1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài nghiên cứu các yếu tố tác động sự hài lòng của sinh viên về công tác đào tạo khoa ngôn ngữ anh

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 266 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KHOA NGÔN NGỮ ANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀNG QUỲNH - A34316 NGUYỄN VŨ NGỌC QUỲNH - A33798 LÊ THỊ LAN ANH - A33729 NGUYỄN THỊ VÂN ANH - A34448 ĐỖ THU PHƯƠNG - A32880 HÀ NỘI – 2021 Tieu luan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KHOA NGÔN NGỮ ANH Điểm thi Giám khảo Giám khảo (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy MSV Họ tên Mức độ hoàn thành A34316 Nguyễn Hoàng Quỳnh 100% A33798 Nguyễn Vũ Ngọc Quỳnh 100% A33729 Lê Thị Lan Anh 100% A34448 Nguyễn Thị Vân Anh 100% A32880 Đỗ Thu Phương 100% HÀ NỘI – 2021 Tieu luan DANH MỤC VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ PP Phương Pháp SPSS Statistical Package For The Social Sciences JDI Job Descriptive Index EFA Exploratory Factor Analysis, KMO Kaiser-Meyer-Olkin OLS Ordinary Least Square ĐH Đại Hoc TLU Thăng Long University Tieu luan DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Bảng 1.1 Mô tả mẫu Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc Bảng 1.3 Kết phân tích EFA cho biến độc lập .4 Bảng 1.4 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc Bảng 1.5 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson 10 Bảng 1.7 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Enter 11 Bảng 1.8 Kiểm định phương sai sai số không đổi 13 Bảng 1.9 Khoảng giá trị thang đo ý nghĩa .14 Bảng 1.10 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Tổ chức đào tạo 15 Bảng 1.11 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Giảng viên 15 Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Tổ chức đào tạo 16 Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Cơ sở vật chất .17 Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Hành 18 Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Sự hài lịng cơng tác đào tạo 18 Bảng 1.16 Đánh giá điểm trung bình nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng 18 Tieu luan MỤC LỤC 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp 1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu .1 1.2 Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc .2 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) .4 1.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 1.4 Kiểm định mơ hình giả thút 1.4.1 Phân tích tương quan Pearson 1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 11 1.5 Đánh giá hài lòng nhân tố .14 1.5.1 Chương trình đào tạo 14 1.5.2 Đội ngũ giảng viên 15 1.5.3 Công tác tổ chức đào tạo 16 1.5.4 Cơ sở vật chất 17 1.5.5 Cơng tác hành 17 1.5.6 Sự hài lịng cơng tác đào tạo 18 Tieu luan KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu tỷ lệ hồi đáp Mẫu chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 130 mẫu Dữ liệu thu thập ngày (từ ngày 29/9/2021 đến 3/10/2021), với phương pháp thu thập gửi bảng câu hỏi trực tiếp gửi qua e-mail người vấn Qua tổng số bảng câu hỏi gửi 155 bảng, kết thu hồi 135 bảng, có 130 bảng hợp lệ đưa vào sử dụng phân tích Tỷ lệ hồi đáp 83,9% 1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu Thông tin người vấn Sau thu thập mẫu từ cá nhân, sinh viên học tập khoa Ngôn ngữ Anh trường Đại học Thăng Long, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mơ tả cấu trúc mẫu nhằm có nhìn khái qt thơng tin sinh viên trường Điều thể qua số thống kê mơ tả từ giới tính, năm hoc Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ 27,7% Nữ chiếm tỷ lệ 72,3% Về năm học: Năm học sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Thăng Long chia thành nhóm Nhóm sinh viên năm thứ nhất, nhóm sinh viên vào trường học năm Sinh viên nhóm cịn cảm thấy mẻ với sở vật chất, thích nghi với mơi trường Tỷ lệ nhóm chiếm 3,1% tổng số sinh viên khảo sát ngành Ngôn ngữ Anh Nhóm sinh viên năm 2, chiếm tỷ lệ 19,2% Nhóm có thích nghi với mơi trường Đại học có ý kiến, nhìn việc học tập ngành Ngơn ngữ Anh trường nhóm Nhóm nhóm bao gồm sinh viên học năm 3, nhóm chiếm 29,2% Nhóm bao gồm sinh viên năm 4, chiếm tỷ lệ 47,7% Đây nhóm chiếm tỷ lệ cao tổng số sinh viên khảo sát , điều cho thấy sinh viên năm có nhiều ý kiến, quan điểm muốn nêu lên mặt tốt, mặt chưa tốt công tác đào tạo khoa Nhóm cuối nhóm khác- sinh viên cũ ngành học trường Nhóm chiếm tỷ lệ có 0,8% Bảng 1.1 Mơ tả mẫu Tần suất Giới tính Phần trăm Nam 36 27.7% Nữ 94 72.3% 130 100,0% Tổng Tieu luan Năm học 1.2 Năm 3.1% Năm 25 19.2% Năm 38 29.2% Năm 62 47.7% Khác 0.8% Tổng 130 100,0% Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập biến phụ thuộc Để đánh giá thang đo khái niệm nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị thang đo Dựa hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng (ItemTo-Total Correlation) giúp loại biến quan sát khơng đóng góp vào việc mơ tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị thang đo khái niệm nghiên cứu Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc STT Biến quan sát Hệ số tương quan biến – tổng Hệ số Cronbach’s Alpha loại bỏ biến Cronbach’s Alpha Chương trình đào tạo CTDT1 0.578 0.629 CTDT2 0.448 0.694 CTDT3 0.532 0.645 CTDT4 0.498 0.667 0.720 Đội ngũ giảng viên GV1 0.639 0.779 GV2 0.653 0.774 Tieu luan 0.821 Biến bị loại GV3 0.602 0.789 GV4 0.615 0.785 GV5 0.563 0.801 Tổ chức đào tạo 10 TCDT2 0.507 0.515 11 TCDT3 0.415 0.644 12 TCDT4 0.497 0.533 0.660 TCDT1-0.267 Cơ sở vật chất 13 CSVC1 0.614 0.796 14 CSVC2 0.736 0.737 15 CSVC3 0.637 0.785 16 CSVC4 0.628 0.791 0.825 Công tác hành 17 HC1 0.544 0.632 18 HC2 0.643 0.506 19 HC3 0.452 0.750 0.721 HC4-0.259 Nhân tố chương trình đào tạo: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Chương trình đào tạo” có giá trị 0.72 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “Chương trình đào tạo” có giá trị >= 0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố đội ngũ giảng viên: Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng kết thống kê cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Đội ngũ giảng viên”có giá trị 0.821>0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo “Đội ngũ giảng viên” có giá trị >=0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố tổ chức đào tạo: Dựa vào bảng thống kê ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo “Tổ chức đào tạo” có giá trị 0.660>0.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lại thang đo “Tổ chức đào tạo” có giá trị >=0.3 ta loại biến quan sát TCDT1 có hệ số tương quan biến tổng 0.2670.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát thang đo có giá trị >0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích Nhân tố cơng tác hành chính: Trong thang đo biến quan sát HC4 có hệ số tương quan biến tổng 0.2590.6 hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lại có giá trị >0.3 nên thang đo có đủ độ tin cậy để thực phân tích Tóm lại: Sau tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mơ hình nghiên cứu gồm nhân tố, kết phân tích cho thấy thang đo nhân tố sử dụng nghiên cứu đạt yêu cầu hệ số tin cậy Trong 21 biến quan sát mơ hình nghiên cứu có biến quan sát bị loại khơng đủ độ tin cậy phân tích Cronbach’s Alpha, gồm biến quan sát “TCDT1” thuộc nhân tố “Tổ chức đào tạo” biến quan sát “HC4” thuộc nhân tố “Cơng tác hành chính” 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho yếu tố độc lập Phân tích tổng hợp 19 biến quan sát nhân tố độc lập, kết thu sau: Hệ số KMO= 0.834 phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất, mức ý nghĩa Sig 0,000 kiểm định Bartlett’s test Kết EFA thu nhân tố Eigenvalue 1.259 Tuy nhiên, biến GV4, TCDT2, TCDT3 có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) nhỏ 0,5 nên không đạt yêu cầu Do biến bị loại tiến hành lần kiểm định EFA cho biến lại ta kết bảng sau: Bảng 1.3 Kết phân tích EFA cho biến độc lập STT Các khái niệm Cơ sở vật chất Cronbach’s Anpha Nhân tố Biến quan sát CSVC2 0.807 CSVC3 0.786 CSVC4 0.719 CSVC1 0.678 0.825 Tieu luan Tổ chức TCDT4 đào tạo 0.658 0.622 GV1 0.825 Đội ngũ GV2 giảng GV3 viên GV5 0.753 0.821 0.636 0.623 10 CTDT1 0.773 11 Chương CTDT2 trình đào tạo CTDT4 CTDT3 0.689 12 13 14 15 16 0.720 0.611 0.587 HC2 Cơng tác hành HC1 HC3 0.839 0.728 0.721 0.568 Eigenvalues 3.170 2.514 2.314 1.897 Phương sai trích (%) 19.811 15.710 14.463 11.857 Cummulative (%) 61.841 Sig 0.000 KMO 0.817 Kết phân tích nhân tố lần thứ (lần cuối) cho thấy có 16 biến quan sát nhóm thành nhân tố Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) lớn 0,5 nên biến quan sát quan trọng nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực Hệ số KMO = 0,817 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với liệu Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, biến quan sát có tương quan với xét phạm vi tổng thể Giá trị Eigenvalue = 1,897 > đạt yêu cầu, 16 biến quan sát nhóm lại thành nhân tố Phương sai trích 61,841%, cho biết nhân tố giải thích 61,841% biến thiên liêu nghiên cứu nhân tố hình thành sau phân tích EFA lần cuối có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên thang đo đạt yêu cầu phân tích bước Dựa mơ hình phân tích nhân tố EFA biến độc lập mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc Thang đo thỏa mãn công việc đo lường thành phần nhân tố sau: Tieu luan Nhân tố 1: Chương trình đào tạo, ký hiệu “CTDT” CTDT1  Phân bố lý thuyết thực hành phù hợp với ngành học CTDT2 Thơng tin chương trình học thông báo rõ ràng, đầy đủ CTDT3 Nội dung chương trình có nhiều kiến thức cập nhật CTDT4 Khối lượng kiến thức giảng phù hợp với sinh viên Nhân tố 2: Đội ngũ giảng viên, ký hiệu “GV” GV1 Học phần giảng viên dạy sâu hiệu GV2 Giảng viên chủ động tương tác với sinh viên qua hoạt động thuyết trình, thảo luận GV3 Giảng viên đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng dạy GV5 Giảng viên truyền cảm hứng học tập cho sinh viên Nhân tố 3: Tổ chức đào tạo, ký hiệu “TCDT” TCDT4 Nhận giúp đỡ nhiệt tình từ cố vấn học tập trình học Nhân tố 4: Cơ sở vật chất, ký hiệu “CSVC” CSVC1 Phòng học đáp ứng điều kiện học tập sinh viên CSVC2 Phương tiện hỗ trợ học tập (máy chiếu, micro, loa, ) trang bị tốt CSVC3 Thư viện trang bị đầy đủ sách, tài liệu, máy tính phục vụ học tập CSVC4 Khn viên trường rộng rãi, thoáng mát, Nhân tố 5: Cơng tác hành chính, ký hiệu “HC” HC1 Thủ tục hành nhanh gọn, dễ dàng HC2 Cán nhân viên hành hỗ trợ nhiệt tình giải vấn đề kịp thời HC3 Việc học lại thi lại, cải thiện điểm thuận tiện cho sinh viên HC4 Cán nhân viên hành lắng nghe quan tâm đến nguyện vọng sinh viên Tieu luan 1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho yếu tố phụ thuộc Thực phân tích EFA theo phương pháp trích yếu tố Principal Component với phép xoay Varimax Bảng 1.4 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc STT Biến quan sát Sự thỏa mãn công việc HL1 1.177 HL2 0.823 Cronbach’s Anpha 0.301 Sig 0.044 KMO 0.500 Eigenvalues 1.177 Phương sai trích (%) 58.858 Kết phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cho thấy có biến quan sát nhóm thành nhân tố Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor loading) lớn 0,5 nên biến quan sát quan trọng nhân tố biến phụ thuộc, chúng có ý nghĩa thiết thực Hệ số KMO = 0,500 >=0,5 nên phân tích EFA phù hợp với liệu Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,044 < 0,05, biến quan sát có tương quan với xét phạm vi tổng thể Giá trị Eigenvalue = 1,177 > đạt yêu cầu, biến quan sát nhóm lại thành nhân tố Phương sai trích 58.858%, cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thích 58.858% biến thiên liêu nghiên cứu Từ bảng phân tích EFA cho biến phụ thuộc kết cho thấy thang đo đạt yêu cầu phân tích bước Tóm tắt kết phân tích nhân tố (EFA): Kết phân tích nhân tố cho thấy biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu đạt giá trị hội tụ giá trị phân biệt chấp nhận được, phân tích EFA thích hợp với liệu nghiên cứu Qua phân tích nhân tố EFA, nhân tố có biến quan sát khơng đổi Chương trình đào tạo, Cơ sở vật chất Cơng tác hành Như vậy, từ nhân tố mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu với 21 biến quan sát , sau thực lần phân tích cịn 16 biến quan sát nhân tố độc lập biến quan sát nhân tố phụ thuộc Do đó, mơ hình nghiên cứu đề xuất cần hiệu chỉnh Tieu luan 1.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Mơ hình nghiên cứu sử dụng nhân tố mơ hình đề xuất ban đầu: (1) Chương trình đào tạo, (2) Đội ngũ giảng viên, (3) Tổ chức đào tạo, (4) Cơ sở vật chất, (5) Công tác hành Chương trình đào tạo(H1) Cơng tác hành chính(H5) Đội ngũ giảng viên(H2) Sự hài lòng sinh viên Cơ sở vật chất(H4) Tổ chức đào tạo(H3) Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh trình bày bảng sau: Bảng 1.5 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Giả thuyết Nội dung H1 Chương trình đào tạo có tác động dương (+) đến hài lịng sinh viên H2 Đội ngũ giảng viên có tác động dương (+) đến hài lòng sinh viên H3 Tổ chức đào tạo có tác động dương (+) đến hài lòng sinh viên H4 Cơ sở vật chất có tác động dương (+) đến hài lịng sinh viên H5 Cơng tác hành có tác động dương (+) đến hài lịng sinh viên 1.4 Kiểm định mơ hình giả thút Sau qua giai đoạn phân tích nhân tớ EFA, có nhân tớ được hình thành được đưa vào để kiểm định mơ hình Cụ thể, nhân tớ Cơ sở vật chất (CSVC) có biến quan sát đủ độ tin cậy độ xác là: CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4 Tieu luan Nhân tố Chương trình đào tạo (CTDT) có biến quan sát đủ độ tin cậy độ xác là: CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT4; Nhân tớ Tổ chức đào tạo (TCDT) có biến quan sát đủ độ tin cậy độ xác là: TCDT4; Nhân tớ (GV) có biến quan sát đủ độ tin cậy độ xác là: GV1, GV2, GV3,GV4, GV5 Nhân tố Tổ chức đào tạo (TCDT) có biến quan sát đủ độ tin cậy độ xác là: TCDT2, TCDT3, TCDT4; Nhân tố Hành (HC) có biến đủ độ tin cậy độ xác HC1, HC2, HC3 Nhân tố Sư thỏa mãn công tác đào tạo (HL) khơng có biến quan sát đủ độ tin cậy độ xác là: HL1, HL2 Giá trị nhân tớ để phân tích tương quan hời quy trung bình của biến quan sát thành phần thuộc nhân tớ Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp đưa nhân tớ vào mơ hình hời quy Kết quả của phân tích hời quy sẽ được sử dụng để kiểm định giả thuyết từ H1 đến H5 1.4.1 Phân tích tương quan Pearson Hệ số tương quan Pearson để lượng hoá mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính hai biến định lượng Trong phân tích hời quy biến nhân tớ phải có mới tương quan với nhau, nếu giữa biến có sự tương quan chặt phải lưu ý vấn đề đa cộng tún phân tích hời quy Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa biến độc lập biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như Để nhận dạng hiện tượng đa cộng tún, có thể sử dụng hệ sớ độ sai lệch cho phép (Tolerance) hoặc hệ sớ phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) Kết phân tích tương quan Pearson bảng 1.6 cho thấy có tất biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc mức ý nghĩa 1% với độ tin cậy 99% Biến phụ thuộc Sự hài lịng cơng tác đào tạo có tương quan mạnh với biến Tổ chức đào tạo (hệ số tương quan 0,330) có tương quan yếu với biến độc lập Chương trình đào tạo (hệ số tương quan 0,276) Sự tương quan rất được mong đợi những mới quan hệ chặt, tún tính giữa biến giải thích được sự ảnh hưởng đến kết quả mơ hình Do đó, biến độc lập có thể đưa vào phân tích hời quy để giải thích ảnh hưởng đến kết quả của mơ hình nghiên cứu Trong biến độc lập có tương quan mạnh ở mức ý nghĩa 1% tương ứng với độ tin cậy 99 Do đó, phân tích hời quy đa biến sẽ thận trọng với trường hợp đa cộng tuyến có thể xảy mơ hình làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích Kết quả phân tích cụ thể được trình bày bảng 1.6 Tieu luan Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson Pearson Correlation HL (Sự hài Sig (2lịng) tailed) N CTDT chươn g trình đào tạo) Pearson Correlation GV (Đội ngũ giảng viên) Pearson Correlation TCDT (Tổ chức đào tạo) Pearson Correlation CSVC (Cơ sở vật chất) Pearson Correlation GV (Đội ngũ giảng viên) TCDT (Tổ chức đào tạo) CSVC (Cơ sở vật chất) HC (Cơng tác hành chính) HL (Sự hài lịng) CTDT (Chươn g trình đào tạo) 276** 321** 330** 301** 311** ,002 ,000 ,000 ,001 ,000 130 130 130 130 130 130 276** 623** 500** 404** 478** ,000 ,000 ,000 ,000 Sig (2tailed) ,002 N 130 130 130 130 130 130 321** 623** 508** 411** 416** Sig (2tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 130 130 130 130 130 130 330** 500** 508** 537** 554** Sig (2tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 130 130 130 130 130 130 301** 404** 411** 537** 509** ,001 ,000 ,000 ,000 Sig (2tailed) 10 Tieu luan ,000 N 130 130 130 130 130 130 311** 478** 416** 554** 509** Sig (2tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 130 130 130 130 130 Pearson Correlation HC (Cơng tác hành chính) 130 1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến Sau kết phân tích tương quan Pearson, phân tích hồi quy sử dụng đến đánh giá ảnh hưởng biến độc lập: Giảng viên (GV), Chương trình đào tạo (CTDT); Cơ sở vật chất (CSVC) Hành (HC) Giá trị yếu tố dùng để phẩn tích hồi quy trung bình biến quan sát kiểm định Cronbach’s Alpha EFA Bảng 1.7 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Enter Hệ số chưa chuẩn hố Mơ hình B Độ lệch chuẩn Hằng số 1,205 0,240 CTDT 0,024 0,132 GV 0,168 TCDT Hệ số chuẩn hoá Thống kê cộng tuyến t Sig Beta Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai 5,028 ,000 0,021 0,183 ,855 ,538 1,858 0,119 0,156 1,408 ,162 ,553 1,809 0,219 0,087 0,252 2,508 ,287 ,538 1,858 CSVC 0,059 0,107 0,056 0,555 ,312 ,632 1,581 HC 0,123 0,113 0,117 1,094 ,276 ,593 1,685 R 0,404 R Square 0,163 Adjusted R Square 0,129 11 Tieu luan Durbin-Watson 1,896 F sig.=0,00 Phương trình hồi quy Sự hài lòng = 1,205 Kết quả ở bảng 1.7 cho thấy, hệ sớ R có giá trị 0,404 cho thấy mới quan hệ giữa biến mơ hình có mới tương quan mức trung bình Báo cáo kết quả hời quy của mơ hình cho thấy giá trị R2 (R Square) bằng 0,163, điều nói lên độ thích hợp của mơ hình 16,3% hay nói cách khác 16,3% sự biến thiên của biến sự hài lịng cơng tác đào tạo giải thích bởi nhân tố Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh xác hơn sự phù hợp của mơ hình so với với tởng thể, ta có giá trị R điều chỉnh bằng 0,129 (hay 12,9%) với kiểm định F Change, Sig ≤0,05 có nghĩa tờn tại mơ hình hời quy tún tính giữa sự hài lịng nhân tố ảnh hưởng Kiểm định F sử dụng phân tích phương sai một phép kiểm định giả thút về độ phù hợp của mơ hình hời quy tún tính tởng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tún tính với tồn bộ tập hợp của biến độc lập Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy rằng trị thớng kê F được tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị Sig = 0,000 ( 0,0001) Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation) Theo kết quả phân tích bảng 1.7 cho thấy, với số quan sát n = 130 mức ý nghĩa 0,01 (99%) tra Bảng thống kê Durbin – Watson, dL (Trị số thống kê dưới) = 1,623 dU (Trị số thống kê trên) = 1,725, hệ số Durbin-Watson (d) = 1,896 nằm khoảng (1,725; 2.275) nên khơng có hiện tượng tự tương quan giữa phần dư mơ hình, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Kết quả phân tích bảng 1.7 cho thấy, hệ sớ phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của biến mơ hình đều rất nhỏ, có giá trị từ 1,581 đến 1,858 nhỏ hơn chứng tỏ mơ hình hời quy khơng vi phạm giả thút hiện tượng đa cộng tún, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thớng kê Kiểm định phương sai của sai sớ khơng đởi (Heteroskedasticity) Kết quả phân tích bảng 1.8 cho thấy, hệ số tương quan hạng Spearman giữa biến độc lập biến trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên có thể kết luận: biến đảm bảo khơng có hiện tượng phương sai của phần dư thay đởi, mơ hình có ý nghĩa thớng kê 12 Tieu luan Bảng 1.8 Kiểm định phương sai sai số không đổi Spearman' absre s rho s Correlatio n Coefficien t absres CTDT 1,000 ,024 Sig (2tailed) CTD T GV TCD T GV TCDT CSVC HC -,058 -,021 -,126 -,094 ,789 ,514 ,812 ,152 ,288 N 130 130 130 130 130 130 Correlatio n Coefficien t ,024 1,000 520** 467** 330** 429** Sig (2tailed) ,789 ,000 ,000 ,000 ,000 N 130 130 130 130 130 130 Correlatio n Coefficien t -,058 520** 1,000 429** 341** 357** Sig (2tailed) ,514 ,000 ,000 ,000 ,000 N 130 130 130 130 130 130 Correlatio n Coefficien t -,021 467** 429** 1,000 536** 565** Sig (2tailed) ,812 ,000 ,000 ,000 ,000 N 130 130 130 130 130 13 Tieu luan 130 CSV C HC Correlatio n Coefficien t -,126 330** 341** 536** Sig (2tailed) ,152 ,000 ,000 ,000 N 130 130 130 130 130 130 Correlatio n Coefficien t -,094 429** 357** 565** 483** 1,000 Sig (2tailed) ,288 ,000 ,000 ,000 ,000 N 130 130 130 130 130 1,000 483** ,000 130 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Ý nghĩa của hệ số hồi quy Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa biến độc lập mơ hình hời quy ta thấy biến khơng có mức ý nghĩa so với sự hài lịng mãn cơng tác đào tạo (HL), biến Cơ sở vật chất (CSVC), Chương trình đào tạo (CTDT), Giảng viên (GV) , Tổ chức đào tạo (TCDT) Hành (HC) có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên khơng chấp nhận phương trình hời quy Tuy nhiên, giá trị Sig của hằng số 0,00 < 0,05 nên tác giả giữ lại hằng sớ khỏi phương trình hời quy Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với biến độc lập được thể hiện phương trình sau: Phương trình hời quy chưa ch̉n hóa: Sự hài lịng công tác đào tạo = 1,205 Đối với phương trình hời quy ch̉n hóa, tác giả khơng viết phương trình Thảo luận kết quả hời quy Như vậy, với kết hồi quy, xác định mối quan hệ nhân tố độc lập với hài lịng cơng tác đào tạo Kết cho thấy, xác định tầm quan trọng biến độc lập 14 Tieu luan 1.5 Đánh giá hài lòng nhân tố Khoảng thang đo của thang Likert điểm nghiên cứu được tính bằng trung bình cộng của khoảng điểm liền kề đó, để có thể đưa những nhận định tương đới xác về sự thỏa mãn công việc của nhân viên, giá trị thang đo được xây dựng thành năm khoảng (Xem bảng 1.9) Bảng 1.9 Khoảng giá trị thang đo ý nghĩa Khoảng giá – 1.5 trị 1.5 – 2.5 2.5 – 3.5 3.5 – 4.5 4.5 - Ý nghĩa Thấp Trung bình Cao Rất cao Rất thấp 1.5.1 Chương trình đào tạo Kết qủa điều tra bảng 1.10 cho thấy, điểm đánh giá sinh viên chương trình đào tạo mức thấp, số Mean nhân tố chương trình đào tạo đạt mức từ Mean = 1,86 đến Mean = 2,16 Trong tiêu “Khối lượng kiến thức giảng phù hợp với sinh viên” đánh giá mức cao có giá trị Mean = 2,16, thứ hai tiêu “Nội dung chương trình có kiến thức cập nhật mới” có giá trị Mean 2,13; thứ ba tiêu “Thông tin chương trình thơng báo rõ ràng, đầy đủ” có giá trị Mean = 1,95 thấp tiêu “Phân bố lý thuyết thực hành phù hợp với ngành học” đạt gía trị Mean = 1,86 Bảng 1.10 Đánh giá điểm trung bình nhân tố Tổ chức đào tạo Nội dung Mean Std Deviation CTDT1 Phân bố lý thuyết thực hành phù hợp với ngành học 1.86 644 CTDT2 Thơng tin chương trình thông báo rõ ràng, đầy đủ 1.95 771 CTDT3 Nội dung chương trình có kiến thức cập nhật 2.13 801 CTDT4 Khối lượng kiến thức giảng phù hợp với sinh viên 2.16 824 1.5.2 Đội ngũ giảng viên Kết qủa điều tra bảng 1.11 cho thấy, điểm đánh giá sinh viên cho giảng viên mức thấp, số Mean nhân tố giảng viên đạt mức từ Mean = 1,94 đến 15 Tieu luan ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO... trình đào tạo có tác động dương (+) đến hài lịng sinh viên H2 Đội ngũ giảng viên có tác động dương (+) đến hài lòng sinh viên H3 Tổ chức đào tạo có tác động dương (+) đến hài lòng sinh viên H4... trình đào tạo, (2) Đội ngũ giảng viên, (3) Tổ chức đào tạo, (4) Cơ sở vật chất, (5) Công tác hành Chương trình đào tạo( H1) Cơng tác hành chính(H5) Đội ngũ giảng viên( H2) Sự hài lòng sinh viên

Ngày đăng: 11/02/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w