1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về tôn giáo và việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội tiểu luận cao học

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 42,12 KB

Nội dung

13 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 2 II NỘI DUNG 3 1 Một số quan niệm về tôn giáo 3 2 Quan niệm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin về tôn giáo 3 3 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về việc giải quyết vấn đề tôn[.]

1 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .2 II NỘI DUNG .3 Một số quan niệm tôn giáo Quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo 3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội Sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo vào việc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta III KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I MỞ ĐẦU Xuất phát từ nhận thức tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân nhu cầu hồn tồn đáng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, không chống tôn giáo mà chống hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá cách mạng, ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Tuyệt đối khơng nóng vội, chủ quan việc giải vấn đề tôn giáo Về vấn đề này, V.I.Lênin nhấn mạnh: “Những lời tuyên chiến ầm ĩ với chủ nghĩa tâm, mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tơn giáo hành vi dại dột, vơ phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảm tơn giáo tín đồ, làm cho họ ngày gắn bó với tơn giáo, xa lánh chí đến chống lại cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Đương nhiên, khơng có nghĩa coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, giới quan vật cho tồn dân, có tín đồ tơn giáo, việc làm góp phần nâng cao trình độ kiến thức cho tồn dân” Ở nước ta, tơn giáo dân tộc có mối quan hệ khăng khít với Để phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc phải đồn kết tồn dân, tảng liên minh giai cấp công nhân - giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, có đồng bào tôn giáo Giải tốt vấn đề tôn giáo tạo tiền đề quan trọng để thực đại đồn kết dân tộc Tơn giáo ln gắn bó với dân tộc đồng hành với phát triển đất nước, để nắm vững thêm quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin tôn giáo, lựa chọn nội dung “Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo việc giải vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa xã hội” để làm thu hoạch khối kiến thức tơn giáo tín ngưỡng thuộc chương trình đào tạo hồn chỉnh cao cấp lý luận trị 3 II NỘI DUNG Một số quan niệm tơn giáo Tơn giáo - “religion” có gốc từ tiếng Latin “religionem”, có nghĩa là “tơn sùng điều thiêng liêng, sùng bái thần thánh, tận tâm, cảm thức lẽ phải, bổn phận đạo đức, nỗi sợ hãi thần thánh, phụng sự  thần thánh,  tuân thủ tín ngưỡng, niềm tin, hình thức thờ phụng, tế lễ, tinh thần, thánh thiện”. Tiếng Pháp cổ từ có nghĩa “lịng mộ đạo, hiếu kính, cộng đồng tín ngưỡng” Theo nhà ngôn ngữ học Max Muller, vào khoảng năm 1200, “religion” tiếng Pháp Anglo có nghĩa là “cuộc sống nguyện cầu tu viện”. Khoảng năm 1300, tiếng Anh, có nghĩa là “hệ thống niềm tin riêng biệt”. Vào năm 1530, tơn giáo lại có nghĩa là “công nhận trung thành với quyền lực tối thượng vơ hình”.  Các định nghĩa tơn giáo xuất thời Trung Cổ Châu Âu, quyền lực nhà thờ Công giáo bao trùm châu lục Trong nhiều văn minh khác phương Đông Ai Cập, Ba Tư, Ấn Độ Á Đơng, có từ tương ứng với “religion”, họ không tự định nghĩa giống phương Tây Có khác biệt đời sống thần thánh phương Đơng so với phương Tây, người phương Đông không coi thần thánh ma quỷ sống cõi khác mà họ khơng thể chạm tới Người phương Đông coi thần thánh ma quỷ diện đời sống,  hòa lẫn vào xã hội người, chí bên mình. Cách hiểu tìm thấy Phật giáo, tôn giáo Trung Quốc, Nhật Bản Họ coi “tôn giáo” hệ thống thực hành lề luật để đạt tới thiêng liêng tính thần thánh Quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo Nếu chủ nghĩa vật lịch sử coi ba phát minh quan trọng chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm tơn giáo biểu rõ nét lập trường vật lịch sử học thuyết Nó thể thơng qua quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chất, nguồn gốc lẫn chức tôn giáo Trong nhà tâm, thần học cho tơn giáo có nguồn gốc siêu nhiên, giới tự nhiên, xã hội loài người toàn hoạt động cá nhân người chịu chi phối, điều khiển lực lượng siêu nhiên, thần thánh nhà vật, vơ thần có quan điểm hồn tồn đối lập L.Phoiơbắc - nhà triết học vật người Đức, Bản chất đạo Cơ đốc, khẳng định rằng, thần thánh sáng tạo người mà người sáng tạo thần thánh theo hình mẫu mình; rằng: “Thượng đế siêu hình khơng phải khác mà tập hợp, toàn đặc tính chung rút từ giới tự nhiên, song người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành chủ thể hay thực thể độc lập” Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chất thực tôn giáo khía cạnh này, ơng chưa khỏi quan điểm tâm phê phán thứ tôn giáo thời khơng phê phán tơn giáo nói chung, chưa đề cập đến phê phán điều kiện thực làm nảy sinh tôn giáo Thậm chí, ơng cịn cho người ta cần thứ tơn giáo khác thay thế, “tơn giáo tình u” để xố bỏ áp bức, bất công xã hội Với nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, tôn giáo phản ánh cách biến dạng, sai lệch, hư ảo giới tự nhiên người, quan hệ xã hội Hay nói cách khác, tơn giáo nhân cách hoá giới tự nhiên, “đánh chất người” Chính người khốc cho thần thánh sức mạnh siêu nhiên khác với chất để từ người có chỗ dựa, chở che, an ủi - dù chỗ dựa “hư ảo” Chỉ chất sâu xa tượng đó, Ph.Ăngghen viết: “Con người chưa hiểu họ nghiêng trước chất thần thánh hố chất xa lạ đó” Lột tả chất tôn giáo, ông cho rằng, “tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Vấn đề đặt là, nguyên nhân dẫn đến phản ánh “hoang đường”, “hư ảo” tôn giáo? Tại người lại có nhu cầu tơn giáo đặt niềm tin lớn lao vào tôn giáo vậy? Đứng vững lập trường vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen luận giải xuất tồn tôn giáo xuất phát từ thực khách quan nguồn gốc quan trọng tơn giáo điều kiện kinh tế - xã hội Trong lịch sử tiến hố mình, trước hết người có nhu cầu cải tạo tự nhiên để tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày cao Nhưng trình độ khả cải tạo tự nhiên cịn thấp kém, người ln cảm thấy yếu đuối, bất lực trước tượng tự nhiên gắn cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên Đó sở cho nảy sinh tượng thờ cúng Đặc biệt, xã hội có phân chia áp giai cấp mối quan hệ xã hội phức tạp, phận người dân rơi vào tình quẫn, bất lực trước lực thống trị Thêm vào đó, yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, rủi ro bất ngờ nằm ý muốn người gây cho họ sợ hãi, lo lắng, cảm giác an tồn Đó ngun nhân khiến người ta tìm đến dựa vào che chở tôn giáo Về nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo, Ph.Ăngghen viết: “Trong thời kỳ đầu lịch sử lực lượng thiên nhiên trước tiên phản ánh thế, trình phát triển dân tộc khác nhau, lực lượng thiên nhiên nhân cách hóa cách nhiều vẻ hỗn tạp Nhưng chẳng bao lâu, bên cạnh lực lượng thiên nhiên lại có lực lượng xã hội tác động lực lượng đối lập với người, cách xa lạ lúc đầu hiểu họ, thống trị họ với vẻ tất yếu bề giống thân lực lượng tự nhiên vậy” Bàn vấn đề này, V.I.Lênin khẳng định: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lịng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ phép màu” Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tơn giáo có nguồn gốc từ thực phản ánh thực - thực cần có tơn giáo có điều kiện để tơn giáo xuất tồn Trong Phê phán triết học pháp quyền Hêghen, C.Mác viết: “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” Luận điểm C.Mác thể rõ nguồn gốc, chất, chức tôn giáo lập trường vật lịch sử Với C.Mác, tôn giáo “vầng hào quang” ảo tưởng, vòng hoa giả đầy màu sắc đẹp cách hoàn mỹ, ước mơ, niềm hy vọng điểm tựa tinh thần vô to lớn cho số phận bé nhỏ, bất lực trước sống thực Vì, sống thực, người bất lực trước tự nhiên, bất lực trước tượng áp bức, bất cơng xã hội họ cịn biết “thở dài” âm thầm, nhẫn nhục chịu đựng Cũng sống thực ấy, họ tìm thấy “một trái tim” để yêu thương, che chở nên phải tìm đến “trái tim” tưởng tượng nơi tơn giáo Trái tim sẵn sàng bao dung, tha thứ, chở che tiếp thêm sức mạnh cho họ để họ vượt qua khó khăn sống Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác, tôn giáo phản ánh hoang đường, hư ảo thực, tượng tiêu cực xã hội khơng phải khơng có yếu tố tích cực Tơn giáo “bông hoa giả” tô điểm cho sống thực đầy xiềng xích Nhưng khơng có “bơng hoa giả” sống người cịn lại “xiềng xích” mà thơi Và khơng có thứ “thuốc giảm đau” người phải vật vã đau đớn sống thực với đầy rẫy áp bức, bất công bạo lực Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội Trên lập trường vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin kịch liệt phản đối hành vi cực đoan, công trực diện vào tôn giáo cách thô bạo Bản thân tơn giáo khơng có tội vậy, khơng nên phê phán tôn giáo mà cần phê phán thực làm nảy sinh tôn giáo Việc phê phán tôn giáo tiến hành trực diện mà cần “làm cho người thoát khỏi ảo tưởng, để người tư duy, hành động, xây dựng tính thực với tư cách người vừa khỏi ảo tưởng đạt đến tuổi có lý trí; để người vận động xung quanh thân mình, nghĩa vận động xung quanh mặt trời thật Tơn giáo mặt trời ảo tưởng, vận động xung quanh người chừng người chưa bắt đầu vận động xung quanh thân mình” Như vậy, theo quan điểm C.Mác, tôn giáo thật người ta tự nhận thức thân mình, từ bỏ ảo tưởng thần thánh để quay trở với sống thực Phê phán nhà vật vơ thần trước đó, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, thật sai lầm cho đánh tan thiên kiến tôn giáo tuyên truyền, giáo dục hay mệnh lệnh hành Tơn giáo hình thái ý thức xã hội nên nguyên tắc, thay đổi thân tồn xã hội thay đổi, giải thân thực nảy sinh tôn giáo cải tạo Cũng “Phê phán triết học pháp quyền Hêghen”, C.Mác nêu rõ nguyên tắc này: “Xố bỏ tơn giáo, coi hạnh phúc ảo tưởng nhân dân, yêu cầu thực hạnh phúc thực nhân dân Đòi hỏi nhân dân từ bỏ ảo tưởng tình cảnh nghĩa địi hỏi nhân dân từ bỏ tình cảnh cần có ảo tưởng Do đó, việc phê phán tơn giáo hình thức manh nha phê phán biển khổ ấy, biển khổ mà tơn giáo vịng hào quang thần thánh” Do đó, theo ơng, “nhiệm vụ lịch sử, sau giới bên chân lý đi, xác lập chân lý giới bên này… Như vậy, phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị” Vì vậy, muốn khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, trước hết cần phải tạo lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói, thất học…, giới thực khơng cịn cần đến “sự đền bù hư ảo” tơn giáo mà người ta tìm thấy hạnh phúc thật sống, xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh Đó q trình cách mạng lâu dài, gian khổ gắn liền với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Xuất phát từ nhận thức tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân nhu cầu hồn tồn đáng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, không chống tôn giáo mà chống hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá cách mạng, ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Tuyệt đối khơng nóng vội, chủ quan việc giải vấn đề tôn giáo Về vấn đề này, V.I.Lênin nhấn mạnh: “Những lời tuyên chiến ầm ĩ với chủ nghĩa tâm, mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tơn giáo hành vi dại dột, vơ phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảm tơn giáo tín đồ, làm cho họ ngày gắn bó với tơn giáo, xa lánh chí đến chống lại cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Đương nhiên, khơng có nghĩa coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, giới quan vật cho tồn dân, có tín đồ tơn giáo, việc làm góp phần nâng cao trình độ kiến thức cho tồn dân” Tơn giáo khơng hình thái ý thức xã hội, mà cịn thiết chế xã hội, biến đổi với biến đổi lịch sử thời kỳ lịch sử, vai trị tơn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội có khác biệt Do đó, cần vào trường hợp cụ thể, điều kiện cụ thể mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa xác định thái độ, cách ứng xử phù hợp Sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo vào việc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Do nhận thức không đầy đủ, có thời kỳ mắc phải sai lầm nghiêm trọng việc đấu tranh chống tơn giáo Chúng ta q nơn nóng, cực đoan ứng xử với tôn giáo với sở thờ tự tôn giáo Nhiều nhà thờ, chùa chiền, miếu mạo bị đập phá, sinh hoạt tơn giáo bị ngăn cấm, người có đạo bị kỳ thị Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng đảm bảo Chính nóng vội dẫn đến hậu xấu mặt trị, tư tưởng, sở để lực phản động lợi dụng chống phá cách mạng nước ta điểm này, rõ ràng không vận dụng tốt quan điểm tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin Để giải tốt vấn đề tôn giáo, theo chúng tôi, trước hết cần phải nhận thức rõ số vấn đề sau Một là, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, điều kiện tồn tôn giáo cịn; vậy, tồn tất yếu khách quan Những điều kiện là: trình độ phát triển lực lượng sản xuất, khoa học - kỹ thuật thấp nên khả cải tạo giới chưa cao; trình độ nhận thức hạn chế nên chưa cho phép giải thích đầy 10 đủ, khoa học tượng tự nhiên, xã hội; trình độ phát triển kinh tế cịn thấp nên đời sống người dân gặp nhiều khó khăn; thời kỳ độ với quan hệ sản xuất cũ đan xen nên chưa thể xố bỏ tượng bóc lột, bất bình đẳng xã hội… Thêm vào đó, chiến tranh, đặc biệt thiên tai, xảy khiến cho người cảm thấy khơng n tâm vậy, phận người dân có nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo tất yếu Vấn đề chỗ, cần có thái độ tôn giáo Hai là, cần phải nhận thức rõ rằng, đối tượng đấu tranh việc giải vấn đề tôn giáo tôn giáo sinh hoạt tôn giáo hay tất tín đồ tơn giáo nói chung, mà phận người lợi dụng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan chống phá cách mạng, gây rối trật tự trị an, ngược lại với lợi ích quốc gia dân tộc Ba là, để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, khơng thể dùng mệnh lệnh hành hay tun truyền giáo dục đơn mà phải trọng đến việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Những năm gần đây, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta có thay đổi quan trọng nhận thức tôn giáo giải vấn đề tôn giáo, đưa nhiều chủ trương, sách đắn, phù hợp Quan điểm Đảng ta giải vấn đề tôn giáo thể nhiều văn kiện kỳ Đại hội cụ thể hoá nghị quyết, thị Trung ương, như: Nghị số 24/NQ-TW, ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới… Chỉ thị số 37 CT-TW, ngày 2/7/1998 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình mới… Ngồi ra, cịn có nhiều thị, nghị khác Đảng mặt cơng tác tơn giáo nói chung tơn giáo nói riêng thời kỳ Đặc biệt, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung 11 ương khóa IX ban hành Nghị số 25/NQ-TW, ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo Những quan điểm Đảng ta công tác tôn giáo cụ thể hố Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 ngày 18/6/2004 Tất thị, nghị quyết, pháp lệnh nêu thể quán số quan điểm sách sau đây: Một là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hai là, thực qn sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Trong Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương  khoá VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta khảng định “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo dân tộc Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi vi phạm tự tín ngưỡng” Quan điểm Đảng nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc thơng qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Đảng lãnh đạo, đó, đội ngũ cán chun trách làm cơng tác tơn giáo lực lượng nịng cốt 12 Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật III KẾT LUẬN Trong trình đấu tranh, xây dựng giới quan mới, Mác - Ăngghen thẳng thắn đấu tranh với trào lưu tư tưởng sai trái đương thời có tư tưởng tôn giáo Mác - Ăngghen dùng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để giải thích tơn giáo; đề cập đến vấn đề tôn giáo như: nguồn gốc, chất, tính chất, chức tơn giáo; lập trường, phương pháp giải vấn đề tôn giáo giai cấp vô sản; phê phán trào lưu tư tưởng tâm tôn giáo trào lưu tư tưởng sai lầm khác Hai ông chủ trương xây dựng giới quan triết học vật, đối lập với giới quan tâm, tơn giáo Về phương diện trị, xã hội, tôn giáo tàn dư xã hội cũ, xã hội có giai cấp Việc nghiên cứu, vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tế Việt Nam quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội vô quan trọng, đặc biệt bối cảnh phát triển đất nước, góp phần xây dựng đất nước theo mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) cơng tác tơn giáo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, Nxb ST Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật Sự đổi nhận thức tôn giáo Đảng ta đánh dấu Nghị 24-NQ/TW Bộ Chính trị năm 1990 – PGS-TS Nguyễn Đức Lữ Các tài liệu tham khảo khác ... lực Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội Trên lập trường vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin kịch liệt phản đối hành vi cực đoan, công trực diện vào tôn giáo. .. Chủ nghĩa Mác – Lê nin tôn giáo, lựa chọn nội dung ? ?Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo việc giải vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa xã hội? ?? để làm thu hoạch khối kiến thức tơn giáo tín ngưỡng thuộc... vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo vào việc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Do nhận thức không đầy đủ, có thời kỳ mắc phải sai lầm nghiêm trọng việc đấu

Ngày đăng: 11/02/2023, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w