1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội Ðại hội X của Ðảng đã nhấn mạnh "Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân,[.]

Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội  Ðại hội X Ðảng nhấn mạnh "Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng"; "Ðẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân" Qua giai đoạn cách mạng nước ta, nông dân lực lượng hùng hậu theo Ðảng, đóng góp vơ to lớn tinh thần sức lực, tính mạng cải, vượt qua mn vàn hy sinh, gian khổ, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chính vậy, Ðảng ta ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Mốc son khởi đầu thời kỳ đổi toàn diện đất nước xác định Ðại hội VI Ðảng (tháng 12-1986) Nhưng bước cải tiến chế quản lý cho thấy xuất sớm tư mới, cách làm lĩnh vực kinh tế, có Chỉ thị 100 (tháng 10-1981) của  Ban Bí thư T.Ư Ðảng khốn sản phẩm nông nghiệp, thay đổi cách đạo, tổ chức sản xuất, quản lý hợp tác xã nông nghiệp, đem lại niềm phấn khởi khí nơng thơn, giải phóng sức sản xuất cho hàng triệu nông dân Trên sở thắng lợi chế Khốn 100 (khốn đến nhóm người lao động), ngày 5-4-1988, Bộ Chính trị Nghị 10 Ðổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp, xác định rõ vai trị kinh tế hộ, coi hộ gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp đơn vị kinh tế tự chủ, giao quyền sử dụng ruộng đất Tác dụng chế Khoán 10 với thành tựu thủy lợi, cải tạo giống, thâm canh tăng suất đồng Bắc Bộ mở rộng diện tích đất canh tác đồng sơng Cửu Long đưa nông nghiệp Việt Nam sang trang sử Từ chỗ thiếu ăn triền miên, đến năm 1988 phải nhập 450.000 gạo, từ năm 1989, Việt Nam vừa bảo đảm nhu cầu lương thực nước, có dự trữ, vừa xuất gạo năm từ đến 1,5 triệu tiến dần lên tới đến 4,5 triệu Các văn kiện Ðại hội lần thứ VII, VIII,  IX Ðảng nhiều thị, nghị hội nghị trung ương nhiệm kỳ thể rõ chủ trương chiến lược quán nông nghiệp, nông dân, nông thôn, bước xác định ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển tồn diện  kinh tế nơng thơn xây dựng nông thôn mới, tiến đến khẳng định thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn xây dựng nông thôn mới, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là  nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài Ðại hội X Ðảng nhấn mạnh "Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng"; "Ðẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân" Những chủ trương, giải pháp: Ðể bảo đảm đạt mục tiêu tiêu nêu trên, Nghị xác định rõ tám nhóm chủ trương, giải pháp cần tập trung đạo thực hiện, đặc biệt lưu ý giải pháp: - Về quy hoạch: Hồn thành việc rà sốt, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp và   quy hoạch chuyên ngành theo vùng Quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với phát triển đô thị - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đại, gắn với phát triển đô thị: Phát triển thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi có hiệu quả, nâng hiệu suất sử dụng cơng trình thủy lợi lên 80% Phát triển giao thông nông thôn gắn với mạng lưới giao thông quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa tới vùng nước Bố trí lại dân cư nơng thơn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn, vùng khó khăn Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội: định rõ sách bảo đảm việc làm cho nơng dân vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất gắn với kế hoạch phát triển địa phương; đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn; triển khai kế hoạch hợp tác sản xuất nông nghiệp với số quốc gia có nhu cầu - Ðổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thơn, như: Hỗ trợ kinh tế hộ phát triển sản xuất hàng hóa theo mơ hình gia trại, trang trại Hợp tác xã phải làm tốt dịch vụ "đầu vào, đầu ra", kể chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Ðổi việc tổ chức quản lý nơng, lâm trường quốc doanh; nơi giao khốn ổn định đất, vườn cho người lao động nông trường chuyển mạnh sang làm tốt dịch vụ cho người nhận khốn nơng dân vùng, hướng dẫn kỹ thuật, dịch vụ vật tư, tiêu thụ chế biến sản phẩm Nơi chưa giao khốn đất, vườn ổn định, khốn theo cơng đoạn trả lương theo sản phẩm khoán theo cơng đoạn trả lương theo sản phẩm tiến hành cổ phần hóa Tạo mơi trường thật thuận lợi để hình thành phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nơng thơn, doanh nghiệp có đầu tư sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản, sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động chỗ Phát triển mạnh doanh nghiệp công nghiệp phục vụ nông nghiệp - Ðẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực tạo bước đột phá để đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thôn Tăng đầu tư ngân sách cho công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ để sớm đạt trình độ tương đương nước tiên tiến khu vực; xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cơng tác Thúc đẩy quan hệ hợp tác doanh nghiệp, nhà khoa học với nông dân sản xuất kinh doanh - Ðổi mạnh mẽ chế, sách: hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung Luật Ðất đai theo hướng tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để phân bổ sử dụng có hiệu Hộ gia đình, cá nhân giao đất ổn định lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất; công nhận xây dựng thể chế vận hành thị trường quyền sử dụng đất cơng khai, minh bạch; thúc đẩy q trình chuyển dịch, tập trung đất đai; điều chỉnh giá đất bồi thường cho người bị thu hồi đất theo nguyên tắc bảo đảm hợp lý lợi ích bên liên quan (bên giao, bên nhận đất Nhà nước) Có chế để người dân góp giá trị quyền sử dụng đất thành lập cơng ty, doanh nghiệp Có quy hoạch biện pháp bảo vệ diện tích đất trồng lúa mức bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia  trước mắt lâu dài - Tăng cường lãnh đạo Ðảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh đồn thể trị - xã hội nông thôn, Hội Nông dân Nghị T.Ư 7  "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" ban hành vào lúc nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đứng trước nhiều thời thuận lợi, phải đối mặt với không khó khăn, thách thức nước từ kinh tế giới dội vào Vấn đề đặt phải nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức với giải pháp linh hoạt, sáng tạo, hợp lý đồng Chúng ta qua nửa chặng đường nhiệm kỳ khóa X Ðảng Với việc ban hành  ba Nghị quyết, có Nghị "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn", Hội nghị lần thứ BCH T.Ư hoàn thành việc cụ thể hóa nội dung quan trọng, chủ yếu Văn kiện Ðại hội X Ðảng Nghị "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" với Nghị khác các  Hội nghị T.Ư 3, 4, 5, 6, nằm chỉnh thể thống nhất, có quan hệ mật thiết với nhau, cần nghiên cứu, quán triệt sâu sắc, tạo trí cao nhận thức đồng biện pháp thực hồn thành thắng lợi mục tiêu đề ra, góp phần tích cực vào việc hồn thành toàn diện Nghị Ðại hội X Ðảng Một số vấn đề nông thôn Việt Nam nay  Bức tranh nông thôn người nông dân Việt Nam nước ta hội nhập sâu rộng nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa? Đây vấn đề mà nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, nhà văn hóa tập trung nghiên cứu Đảng ta dự kiến tổ chức Hội nghị Trung ương (6/2008) để bàn sâu rộng vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn Việt Nam (tam nông) Dựa Báo cáo Phát triển Thế giới 2008 Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/12/2007 với tựa đề “Tăng cường nông nghiệp cho phát triển” thông tin từ hai hội thảo liên quan tới nông thôn Việt Nam tổ chức tháng 12 vừa qua, Vụ Báo chí xin tổng hợp lại số thơng tin để đồng chí tham khảo 1-    Nơng nghiệp phát triển nước chuyển đổi Báo cáo WB cho Đông Á ĐNA, đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi từ nơng nghiệp sang thị hóa Việt Nam, nơng nghiệp coi yếu tố quan trọng việc xóa đói nghèo, tăng thu nhập cho nơng dân Hay nói cách khác, nơng dân muốn nghèo phải gắn với nơng nghiệp Các số liệu thống kê cho thấy, có 200 triệu người nghèo nhờ nghề nơng; việc di dân thành thị nguyên nhân chiếm 20% việc giảm số người nghèo có thu nhập USD/ngày khu vực Đông Á Đông Nam Á; tới năm 2040 75% người nghèo đa số họ sống nơng thơn Ở Việt Nam, nơng nghiệp cịn mở đường cho sách đổi Thực tiễn nhiều năm qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đem lại lợi ích cho vùng thị nơng thơn Năm 1993 có tới 2/3 số dân nơng thơn coi nghèo ngày số 1/5 Nhưng Việt Nam chuẩn bị bước vào vị nước có mức thu nhập trung bình cao hơn, vấn đề liệu phát triển có lợi cho tất người cịn tồn khơng? Cải thiện suất nông nghiệp tạo hội cho người nghèo nông thôn dân tộc thiểu số vấn đề lớn cần phải quan tâm mức Nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam làm tốt việc tạo điều kiện cho sản xuất tiếp cận tốt với tài nguyên thiên nhiên đất đai, nước giao đất cho nông dân sản xuất với tự hoá thương mại đầu tư mạnh thuỷ lợi 2-    Nông thôn Việt Nam nay: số tồn Tại hội thảo "Cơng nghiệp hóa nông thôn phát triển nông thôn Việt Nam - Đài Loan", Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan tổ chức ngày 17/12/2007, hội thảo “Nông dân Việt Nam q trình hội nhập” Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn tổ chức ngày 18/12/2007, chuyên gia liệt kê vấn đề xã hội xúc, nan giải 20 năm qua Đó vấn đề khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳng xã hội; tình trạng thiếu việc làm, di dân tự phát; xung đột xã hội gia tăng; dân trí quan trí thấp; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe yếu kém; đời sống văn hóa có nhiều biểu tiêu cực, xuống cấp; lực quản lý xã hội, kết cấu hạ tầng thấp kém; mơi trường bị nhiễm suy thối mức báo động Mức độ giảm nghèo chung Việt Nam tiến liên tục Tuy nhiên, xu hướng phân hóa giàu nghèo gia tăng nội khu vực nông thôn, đặc biệt nông thôn với thị Nhiều chun gia cịn đưa số chênh lệch giàu nghèo nông thôn - thành thị lên tới 6,9 lần (2004) số 3,5 lần nhắc đến Một vấn đề người nông dân thiếu việc làm bị đất xu tích tụ ruộng đất nơng thơn q trình thị hóa phát triển khu công nghiệp (20 năm qua, 300.000 héc-ta đất nông nghiệp bị trình này) Điều làm cho vấn đề thiếu việc làm nông thôn xu hướng di dân thành phố để mưu sinh tránh khỏi Đây xu xã hội phát triển giảm tương đối cấu nông nghiệp kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Thiếu hụt khu vực tri thức thông tin khoa học đại khơng chuyển giao cách có hệ thống Người nơng dân thiếu kiến thức, nên khó chuyển giao khoa học công nghệ để họ thực làm chủ Điều tiếp tục đặt họ bất lợi Một thách thức to lớn khu vực nông thôn sức ép chi tiêu cho giáo dục, áp lực tình trạng gia tăng ô nhiễm suy thoái môi trường đến mức báo động Làng nghề khu công nghiệp nông thôn gây nhiễm đất, nước khơng khí nặng, làm suy thối tài ngun mơi trường khai thác tự phát, không theo quan điểm phát triển kinh tế xã hội bền vững Khu vực đô thị - công nghiệp nguồn gây nhiễm suy thối mơi trường nặng nề cư dân ven đô lại người trực tiếp chịu hậu 3-    Một số giải pháp - Phải có dịch chuyển lao động Sự dịch chuyển hai cách Một đưa lao động khỏi khu vực nông thôn khu công nghiệp, đưa xuất lao động, đưa thành phố Hai đưa công nghiệp, dịch vụ nông thôn, phát triển làng nghề Mặc dù vấn đề lớn để giảm thiểu bất bình đẳng nay, Việt Nam chưa quan tâm nhiều tới vấn đề này, xu tất yếu - Tăng đầu tư Nhà nước nông thôn Hiện nay, đầu tư Nhà nước nơng thơn cịn hạn chế (chiếm 14% tổng đầu tư) đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực không đáng kể (3% tổng đầu tư FDI nước) Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư cho khoa học công nghệ (hiện chiếm 0,13% GDP nông nghiệp, nước tương tự 4%) Tất nhiên, vấn đề khơng dễ dàng nơng dân khó tiếp cận làm chủ KHCN - Thiết lập hệ thống khuyến nơng tốt Có thể th khuyến nơng tư nhân làm mà khơng cần phải dựa hồn tồn vào Nhà nước Ngồi ra, phải có chế tài phù hợp thu hút tổ chức quốc tế, phi phủ làm việc tăng cường mơ hình giáo dục, đào tạo địa phương để người dân tiếp cận được" Song song đầu tư cho dịch vụ công khác đẩy mạnh cải cách thể chế - Nhà nước cần đầu tư đào tạo nghề cho nông dân để đối phó với dịch chuyển nơng nghiệp - Tận dụng nhiều ưu đãi cho nông nghiệp Khi gia nhập WTO, phải xóa bỏ sách trợ giá, phải tận dụng ưu đãi mà WTO cho phép (khoảng 10% GDP nông nghiệp) thủy lợi, hệ thống tưới tiêu, cải tạo đất đai, nghiên cứu áp dụng khoa học - công nghệ vào nông nghiệp - Có sách hỗ trợ cho an ninh lương thực Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho lĩnh vực Muốn đảm bảo an ninh lương thực, trì diện tích sản lượng lúa đồng Sơng Cửu Long phải có sách để bảo đảm thu nhập cho người dân cho phát triển vùng Hiện nay, tỉnh có tỉ trọng nông nghiệp cao GDP tỉnh nghèo, phát triển Nên xem vấn đề an ninh lương thực góc độ cung cấp dịch vụ 4-    Kết luận Bằng nội lực, người dân nông thôn đủ đảm bảo mưu sinh Muốn phát triển bền vững, người dân nông thôn cần nhiều hỗ trợ từ bên ngồi Cụ thể, khu vực tam nơng cần khung khổ pháp lý nhà nước cam kết quốc tế; đào tạo, nâng cao lực toàn diện; quy hoạch tổ chức thực chương trình, dự án phát triển; trọng nâng cao lực đánh giá, điều chỉnh thay đổi dự án chương trình Quan điểm hỗ trợ tam nông phải hiểu thao tác theo lý thuyết tương tác, tương hỗ, tức phát triển theo mô hình hợp tác tam nơng với khu vực khác xã hội Lý thuyết hợp tác nhà (nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp nhà khoa học) theo nguyên tắc bên có lợi cần phải bổ sung thêm nhà công tác xã hội để trở thành lý thuyết nhà cho chiến lược phát triển bền vững tam nông Tác phẩm “Vấn đề nông dân Pháp Đức” Ph.Ăng-ghen với việc thực sách “Tam nơng” Việt Nam Năm 1894, Ph.Ăng-ghen viết tác phẩm “Vấn đề nông dân Pháp Đức” Đây báo ơng viết đăng tạp chí Thời đại mới, xem tác phẩm quan trọng chủ nghĩa Mác vấn đề nông dân liên minh cơng nơng - vấn đề hóc búa, phức tạp phương diện lý luận thực tiễn  Do đó, nghiên cứu tác phẩm điều kiện công việc quan trọng cần thiết Mở đầu tác phẩm, Ăng-ghen cho rằng, điều kiện nơng dân cịn “nhân tố quan trọng dân cư, sản xuất với quyền” (1) đảng vơ sản khơng thể khơng quan tâm đến vấn đề nơng dân Đó vấn đề lớn có tính chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa nước tiểu nông Để giành thắng lợi địi hỏi đảng phải đặt vấn đề nơng dân vị trí phải có chiến lược sách lược đắn giai đoạn cách mạng Sau này, nước Nga, V.I Lê-nin khẳng định: “Phải nông dân…”, Người xem vấn đề trọng tâm, hàng đầu, chìa khóa để giải vấn đề quan trọng khác thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước lạc hậu Để có thái độ đắn, sách phù hợp với nơng dân, Ph.Ăng-ghen ý đến việc phân tích đặc điểm kết cấu giai cấp Ph.Ăng-ghen rõ, nông dân số dân cư nông nghiệp, thành phần họ không nhất, họ “gồm thành phần khác tùy theo địa phương khác mà họ cịn có nhiều chỗ khơng giống nữa” (2) Tính khơng nơng dân chỗ thành phần, phận cư dân nơng thơn có đặc điểm kinh tế, xã hội khác nên lập trường tư tưởng thái độ trị họ không giống Việc nhận diện, phân loại nông dân sở để đảng vô sản có thái độ, sách nhằm giải vấn đề nơng dân cách đắn tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Phát chất hai mặt nơng dân đóng góp lớn lý luận Ph.Ăng-ghen học thuyết Mác Ơng cho rằng, giai cấp nơng dân (tiểu nơng) “người lao động có tư liệu sản xuất” Tất nhiên, tư liệu sản xuất họ chủ yếu “một mảnh ruộng đất không lớn số ruộng đất mà họ thường có để cày cấy với gia đình họ khơng bé số ruộng đất cần thiết để ni gia đình họ” (3) Ph.Ăng-ghen khẳng định, đặc điểm kinh tế quy định tính mâu thuẫn giai cấp nơng dân: mặt, họ có nhu cầu, xu hướng cách mạng; mặt khác, tư tưởng tư hữu “thâm cố đế” lại cản trở, kìm hãm tính cách mạng nơng dân Ph.Ăng-ghen sau V.I.Lênin rõ, mặt thứ (tính cách mạng) nơng dân mặt Về đường đưa nông dân độ lên chủ nghĩa xã hội, Ph.Ăng-ghen rõ: Một – Vì lợi ích nông dân, sản xuất nhỏ nông dân tất yếu phải chuyển lên sản xuất lớn, phải dùng lối kinh doanh quy mơ lớn, “hành động theo chiều hướng phát triển tất nhiên kinh tế” (4) Ở đây, Ph.Ăng-ghen nhấn mạnh, cần chuẩn bị chu đáo biến nông dân thành công nhân nông nghiệp, tuyệt đối không “bỏ mặc” họ Hai – Hướng nông dân, tạo điều kiện để họ vào đường hợp tác hóa, xây dựng hợp tác xã nông nghiệp nông dân Ba – Nếu việc (vào hợp tác xã) chưa phải ý muốn, chưa phải tâm họ “để cho họ có thời suy nghĩ mảnh đất họ” (5) Ph.Ăng-ghen cho rằng, đưa nông dân vào đường hợp tác xã hành động phù hợp với phát triển kinh tế tất yếu đó, bước trung gian, độ cần thiết để đưa nông dân lên chủ nghĩa xã hội Người khẳng định: “nhiệm vụ chủ nghĩa xã hội… phải đem tư liệu sản xuất giao cho người sản xuất nhận với danh nghĩa tập thể “ (6), “điều chủ yếu phải làm cho nơng dân hiểu cứu vãn bảo tồn tài sản họ cách biến tài sản thành tài sản hợp tác xã thành doanh nghiệp hợp tác xã” (7) Tuy nhiên, Ph.Ăng-ghen lưu ý việc đưa nông dân vào hợp tác xã phải tuân thủ nguyên tắc: “không phải bạo lực mà gương giúp đỡ xã hội” (8) Phải chứng minh cho nơng dân thấy lợi ích thiết thực cụ thể trước mắt họ Không thể áp đặt, cưỡng bức, “hứa suông” nhằm tranh thủ nông dân để mai họ rời bỏ Nêu gương để thuyết phục, thuyết phục gương hiệu quả, thiết thực – đường chắn Với ý nghĩa bước độ, trung gian để đưa nông dân lên chủ nghĩa xã hội, hợp tác xã phải có giúp đỡ Nhà nước xã hội Nhà nước phải giúp đỡ nông dân dành ưu tiên cho hợp tác xã, không tiền, giảm thuế, giúp đỡ máy móc, giống, phân bón… Việc hy sinh số vốn xã hội thế, theo Ph.Ăng-ghen lối sử dụng vốn tốt “vì hy sinh vật chất tiết kiệm gấp 10 lần số tiền phí tổn cho việc cải tổ lại tồn xã hội” (9) Trong tác phẩm, Ph.Ăng-ghen cịn khẳng định vai trị định đảng vơ sản việc giải vấn đề nông dân tiến trình cách mạng Muốn giành quyền, giành thắng lợi thì: “đảng phải chuyển từ thành thị nơng thơn, phải trở thành lực nông thôn” (10) Đặt điều kiện thực sách “Tam nơng” nước ta, tác phẩm Vấn đề nông dân Pháp Đức Ph.Ăng-ghen tỏ rõ sức sống, đại có sức gợi mở lớn Thứ nhất, thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử nhiều mặt 20 năm đổi vừa qua khẳng định vai trò quan trọng nông nghiệp, nông dân, nông thôn tiến trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với tinh thần đó, Nghị T.Ư (khóa X) Đảng tiếp tục rõ: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước” (11) Chính sách “Tam nông” tiếp tục chủ trương quán Đảng, Nhà nước ta nông nghiệp, nông dân, nông thôn điều kiện với yêu cầu phát triển mới, đồng bộ, toàn diện, đại bền vững Đó vận dụng phát triển cách đặt vấn đề Ph.Ăng-ghen nói riêng chủ nghĩa Mác – Lê-nin nói chung vấn đề nơng dân liên minh công nông cách mạng xã hội chủ nghĩa nước nơng dân cịn chiếm số đơng nơng nghiệp cịn phổ biến “Cuộc sống” “đi vào nghị sách”, vấn đề đặt làm để “nghị quyết, sách” vào “cuộc sống” cách tốt Thứ hai, nay, nghiệp CNH, HĐH đất nước, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vào chiều sâu giai cấp nơng dân có biến đổi, phân hóa sâu sắc Bởi vậy, thực sách “Tam nơng” địi hỏi phải tính đến thành phần, phận nơng dân khác nhau, địa phương, dân tộc lĩnh vực khác nơng nghiệp Có khắc phục khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tâm lý, tập quán vùng, miền, địa phương đem lại khai thác tiềm năng, lợi thế, lực kinh tế, xã hội lực lượng nông dân, vùng nông thôn lĩnh vực nông nghiệp cụ thể Đó hệ rút từ phương pháp luận Ph.Ăng-ghen việc phân loại nông dân Thứ ba, nước ta lên từ nông nghiệp lạc hậu tính mâu thuẫn, tính hai mặt nông dân vấn đề cần lưu ý xây dựng thực sách nơng dân Con đường để phát huy tính cách mạng, khai thác tiềm năng, lực kinh tế, xã hội khắc phục tính hạn chế sản xuất nhỏ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; thực đồng bộ, tồn diện sáng tạo sách “Tam nơng” Đảng Nhà nước Tất nhiên, điều kiện mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục giải Để giải phóng nơng dân, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, theo tinh thần Ph.Ăng-ghen, tùy điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà có nhiều hình thức, bước độ khác nhau… Sự nghiệp “Tam nông” theo đường xã hội chủ nghĩa đặt câu hỏi tạo liệu cho phương án trả lời… Thứ tư, thỏa thuận với nông dân thuyết phục họ sở tơn trọng lợi ích đáng họ, đường để giúp đỡ nông dân Phải để nông dân chủ động tham gia, để họ tự tổ chức hình thức hợp tác, mơ hình hợp tác xã họ Nhà nước xã hội phải giúp đỡ tạo điều kiện cho nông dân, cho hợp tác xã lãi suất, đất đai, giống, phân bón, máy móc, kỹ thuật… việc đào tạo cho họ cán biết kết hợp lịng nhiệt tình cách mạng với lĩnh thương nhân thơng minh có học… Tất nhiên, giúp đỡ Nhà nước phải sách đồng bộ, thiết thực, kịp thời, phải tính đến hiệu kinh tế hiệu xã hội phải tơn trọng lợi ích, tính chủ động, sáng tạo nông dân hợp tác xã Thực tốt quy chế dân chủ sở chìa khóa việc giải vấn đề “Tam nông” Thứ năm, nghiệp “Tam nông” nghiệp toàn dân, toàn xã hội hệ thống trị Đảng lãnh đạo Phải phát huy sức mạnh tổng hợp đô thị, công nghiệp, thành phần kinh tế… phải khơi dậy tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường, sáng tạo nông dân, Hội Nông dân Cán bộ, đảng viên nông thôn phải biết lội ruộng, biết trăn trở, suy nghĩ đồng ruộng nông dân, biết nhìn xa trơng rộng, biết khơi dậy, đánh thức tiềm nông thôn, nông nghiệp, biết làm giàu giúp nông dân làm giàu tiềm nơng nghiệp… Đó u cầu, nhiệm vụ trực tiếp đảng viên, tổ chức sở đảng nông thôn việc giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta Nguyễn Anh Tuấn ... phát huy sức mạnh đồn thể trị - xã hội nông thôn, Hội Nông dân Nghị T.Ư 7  "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" ban hành vào lúc nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đứng trước nhiều thời thuận... nhiên, điều kiện mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục giải Để giải phóng nông dân, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, xây dựng nơng... Nghị "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" , Hội nghị lần thứ BCH T.Ư hoàn thành việc cụ thể hóa nội dung quan trọng, chủ yếu Văn kiện Ðại hội X Ðảng Nghị "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" với

Ngày đăng: 11/02/2023, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w