4.3 Kích thước chung cửa 4.4 Cấu tạo cửa 4.5 Cấu tạo số loại cửa thông dụng 4.6 Các phụ kiện cửa Chương Sàn bêtông cốt thép 5.1 Vị trí, tác dụng đặc điểm 5.2 Phân loại 5.3 Cấu tạo sàn bêtơng cốt thép tồn khối 5.4 Cấu tạo sàn bêtông cốt thép lắp ghép 5.5 Cấu tạo mặt sàn trần sàn 5.6 Cấu tạo số loại sàn khác Chương Cầu thang 6.1 Vị trí, tác dụng đặc điểm 6.2 Phân loại 6.3 Các phận quy định cầu thang 6.4 Cấu tạo cầu thang bêtơng cốt thép tồn khối 6.5 Cấu tạo cầu thang bêtông cốt thép lắp ghép 6.6 Cầu thang bêtông cốt thép vế 6.7 Các chi tiết cầu thang 6.8 Cấu tạo bậc thang tay vịn, lan can 6.9 Cách thiết kế cầu thang Chương Mái nhà 7.1 Vị trí, tác dụng đặc điểm 7.2 Phân loại 7.3 Độ dốc mái nhà 7.4 Cấu tạo mái dốc 7.5 Cấu tạo mái Chương Các phận khác 8.1 Bếp lị, toa khói, ống khói 8.2 Ống đổ rác 8.3 Gờ, phào, 8.4 Bể nước ngầm 8.5 Bể nước mái 8.6 Bể phốt PHẦN CẤU TẠO NHÀ CÔNG NGHIỆP Chương Khái niệm chung 1.1 Đặc điểm nhà công nghiệp 1.2 Các tham số nhà công nghiệp 1.3 Các phận nhà công nghiệp 1.4 Những dạng thông dụng nhà công nghiệp Chương Khung nhà công nghiệp tầng 2.1 Khái niệm 2.2 Khung bêtông cốt thép 2.3 Khung thép 2.4 Khung hỗn hợp Chương Khung nhà công nghiệp nhiều tầng 3.1 Khái niệm 3.2 Phương án sàn có dầm 3.3 Phương án sàn không dầm Chương Kết cấu bao che kết cấu phụ 4.1 Kết cấu bao che 4.2 Kết cấu phụ Phụ lục: Bài tập Tài liệu tham khảo ... học kiến trúc như: - Kết cấu không gian ba chiều: theo cấu trúc đầu khớp xương động vật - Kết cấu gấp nếp: theo cấu trúc dừa - Kết cấu vỏ mỏng: theo cấu trúc vỏ trứng, vỏ sò, sọ động vật - Kết cấu. .. 3.1 CẤU TẠO TƯỜNG 3.1.1 Vị trí, tác dụng đặc điểm Tường phận quan trọng cơng trình kiến trúc Nó phận thẳng đứng từ mái Tường có chức kết cấu bao che, ngăn cách không gian kết cấu chịu lực cơng trình. .. trứng, vỏ sò, sọ động vật - Kết cấu dây căng: theo cấu trúc mạng nhện - Kết cấu bơm - Kết cấu hỗn hợp Hệ thống kết cấu không gian chịu lực thi công cấu tạo phức tạp Các dạng vỏ mỏng, dây treo, vỏ

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:57

Xem thêm: