Untitled QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH DÂN TỘC HỌC, TÔN GIÁO HỌC (Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội, bậc đại học) HÀ NỘI 2007 BAN BIÊN SOẠN Đại tá, TS Lê[.]
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH DÂN TỘC HỌC, TƠN GIÁO HỌC (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân đội, bậc đại học) HÀ NỘI - 2007 BAN BIÊN SOẠN Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 Chương 4.1 4.2 Chương 5.1 5.2 Chương 6.1 6.2 6.3 Chương 7.1 7.2 Chương 8.1 8.2 Chương 9.1 9.2 9.3 Chương 10 Đối tượng, nhiệm vụ, chức phương pháp nghiên cứu Dân tộc học Dân tộc học Tôn giáo học Các chủng tộc giới Sự hình thành chủng tộc giới Các chủng tộc giới, Đông Nam Việt Nam Các ngữ hệ giới Việt Nam Nguồn gốc ngơn ngữ hình thành ngữ hệ giới Các ngữ hệ Việt Nam nguồn gốc tiếng Việt Các hình thức cộng đồng tộc người lịch sử nhân loại Việt Nam Cộng đồng tộc người hình thức cộng đồng tộc người lịch sử nhân loại Các hình thức cộng đồng tộc người Việt Nam Dân tộc Việt Nam Sự hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Đặc điểm dân tộc Việt Nam Quan hệ dân tộc giới Việt Nam Các xu hướng trình tộc người giới Việt Nam Quan hệ dân tộc, sắc tộc giới Việt Nam Quan điểm, sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta Nguồn gốc, chất, chức xã hội tôn giáo Nguồn gốc, chất tôn giáo Chức xã hội vai trị xã hội tơn giáo Những hình thức lịch sử tín ngưỡng tơn giáo xu hướng tín ngưỡng tơn giáo giới Những hình thức tín ngưỡng tơn giáo lịch sử Xu hướng biến động tôn giáo giới Một số tôn giáo lớn giới Kytô giáo Phật giáo Hồi giáo Một số tôn giáo lớn Việt Nam Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 5 10 13 13 16 22 22 26 29 29 35 38 38 43 49 49 51 53 57 57 62 66 66 70 73 73 84 93 101 10.1 10.2 Chương 11 11.1 11.2 11.3 Đạo Cao Đài 101 Phật giáo Hịa Hảo Quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta Quan điểm Đảng, Nhà nước ta tôn giáo, giải vấn đề tơn giáo Chính sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo, giải vấn đề tôn giáo Nhiệm vụ công tác tôn giáo 107 112 112 114 117 Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA DÂN TỘC HỌC, TÔN GIÁO HỌC Dân tộc học tách khỏi khoa học lịch sử trở thành môn khoa học độc lập vào kỷ XIX Sự phát triển chủ nghĩa tư với sách bành trướng nhằm xâm chiếm khai thác thuộc địa, mở rộng thị trường, tất yếu đòi hỏi phải có nhận thức đắn dân tộc Điều kiện lịch sử đó, cho phép địi hỏi đời phát triển Dân tộc học 1.1 Dân tộc học Thuật ngữ dân tộc học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ, cấu thành hai yếu tố: Ethnos, nghĩa dân tộc (tộc người) Grapho, nghĩa miêu tả, mô tả Do đó, dân tộc học khoa học miêu tả tộc người - Ethnographie Sau dân tộc học không giới hạn việc miêu tả, mơ tả mà cịn phải nghiên cứu lý luận tộc người Chính vậy, nhà khoa học sau sử dụng thuật ngữ (nghiên cứu tộc người - Ethnologie Như vậy, Dân tộc học ngành khoa học xã hội nhân văn, chuyên nghiên cứu toàn diện dân tộc (tộc người) từ nguồn gốc lịch sử, địa vực cư trú quan hệ văn hoá – lịch sử dân tộc Dân tộc cộng đồng người hình thành trình lịch sử địa vực cư trú định, có tính bền vững đặc điểm tương đối bền vững ngôn ngữ, văn hoá, ý thức tự giác dân tộc biểu tên tự gọi 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu dân tộc học Dân tộc học môn khoa học thuộc chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn Trong thời kỳ hưng thịnh chủ nghĩa thực dân châu Âu, số quan điểm phổ biến cho rằng, đối tượng nghiên cứu Dân tộc học dân tộc, ý đến dân tộc khơng có chữ viết, dân tộc lãnh thổ châu Âu mà chủ yếu dân tộc thuộc địa, chậm phát triển Những quan niệm đề cập trở nên lỗi thời Hiện nay, đối tượng Dân tộc học nghiên cứu toàn diện tất tộc người, dân tộc giới từ thời cổ đại đến nay, khơng phân biệt dân tộc có trình độ phát triển cao hay thấp, thiểu số hay đa số trình vận động, biến đổi xu hướng phát triển tộc người, dân tộc Do đó, đối tượng nghiên cứu Dân tộc học bao gồm nội dung sau: Dân tộc học nghiên cứu nguồn gốc đời, cấu tạo thành phần, phân bố tộc người dân tộc không phân biệt tộc người, dân tộc đại, Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 phát triển, có chữ viết hay tộc người, dân tộc lạc hậu, không chữ viết chậm phát triển giới Dân tộc học nghiên cứu lịch sử tộc người, biến đổi đời sống mối quan hệ lịch sử – văn hóa tộc người, dân tộc; đặc điểm đặc trưng tộc người, dân tộc; tương đồng khác biệt tộc người, dân tộc Dân tộc học nghiên cứu tộc người dân tộc cách toàn diện, nghiên cứu văn hố tộc người quan trọng Dân tộc học nghiên cứu văn hoá tộc người thường chia theo lĩnh vực sau: Văn hoá mưu sinh, Dân tộc học nghiên cứu phương cách tác động, ứng xử tộc người môi trường thiên nhiên xung quanh để sản xuất bảo đảm sinh tồn phát triển tộc người Sự tác động tộc người vào giới tự nhiên xung quanh họ hình thành nên văn hố mưu sinh tộc người Theo đó, tộc người rừng có văn hóa mưu sinh rừng, đồng có văn hóa mưu sinh đồng Văn hố vật chất hay cịn gọi văn hóa bảo đảm đời sống, Dân tộc học tìm hiểu mặt giá trị sản phẩm tộc người có kết tinh văn hố như: cơng cụ sản xuất, quần áo, trang sức, nhà cửa, phương tiện lại… tộc người Trên sở văn hóa mưu sinh, tộc người tạo nên văn hóa bảo đảm đời sống Văn hố tinh thần, Dân tộc học chủ yếu tìm hiểu đời sống tinh thần tộc người, dân tộc không gian sinh tồn họ, có giá trị mặt giới quan, quan niệm trời đất, người, phong tục tập quán tín ngưỡng tộc người, dân tộc; sở thích truyền thống văn hố, nghệ thuật Văn hoá xã hội, Dân tộc học tìm hiểu hình thái tổ chức sinh hoạt xã hội gia đình tộc người, cách cư xử theo tập tục người với người mối quan hệ thang bậc quan hệ như: cách tiếp khách, quan hệ tình cảm, tổ chức xã hội… tộc người Nghiên cứu dân tộc học lĩnh vực văn hoá giúp cho tìm sắc tộc người, dân tộc; phân biệt văn hóa tộc người, dân tộc; mối quan hệ, giống nhau, khác tộc người dân tộc Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Xác định đối tượng nghiên cứu Dân tộc học sở để phân biệt Dân tộc học với khoa học khác Khảo cổ học, Ngôn ngữ học, khoa học kinh tế, xã hội học, tâm lý học, nhân chủng học, địa lý học, Song, khác Dân tộc học với môn khoa học tương đối, Sử học, Khảo cổ học, Nhân chủng học, Ngôn ngữ học 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Dân tộc học Nhiệm vụ chung Dân tộc học nghiên cứu bản, toàn diện đời sống tộc người, dân tộc từ nguồn gốc lịch sử, văn hóa, sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần, quan hệ văn hóa, lịch sử tộc người Theo đó, Dõn t?c h?c cú nh?ng nhi?m v? sau: 1.1.2.1 Nghiên cứu cấu tạo thành phần tộc người, dân tộc Đây nhiệm vụ Dân tộc học Dân tộc học phải phân biệt, xác định cấu thành phần tộc người phạm vi quốc gia dân tộc, quốc tế Dân tộc học nghiên cứu thành phần dân tộc quốc gia dân tộc giới Việc nghiên cứu, xác định rõ thành phần dân tộc không vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn, làm sở cho việc thực sách dân tộc đắn, hiệu 1.1.2.2 Nghiên cứu lịch sử, trình tộc người, dân tộc quan hệ tộc người, dân tộc Dân tộc học nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử tộc người, trình tộc người, quan hệ tộc người Đây nhiệm vụ quan trọng, sở để khẳng định tự hào truyền thống đấu tranh, xây dựng dân tộc; sở để hoạch định, thực thi sách dân tộc 1.1.2.3 Nghiên cứu văn hóa tộc người quan hệ lịch sử - văn hóa tộc người Nghiên cứu văn hoá tộc người, dân tộc nhiệm vụ quan trọng Dân tộc học Mỗi tộc người, dân tộc dù thiểu số hay đa số, dù chậm phát triển hay phát triển có văn hố mang đậm sắc riêng; đồng thời, đóng góp làm phong phú văn hố quốc gia dân tộc nhân loại Nghiên cứu văn hoá tộc người thường chia theo lĩnh vực: văn hóa mưu sinh, văn hóa bảo đảm đời sống, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội 1.1.2.4 Nghiên cứu địa lý tộc người, dân tộc Địa lý tộc người dân tộc tiêu chí để phân định cộng đồng người Địa lý tộc người dân tộc không địa vực cư trú mà vấn đề điều kiện tự nhiên, mơi sinh họ Nó ảnh hưởng trực tiếp Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 đến mặt cộng đồng cư dân khu vực định cư, canh tác, lao động Các nhiệm vụ Dân tộc học có mối quan hệ chặt chẽ với Ngoài nhiệm vụ đó, Dân tộc học cịn nghiên cứu số vấn đề khác như: nhân chủng học tộc người, văn hố dân gian, hình thức tín ngưỡng, tơn giáo, hình thức tổ chức cộng đồng tộc người từ thấp đến cao trải qua trình lịch sử 1.1.3 Chức Dân tộc học 1.1.3.1 Chức giới quan Dân tộc học cung cấp tri thức bản, toàn diện để người nghiên cứu có nhìn tổng qt tộc người, dân tộc mối quan hệ tộc người, dân tộc trình lịch sử phát triển tộc người, quốc gia dân tộc, nhân loại, quy luật, xu hướng vận động, biến đổi tộc người, dân tộc, quốc gia trình phát triển Dân tộc học khám phá toàn diện đời sống tộc người, dân tộc không yếu tố đặc thù mà yếu tố chung với dân tộc khác Chúng có mối quan hệ biện chứng với 1.1.3.2 Chức cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách dân tộc Đảng, Nhà nước Dân tộc học nghiên cứu toàn diện đời sống xã hội từ sản xuất đến ngôn ngữ, phong tục, tập qn, tín ngưỡng… giúp cho việc khơi phục lịch sử tộc người, dân tộc, làm rõ quan hệ tộc người, dân tộc, vấn đề tộc người, dân tộc; Qua đó, cung cấp sở lý luận thực tiễn làm sở, luận khoa học cho Đảng Nhà nước hoạch định sách dân tộc đắn 1.1.3.3 Chức dự báo Không dừng lại việc nghiên cứu, nhận thức vấn đề tộc người, dân tộc mà Dân tộc học quy luật vận động, phát triển tộc người, qua cịn đưa dự báo khoa học vận động, biến đổi tộc người, dân tộc giai đoạn Những dự báo khoa học sở để Đảng, Nhà nước có khoa học hoạch định chủ trương, chiến lược, sách giải kịp thời nhiệm vụ trực tiếp trước mắt vấn đề tộc người, dân tộc Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu dân tộc học Nghiên cứu Dân tộc học phải sử dụng tổng hợp phương pháp phương pháp nghiên cứu là: 1.1.4.1 Phương pháp luận chung Nghiên cứu dân tộc học cần phải tuân thủ phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc nhận thức giải đắn người nghiên cứu có quan điểm vật, xem xét vận động, biến đổi tộc người theo quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể, phát triển mà chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử 1.1.4.2 Phương pháp cụ thể Phương pháp điền dã - Đây phương pháp đặc trưng Dân tộc học, trức tiếp anghieen cứu tộc người địa bàn sinh tồn họ nhằm thu nhận nguồn tài liệu quan trọng Điền dã Dân tộc học sử dụng nhiều hình thức như: quan sát trực tiếp, hỏi chuyện, ghi chép, vẽ, chụp ảnh, quay phim, ghi âm, sưu tầm vật lấy mẫu, tham gia hoạt động nhân dân địa phương Điền dã Dân tộc học thực theo bước sau: Một là, theo diện nghiên cứu nhiều điểm Thông thường cách giúp cho trình nghiên cứu thu thập nhiều tư liệu nhiều địa bàn để có khái quát chung đề tài nghiên cứu, để rút kết luận xác Tuy vậy, cách có hạn chế khơng có điều kiện để nghiên cứu sâu vấn đề, điểm Hai là, nghiên cứu chọn điểm Cách điền dã cho phép sâu nghiên cứu tập trung địa điểm, thời gian định Hạn chế lớn phương pháp nghiên cứu thiếu tài liệu phạm vi rộng để đối chiếu, so sánh, tính bao quát không cao Để khắc phục hạn chế hai cách điền dã trên người ta thường kết hợp hai cách để nghiên cứu Nếu kết hợp tốt người nghiên cứu vừa có điều kiện nghiên cứu sâu, vừa đối chiếu, so sánh, kiểm nghiệm 1.1.4 Phương pháp liên ngành Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 Nghiên cứu Dân tộc học sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn Đó nghiên cứu Dân tộc học thông qua sử dụng nguồn tư liệu khoa học khác lịch sử, khảo cổ, ngôn ngữ, nhân chủng, xã hội học, thông qua tham quan bảo tàng…để rút nội dung cần nghiên cứu Dân tộc học Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp chuyên ngành khoa học khác địi hỏi có hiểu biết thực tiễn, có kiến thức có khả cơng tác quần chúng để xâm nhập vào đời sống nhân dân Phương pháp nghiên cứu tổng hợp sử dụng chuyên ngành có liên quan góp phần đảm bảo tính khách quan khoa học nghiên cứu Dân tộc học 1.2 TƠN GIÁO Tơn giáo tượng xã hội mang tính lịch sử, bao gồm ý thức tơn giáo, hoạt động tôn giáo tổ chức giáo hội, mà tồn tại, phát triển dựa sở phản ánh hư ảo, hoang đường thực khách quan vào đầu óc người 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu tôn giáo Đối tượng nghiên cứu Tôn giáo học Tôn giáo học khoa học nghiên cứu tượng tôn giáo với tư cách thực thể, lực lượng xã hội có nguồn gốc đời, tồn tại, phát triển tác động ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội Đối tượng nghiên cứu tơn giáo học macxít chất, quy luật phát sinh, vận động, biến đổi, phát triển tơn giáo; vai trị ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội; đường, biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo Tôn giáo đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: Triết học, Đạo đức học, Văn học, Sử học, Tâm lý học Song Tôn giáo học khoa học nghiên cứu tôn giáo với tư cách hệ thống cấu trúc hoàn chỉnh: từ nguồn gốc, chất, chức năng, giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức giáo hội, chức sắc, thực hành tôn giáo xu hướng biến động, ảnh hưởng q trình phát triển xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Tôn giáo học Tôn giáo học nghiên cứu nguồn gốc đời, chất, chức năng, tính chất xã hội tơn giáo, đặc điểm, xu hướng biến động tôn giáo giới Việt Nam; trình đời, phát triển tôn giáo lớn Việt Nam Đại tá, TS Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11 ... trưng tộc người, dân tộc; tương đồng khác biệt tộc người, dân tộc Dân tộc học nghiên cứu tộc người dân tộc cách tồn diện, nghiên cứu văn hố tộc người quan trọng Dân tộc học nghiên cứu văn hoá tộc. .. thực sách dân tộc đắn, hiệu 1.1.2.2 Nghiên cứu lịch sử, trình tộc người, dân tộc quan hệ tộc người, dân tộc Dân tộc học nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử tộc người, trình tộc người, quan hệ tộc người... quát tộc người, dân tộc mối quan hệ tộc người, dân tộc trình lịch sử phát triển tộc người, quốc gia dân tộc, nhân loại, quy luật, xu hướng vận động, biến đổi tộc người, dân tộc, quốc gia trình