1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de 3 he thong chinh tri va phuong thuc lanh dao cua dang doi voi he thong chinh tri o nuoc ta hien nay

10 785 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 81 KB

Nội dung

I HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1. Khái niệm “hệ thống chính trị” Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của giai cấp cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Đó là hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các đảng phái chính trị, nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội được liên kết với nhay trong một hệ thống tổ chức, nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội; củng cố, duy trì và phát triển chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền.

Chuyên đề HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY -I- HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Khái niệm “hệ thống trị” Trong xã hội có giai cấp, quyền lực giai cấp cầm quyền thực hệ thống thiết chế tổ chức trị định Đó hệ thống trị Hệ thống trị chỉnh thể tổ chức trị hợp pháp xã hội, bao gồm đảng phái trị, nhà nước tổ chức trị - xã hội liên kết với nhay hệ thống tổ chức, nhằm tác động vào trình đời sống xã hội; củng cố, trì phát triển chế độ trị phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền Hệ thống trị xuất với thống trị giai cấp nhà nước nhằm thực đường lối trị giai cấp cầm quyền Do đó, hệ thống trị mang chất giai cấp Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ thể thực quyền lực, tự tổ chức quản lý xã hội, định nội dung hoạt động hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Hệ thống trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội hợp pháp khác thành lập, hoạt động sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam, thực bảo đảm đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam a) Tính nguyên trị - Chế độ trị Việt Nam thể chế trị Đảng cầm quyền Trong giai đoạn lịch sử định, Đảng Cộng sản Việt Nam có Đảng Dân chủ Đảng Xã hội Tuy nhiên, hai đảng tổ chức hoạt động đồng minh chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam, thừa nhận vai trò lãnh đạo vị trí cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống trị Việt Nam chế nguyên trị, không tồn đảng trị đối lập - Hệ thống trị Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam Mỗi tổ chức thành viên hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, vừa đóng vai trò hình thức tổ chức quyền lực nhân dân (Nhà nước), tổ chức tập hợp, đoàn kết quần chúng, đại diện cho ý chí nguyện vọng quần chúng (Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội), vừa tổ chức mà qua Đảng Cộng sản thực lãnh đạo trị xã hội - Tính chất nguyên hệ thống trị thể tính nguyên tư tưởng Toàn hệ thống trị tổ chức hoạt động tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh b) Tính thống - Hệ thống trị Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trò, chức khác nhau, có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành thể thống Sự thống thành viên đa dạng, phong phú tổ chức, phương thức hoạt động hệ thống trị tạo điều kiện để phát sức mạnh tổng hợp tạo cộng hưởng sức mạnh toàn hệ thống - Tính thống hệ thống trị nước ta xác định yếu tố sau: + Sự lãnh đạo thống đảng cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam + Sự thống mục tiêu trị toàn hệ thống xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam với nội dung: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh + Sự thống nguyên tắc tổ chức hoạt động tập trung dân chủ + Sự thống hệ thống tổ chức cấp, từ Trung ương đến địa phương, với phận hợp thành c) Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát nhân dân - Đây đặc điểm có tính nguyên tắc hệ thống trị Việt Nam Đặc điểm khẳng định hệ thống trị Việt Nam không gắn với trị, quyền lực trị, mà gắn với xã hội Trong hệ thống trị, có tổ chức trị (như Đảng, Nhà nước), tổ chức vừa có tính trị, vừa có tính xã hội (như Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội khác) Do vậy, hệ thống trị không đứng xã hội, tách khỏi xã hội (như lực lượng trị áp xã hội xã hội có bóc lột), mà phận xã hội, gắn bó với xã hộ Cầu nối quan trọng hệ thống trị với xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội - Sự gắn bó mật thiết hệ thống trị với nhân dân thể yếu tố: + Đây quy luật tồn Đảng, nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng cầm quyền + Nhà nước Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân + Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội hình thức tập hợp, tổ chức tầng lớp nhân dân + Hệ thống trị trường học dân chủ nhân dân Mỗi tổ chức hệ thống trị phương thức thực quyền làm chủ nhân dân d) Sự kết hợp tính giai cấp tính dân tộc hệ thống trị - Đặc điểm bật hệ thống trị Việt Nam hệ thống trị đại diện cho nhiều giai cấp, tầng lớp nhân dân Các giai cấp, tầng lớp nhân dân đại diện tổ chức thành viên hệ thống trị, thừa nhận vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân Do vậy, hệ thống trị nước ta mang chất giai cấp công nhân tính dân tộc sâu sắc - Lịch sử trị Việt Nam đấu tranh giải phóng giai cấp gắn liền mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc Các giai cấp, dân tộc đoàn kết đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc, hợp tác để phát triển Sự tồn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách thành viên quan trọng hệ thống trị yếu tố quan trọng tăng cường kết hợp giai cấp dân tộc - Sự kết hợp tính giai cấp tính dân tộc khẳng định chất tổ chức thuộc hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội gắn kết vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị Sự phân biệt dân tộc giai cấp mang tính tương đối ranh giới rõ ràng Mục tiêu, quan điểm chủ trương, giải pháp xây dựng hệ thống trị giai đoạn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (tháng 4-2006) xác định mục tiêu, quan điểm, giải pháp xây dựng hệ thống trị nước ta a) Mục tiêu quan điểm - Mục tiêu chủ yếu đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân - Quan điểm xây dựng hệ thống trị gồm: Một là, kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị Xét tổng thể, Đảng ta bắt đầu công đổi từ đổi tư trị thể việc hoạch định đường lối sách đối nội, đối ngoại Không có đổi đổi khác Trong năm đầu, Đảng tập trung trước hết vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ đổi kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để giữ vững ổn định trị, xây dựng, củng cố niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mặt khác đời sống xã hội, đồng thời bước đổi trị Quá trình phát triển nghiệp đổi khẳng định kết hợp nhuần nhuyễn bước đắn Đến Đại hội X, Đảng xác định đổi toàn diện, bao gồm đổi kinh tế đổi trị theo nguyên tắc xác định Hai là, đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân Đó trình làm cho hệ thống trị hoạt động động, có hiệu hơn, phù hợp với đường lối đổi toàn diện, đồng đất nước Đặc biệt giai đoạn để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế… Ba là, đổi hệ thống trị cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp Bốn là, đổi mối quan hệ phận cấu thành hệ thống trị với với xã hội, tạo vận động chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển; phát huy quyền làm chủ nhân dân b) Chủ trương, giải pháp xây dựng hệ thống trị Một là, xây dựng Đảng hệ thống trị - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định rõ chất Đảng: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc” vị trí, vai trò Đảng hệ thống trị, Cương lĩnh năm 1991 xác định rõ: “Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phân hệ thống Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Điều sở gắn bó xây dựng Đảng xây dựng hệ thống trị, nâng cao lực lãnh đạo Đảng hệ thống trị - Nghị Hội nghị Trung ương khóa X “Về tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị” rõ mục tiêu giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, lực hiệu lãnh đạo Đảng Nhà nước toàn xã hội, gắn bó mật thiết Đảng nhân dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội; phát huy dân chủ, quyền làm chủ nhân dân; tăng cường kỷ luật, kỷ cương Đảng xã hội; làm cho nước ta phát triển nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị phải đặt tổng thể nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng với đổi mặt công tác xây dựng Đảng; kiên định nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; thực dân chủ rộng rãi Đảng xã hội, đẩy nhanh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, cá nhân người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.130 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t.51, tr.147 Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định thừa nhận Nhà nước pháp quyền tất yếu lịch sử Nó sản phẩm riêng xã hội tư chủ nghĩa mà sản phẩm trí tuệ xã hội loài người văn minh nhân loại - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo năm đặc điểm sau đây: + Đó Nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân + Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công ràng mạch phối hợp chặt chẽ quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp + Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm cho Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ thuộc tất lĩnh vực đời sống xã hội + Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật + Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảng lãnh đạo, có giám sát nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận - Để xây dựng Nhà nước pháp quyền cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng, hoàng thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền Ba là, xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội có vai trò quan trọng việc tập hợp, vận động đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đề xuất chủ trương, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng… Nhà nước ban hành chế để Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội Thực tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Thanh niên, Luật Công đoàn… trì dân chủ cấp để Mặt trận, tổ chức trị - xã hội tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng Đảng, quyền hệ thống trị; thực “dân biết, dân làm, dân kiểm tra” dân thụ hưởng thành nghiệp đổi Đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, khắc phục tình trạng hành hóa, nhà nước hóa, phô trương, hình thức để nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân vận theo phong cách “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” II- VAI TRÒ VÀ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống trị - Trong hệ thống trị nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền Đó lựa chọn dân tộc ta, tất yếu lịch sử, tất yếu khách quan Sự lãnh đạo vừa có sở đạo lý, vừa có sở pháp lý - Khi trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo Đảng thực mối quan hệ phức tạp nhạy cảm với chế thực quyền lực nhà nước pháp quyền điều kiện xây dựng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự tồn hoạt động Nhà nước, mà biểu tập trung máy nhà nước, đòi hỏi phải phân định lãnh đạo Đảng vai trò quản lý, điều hành Nhà nước - Trong tổ chức hệ thống trị, Đảng ta vừa lực lượng lãnh đạo toàn hệ thống, vừa thành viên hệ thống trị Điều đòi hỏi phải xác định rõ vai trò lãnh đạo Đảng, tư cách thành viên Đảng khả độc lập thành viên thuộc hệ thống trị mối quan hệ trị sinh hoạt dân chủ - Trong thực tiễn, vai trò lãnh đạo Đảng luôn xác định mối quan hệ với thiết chế, tổ chức cụ thể hệ thống trị Vai trò cầm quyền lãnh đạo Đảng Nhà nước khác với lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nhân dân Sự mơ hồ, thiếu cụ thể có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống trị đất nước, Đảng bao biện, làm thay tất cả, hình thức hóa Nhà nước hệ thống trị, hạ thấp vai trò lãnh đạo Đảng, làm cho địa vị cầm quyền Đảng tồn danh nghĩa - Sự lãnh đạo Đảng với hệ thống trị đặt điều kiện mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, phát huy mạnh mẽ dân chủ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Để bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống trị, Đảng phải tự đổi nâng cao sức chiến đấu tổ chức đảng Tăng cường mối quan hệ Đảng với thành tố hệ thống trị nội dung quan trọng đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nội dung lãnh đạo Đảng hệ thống trị - Vị trí cầm quyền Đảng thể quyền hạn trách nhiệm chung Đảng trách nhiệm tổ chức đảng việc định vấn đề đất nước, vấn đề lĩnh vực cụ thể, từ trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội cấp, ngành, mối quan hệ với Nhà nước Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân toàn thể xã hội - Sự lãnh đạo Đảng biểu tập trung lãnh đạo trị tư tưởng, nhằm mục tiêu tạo khuôn khổ trị để Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân thực nhiệm vụ, thẩm quyền, chức vai trò theo quy định pháp luật, theo điều lệ, mục đích, tôn tổ chức - Nội dung lãnh đạo Đảng thể cương lĩnh trị, đường lối, chủ trương, sách Đảng, bảo đảm tính định hướng trị cho phát triển đất nước, tạo sở cho tổ chức hoạt động toàn hệ thống trị toàn xã hội định hướng tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị - Phương thức lãnh đạo Đảng cầm quyền hệ thống phương pháp, hình thức, biện pháp, quy trình, lề lối làm việc, tác phong công tác mà Đảng vận dụng để tác động vào lực lượng xã hội, tổ chức, cá nhân nhằm biến đường lối, chủ trương, sách Đảng thành nhận thức hành động đối tượng lãnh đạo, qua thực nhiệm vụ cách mạng Đảng đề - Nội dung phương thức lãnh đạo Đảng xác định Cương lĩnh năm 1991 Đảng, gồm: + Đảng lãnh đạo xã hội cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương công tác + Đảng lãnh đạo công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra hành động gương mẫu đảng viên + Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo quyền đoàn thể + Đảng không làm thay công việc tổ chức khác hệ thống trị + Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật3 - Ngoài điểm nêu trên, Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nhân dân từ uy tín Đảng, từ đề cao tôn trọng vai trò Nhà nước, tổ chức hệ thống trị toàn xã hội Sự lãnh đạo thật Đảng không thông qua định, thị mà uy tín, khả thuyết phục lời nói, hành động, phong cách công tác tổ chức đảng cá nhân cán lãnh đạo, đảng viên Đảng Xem: Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t.51, tr.147 - Giống nội dung lãnh đạo Đảng, phương thức lãnh đạo Đảng có thay đổi phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, với đường lối, chủ trương, sách Đảng giai đoạn lịch sử cụ thể Đổi phương thức lãnh đạo Đảng yêu cầu có tính khách quan, nhiệm vụ quan trọng công tác xây dựng Đảng nâng cao lực cầm quyền Đảng Yêu cầu khách quan Đảng ta quán triệt nhấn mạnh văn kiện Đại hội Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương III- MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Vai trò, chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội - Trong lịch sử cách mạng nước ta, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội giữ vai trò quan trọng Các tổ chức động viên, tập hợp tầng lớp nhân dân đấu tranh giành quyền, kháng chiến chống ngoại xâm, đấu tranh thống đất nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành viên có vai trò quan trọng hình thành củng cố Nhà nước dân, dân, dân Việt Nam Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, củng cố Nhà nước chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước”4 - Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội phận cấu thành hệ thống trị nước ta, hình thành nhằm đáp ứng lợi ích đa dạng cách thành viên; thu hút đông đảo nhân dân tham gia quản lý công việc nhà nước, công việc xã hội; nâng cao tính tích cực công dân Trong xã hội ta, nhân dân thực quyền lực trị không Nhà nước mà thông qua tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Vì vậy, tổ chức có vị trí, vai trò khác nhau, tác động vào trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm quyền lực nhân dân - Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội tổ chức hợp pháp tổ chức để tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, đại diện cho lợi ích nhân dân, tham gia vào hệ thống trị tùy theo tính chất, tôn chỉ, mục đích nhằm bào vệ quyền làm chủ nhân dân - Mặt trận Tổ quốc Việt nam, tổ chức trị - xã hội có vai trò quan trọng nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ đất nước; phát huy dân Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đỏi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.125 chủ, nâng cao trách nhiệm công dân hội viên, đoàn viên, giữ gìn kỷ cương phép nước, thúc đẩy công đổi mới, thắt chặt mối quan hệ nhân dân với Đảng Nhà nước - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí nguyện vọng; phát huy khả tham gia bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân; tuyên truyền, vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng Nhà nước thực vai trò giám sát nhân dân cán bộ, công chức giải mâu thuẫn nội nhân dân - Các tổ chức trị - xã hội có nhiệm vụ giáo dục trị tư tưởng, động viên phát huy tính tích cực xã hội tầng lớp nhân dân, góp phần thực nhiệm vụ trị; chăm lo bảo vệ lợi ích đáng hợp pháp nhân dân; tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, giữ vững tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, Nhà nước nhân dân, góp phần thực thúc đẩy trình dân chủ hóa đổi xã hội, thực chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Cùng với hình thức tổ chức hệ thống trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội tổ chức theo hệ thống từ Trung ương đến sở Hệ thống trị sở gồm: Tổ chức sở đảng; Hội đồng nhân dân xã, phường; Ủy ban nhân dân xã, phường; Mặt trận Tổ quốc xã, phường; tổ chức trị khác: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh xã, phường, thị trấn… Hệ thống trị sở có vai trò quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Nhiệm vụ trị người cán Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội sở Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội giữ vị trí, vai trò quan trọng hệ thống trị nước ta Vì vậy, nhiệm vụ trị người cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội to lớn, quan trọng, trực tiếp góp công, góp sức xây dựng hệ thống trị ngày vững mạnh Căn yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng phát triển hệ thống trị sở, nêu nhiệm vụ cụ thể cán Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội sở là: - Tham gia tích cực vào vận động xây dựng, đốn Đảng, xây dựng Nhà nước thật sạch, vững mạnh - Thực có hiệu đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước - Tham gia tích cực vào đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, mạnh dạn đấu tranh với hành động sai trái, bảo vệ lợi ích thiết thực, hợp pháp đáng nhân dân - Tích cực tham gia thực tốt Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, hăng hái đầu lĩnh vực học tập công tác - Luôn học tập, rèn luyện làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tích cực hưởng ứng tham gia hoạt động phong trào tổ chức trị - xã hội phát động; trực tiếp tham gia xây dựng tổ chức ngày phát triển mạnh mẽ bền vững./ 10

Ngày đăng: 17/05/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w