Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
3,61 MB
Nội dung
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIAO THOA VĂN HÓA KIẾN TRÚC III PHONG CÁCH KIẾN TRÚC ĐỀN CÁC PHONG CÁCH KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHAMPA ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC THÁP IV Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG CÁC CHI TIẾT ĐIÊU KHẮC CHAMPA V CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU VI TỔNG HỢP NỘI DUNG Ⅰ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIAO Ⅱ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THOA VĂN HÓA Nghệ thuật Champa cổ nghệ thuật Việt cổ có I nhiều nét tương đồng Hầu hết xây dựng thành cụm, đồi cao núi thấp, hướng Đơng nhìn biển đón dương khí, tạo nên quần thể Về xây gạch phụ thêm số thành phần đá Các nhân vật kết hợp người với chim với thú có nghệ thuật Champa nghệ thuật Việt GIAO Ⅱ CÁC YẾU TỐ Vương quốc Champa tọa lạc đại lộ hải thương gọi “Con đường Tơ lụa biển” nằm hai văn minh châu Á: Ấn Độ Trung Hoa THOA VĂN Champa tạo mối quan hệ mật thiết với vương quốc Đông Nam Á lục địa với đế chế hải đảo thuộc Indonesia nay, Kết nghệ thuật Chàm dung hóa/tiếp biến xu hướng nghệ thuật đa dạng từ Đông Nam Á, Ấn Độ kể Trung Hoa HÓA I ẢNH Những yếu tố Java hay Khmer thấy tháp HƯỞNG Champa KIẾN Ⅱ CÁC TRÚC - Biểu tượng “Vũ trụ”và “Con người vũ trụ” Trong văn hóa kiến trúc Ấn Độ giáo “Biểu tượng vũ trụ”(Mandala) “Con người vũ trụ”(Mahahpurusha) thể hình vng,trên sở Xác định quy cách xây dựng mặt đền YẾU I THEO TƯ TƯỞNG TỐ ẢNH HƯỞNG ẤN ĐỘ - Biểu tượng Núi vũ trụ Hang động +Đền tháp mô núi vũ trụ với trục thẳng đứng,trong núi có hang động +Dạng mặt sở đền tháp hình vng,các cặp trục bố cục vng góc vng góc đôi vè tám phương,phương Đông mang tính chủ đạo Điểm hội tụ trục bố cục tâm mặt bằng,hình thành tâm đăng đối,tâm điểm nằm trúc đứng đền tháp qua đỉnh chóp (Shikhara) +Khơng gian lịng đền tháp nhỏ hẹp ánh sáng, biểu hang động lòng núi vũ trụ KIẾN Ⅱ CÁC TRÚC YẾU GIAO LƯU VĂN HÓA I CHAMPA VỚI CÁC TỐ KHU VỰC LẬN CẬN ẢNH HƯỞNG I Qúa trình chuyển hố kiến trúc đền-tháp Champa, xếp thành bốn giai đoạn tiêu biểu sau Và giai đoạn có ảnh hưởng từ nghệ thuật khác làm nên thay đổi kiến trúc Champa YẾU Giai đọan thứ hai, từ I kỷ đến kỷ Giai đoạn tổng hợp yếu tố ảnh hưởng rộng từ nghệ thuật bên Khmer, Java, Hoa Nam/Vân Nam ẢNH HƯỞNG Giai đoạn bảo lưu phát triển kiểu thức cổ TỐ Giai đoạn kiến trúc gọi giai đoạn ngơi đền có khơng gian mở Giai đoạn thứ ba, kéo dài từ kỷ đến cuối kỷ 10 thuộc I vương trìều Indrapura bao gồm kiến trúc Phật giáo Ấn Độ giáo Giai đoạn kiến trúc cịn gọi giai đoạn ngơi đền có khơng gian kín Ⅱ CÁC Giai đoạn thứ nhất, giai đoạn kiến trúc Ấn Độ Igiáo từ kỷ thứ đến thứ xây dựng chủ yếu miền Bắc vương quốc Giai đoạn thứ tư, khoảng từ Ithế kỷ 11 kéo dài đến kỷ thứ 16 Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC - Diền có trang trí nhơ chạm thủng Các trang trí đá góc chạm thủng có dáng vẻ nhẹ nhàng Trên cửa vào cửa giả có mơ hình thu nhỏ tháp Những chi tiết mi đá, gờ cửa, trám, lanh tơ, chóp tháp, Đều chạm trổ tỉ mỉ thể rõ ý đồ làm bật giá trị nghệ thuật đỉnh cao Champa => Phong cách Mỹ Sơn A1 thể trang nhã, tinh tế, duyên dáng nhung mang sinh khí nhịp nhàng vốn có từ phong cách sớm E1 Cùng với kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, tác phẩm trang trí thể nhẹ nhàng, duyên dáng, khuynh hướng chưa thấy nghệ thuật điêu khắc Champa trước sau thời điểm Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC - Có niên đại vào đầu kỉ XI– kỉ XII - Vào đầu TK XI, Champa gặp hàng loạt biến động di chuyển vào Bình Định, từ phong cách nghệ thuật đời - Phong cách Champa có phần khác với lúc trước giữ nét truyền thống kiến trúc Ⅲ PHONG CÁCH - - Vòm cửa giả cửa vào tháp co lại nhơ cao hình mũi giáo Các cửa giả nhô khoảng mặt tường thân tháp Mặt tường có gân sống Thường xây dựng đồi cao KIẾN TRÚC Phong cách kiến trúc tổng hợp nhiều yếu tố ngoại lai trang trí kĩ thuật xây dựng, kiến tạo nhiều đền tháp cao rộng so với giai đoạn trước - Có niên đại vào đầu kỉ XII- Ⅲ PHONG kỉ XIV PHONG - Phần nhiều đền tháp tập trung xây dựng trung tâm cảng-thị, nơi có nhiều hoạt CÁCH CÁCH động có tính chất giao lưu quốc tế - Những ảnh hưởng nghệ thuật Khmer xuất cơng BÌNH KIẾN ĐỊNH TRÚC trình xây dựng vào cuối kỉ XII- XIII - Sa thạch ưa chuộng sử dụng phong phú, phổ biến phận trang trí chịu lực Ⅲ PHONG PHONG - CÁCH - KIẾN TRÚC - Kiến trúc hoành tráng với khối hình lớn gây ấn tượng từ xa: cột ốp, khung dọc mặt tường nằm cột ốp lên thành mảng lớn khoẻ khoắn Vịm cửa thu lại vút lên hình mũi giáo khổng lồ thường có ba lớp: hai cửa vịm nhỏ bên cửa vịm Các tháp nhỏ tầng cuộn lại thành khối đậm, khỏe Các trụ ốp thu vào thành khối phẳng Mặt tường có gân sống Nếu ngơn ngữ nghệ thuật tháp Champa thuộc phong cách trước thành phần kiến trúc vào đường nét phong cách lại mảng khối, họa tiết trang trí tạo cảm giác mãnh liệt, phong phú đơi tợn CÁCH BÌNH ĐỊNH Ⅲ - Có niên đại vào đầu kỉ XIV-cuối kỉ XVII PHONG - Đây phong cách cuối nghệ thuật Champa, thể vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Tây Nguyên CÁCH - Sau giai đoạn này, nghệ thuật Champa mai - Ở kỉ XV-XVI, đền thờ xây đồi KIẾN với kích thước khiêm tốn, trang trí giản lược hơn, bộc lộ q trình suy thối kiến trúc TRÚC Ⅲ - Ngơi tháp xây dựng với nhiều tầng - Tầng lặp lại tầng thu nhỏ, đỉnh trụ đá nhọn, biểu tượng Linga PHONG - Ở góc tháp lên dần ụ vng nhỏ - Ở góc có tượng thần Siva CÁCH KIẾN TRÚC Kiến trúc, nghệ thuật đạt đỉnh cao với chạm khắc, đẽo gọt cơng phu hình hoa lá, chim muôn, thần thánh, Phong cách muộn đạt đến đỉnh cao rực rỡ nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Champa thời vàng son Đông Nam Á Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC / NGHỆ THUÂT ĐIÊU KHẮC CHAMPA Điêu khắc Chăm trải qua trình phát triển với nhiều phong cách khác Trong đó, nghệ thuật Trà Kiệu tồn kỷ VII coi lâu đời thời kỳ nghệ thuật phong cách Chăm thể rõ nét Ⅳ Ý NGHĨA / MỘT SỐ HOA VĂN TIÊU BIỂU BIỂU TƯỢNG CÁC CHI Hoa cúc : Cách tạo hình hoa cúc cho thấy tính trang trí cao TIẾT ĐIÊU KHẮC cách điệu đường nét tạo nên hệ thống hoa văn đẹp mắt mà ứng dụng trang trí Hoa dây : Họa tiết hoa dây có hoa, thân hồ quyện vào với khó phân biệt, nét chạm sắc sảo Các hoa, lá, thân (loại dây leo), cách điệu cao, tạo nên hoa văn đạt trình độ cao Hoa sen : Trong văn hóa Việt Nam, hoa sen xuất nhiều lăng tẩm, chùa,… thể nhiều điêu khắc Chăm Hoa sen cách điệu bao quanh phần đế đài thờ với cánh hoa lớn, chạm sắc sảo, đường nét gờ rõ Lửa nước :Người Chăm xưa sử dụng hình tượng lửa cịn có ý nghĩa biểu trưng cho thần thánh, giác ngộ, thức tỉnh người đời sống xã hội Động vật : Trang trí vật xem biểu tượng cho may mắn nhưCách trang trí tạo cho tác phẩm điêu khắc Chăm Mỹ Sơn nét đẹp thấy, mang ấn tượng khác lạ Thần linh : thông thường xuất tượng thờ Laksmi, Kala, Makara, Mỗi tượng mang ý nghĩa riêng ALPINE SKI HOUSE Ⅴ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU Ⅴ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU VI TỔNG HỢP ...I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIAO THOA VĂN HÓA KIẾN TRÚC III PHONG CÁCH KIẾN TRÚC ĐỀN CÁC PHONG CÁCH KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHAMPA ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC THÁP IV Ý NGHĨA BIỂU... từ Ithế kỷ 11 kéo dài đến kỷ thứ 16 Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC Ⅲ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC - Có niên đại vào kỉ X-thế kỉ XI - Kiểu trang... sáng, biểu hang động lòng núi vũ trụ KIẾN Ⅱ CÁC TRÚC YẾU GIAO LƯU VĂN HÓA I CHAMPA VỚI CÁC TỐ KHU VỰC LẬN CẬN ẢNH HƯỞNG I Qúa trình chuyển hố kiến trúc đền- tháp Champa, xếp thành bốn giai đoạn tiêu