Cách đo kiểm rãnh piston và kiểm séc măng

5 58 0
Cách đo kiểm rãnh piston và kiểm séc măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐO KIỂM RÃNH PISTON • Dụng cụ đo dùng thước lá để kiểm tra khe hở • Thao tác đo Lau sạch các rãnh piston, đánh dấu các vị trí cần đo Áp vòng đai chuẩn vào rãnh piston Sau đó sử dụng thước lá để đo k.

1 ĐO KIỂM RÃNH PISTON • Dụng cụ đo : dùng thước để kiểm tra khe hở • Thao tác đo : _ Lau rãnh piston, đánh dấu vị trí cần đo _ Áp vịng đai chuẩn vào rãnh piston _ Sau sử dụng thước để đo khe hở rãnh piston, trình đo đạc tiến hành ghi lại số liệu kết _ Sau so sánh với tiêu chuẩn nhà chế tạo , từ , đưa kết luận kiến nghị sửa chữa , phục hồi hay thay H • Kết đo : •CYL P08 •NO D1 D2 D3 B1 B2 B3 B4 X 228,32 229,0 229,20 5,24 5,20 5,17 5,15 Y 228,37 228,28 228,15 5,24 5,21 5,17 5,16 X 228,47 228,95 229,10 5,25 5,24 5,20 5,17 Y 228,50 228,40 228,30 5,24 5,22 5,18 5,15 X 227,90 228,46 228,30 5,24 5,21 5,19 5,17 Y 228,50 228,40 229,41 5,24 5,20 5,18 5,16 • Kết luận ĐO KIỂM SÉC MĂNG • Dụng cụ đo : dùng thước để kiểm tra khe hở • Thao tác đo : _ Vệ sinh séc măng sơ mi xi lanh _ Sau tiến hành lắp séc măng rời ( không lắp vào piston) vào sơ mi xi lanh , vị trí 1/3 chiều cao sơ mi xi lanh , từ phía _ Dùng thước đo khe hở miệng séc măng (phải đặt séc măng vng góc với đường tâm sơ mi xi lanh cách đặt thước thẳng cân chỉnh), trình đo đạc tiến hành ghi lại số liệu lập bảng kết , _ Sau so sánh với tiêu chuẩn nhà chế tạo , từ đưa kết luận kiến nghị sửa chữa phục hồi thay • Kết đo (tiến hành đo lần) No pos C1 0,10 0,08 0,07 C2 0,06 0,07 0,05 C3 0,05 0,05 0,06 C4 0,06 0,06 0,05 • Kết luận ĐO ĐỘ CO BĨP CỦA TRỤC KHUỶU _ Độ co bóp má khuỷu ∆ hiệu số khoảng cách hai má khuỷu đo hai vị trí đối xứng nhau.Mặt phẳng đứng: điểm chết (ĐCT) - điểm chết (ĐCD); mặt phẳng ngang: mạn trái (MT) - mạn phải (MP) ∆ = 𝐿1 − 𝐿2 Hoặc ∆ = 𝐿′1 − 𝐿′2 Trong đó: 𝐿1 : khoảng cách hai má khuỷu piston ĐCT 𝐿2 : khoảng cách hai má khuỷu piston ĐCD 𝐿′1 : khoảng cách hai má khuỷu piston MT 𝐿′2 : khoảng cách hai má khuỷu piston MP Nếu ∆ > : trục bị võng xuống ∆ < : trục bị võng lên ∆’ > : trục bị cong mạn trái ∆’ < : trục bị cong mạn phải • Dụng cụ đo : dùng panme đo • Thao tác đo : _ Lau bề mặt má khuỷu _ Lấy thước thẳng đo ước lượng khoảng cách má khuỷu 120 mm _ Chuẩn bị panme đo để đo với giới hạn đo (113-126 mm) _ Via máy cho má khuỷu vị trí ĐCT, ĐCT, MT, MP lấy phấn đánh dấu, vị trí đo đánh dấu má khuỷu cách mép má khuỷu từ 1015mm, tiến hành đo ghi kết _ Trong trường hợp có tay biên cổ biên (chưa tháo) ta phải đo điểm theo vòng quay trục khuỷu lất vía trị trung bình cho khoảng cách hai má khuỷu piston vị trí ĐCD T S P X Y B • Kết đo Crank Position CYLINDERS Y - - - - - - P 123,42 123,46 123,44 123,21 123,35 123,25 T 123,34 123,38 123,38 123,22 123,28 123,17 S 123,34 123,06 123,36 123,24 123,28 123,21 B 123,28 123,12 123,40 123,22 123,22 123,24 (𝑋 + 𝑌) =𝐵 - - - - - - (T – B) = V 0,06 0,26 -0,2 0,06 -0,07 (P – S) = H 0,08 0,40 0,08 -0,03 0.07 0,04 _ Khi có giá trị độ co bóp, ta so sánh với giá trị độ co bóp nhà chế tạo cho lý lịch động Độ co bóp lắp đặt trục khuỷu động không vượt 0,0001 S (với S hành trình piston) Khi độ co bóp vượt q 0,00025S phải dùng máy sửa chữa _ Nếu lý lịch động khơng có đề cập đến độ co bóp cho phép, ta sử dụng tốn đồ sau để so sánh _ Ở hình trên, trục đứng thể hành trình piston trục ngang thể độ co bóp Đường số 1: độ co bóp cho phép Đường số 2: sai lệch cho phép độ co bóp Đường số 3: Yêu cầu đặt lại trục Đường số 4: giá trị không cho phép độ co bóp • Kết luận ...• Kết luận ĐO KIỂM SÉC MĂNG • Dụng cụ đo : dùng thước để kiểm tra khe hở • Thao tác đo : _ Vệ sinh séc măng sơ mi xi lanh _ Sau tiến hành lắp séc măng rời ( khơng lắp vào piston) vào sơ mi xi... mạn phải • Dụng cụ đo : dùng panme đo • Thao tác đo : _ Lau bề mặt má khuỷu _ Lấy thước thẳng đo ước lượng khoảng cách má khuỷu 120 mm _ Chuẩn bị panme đo để đo với giới hạn đo (113-126 mm) _... đó:

Ngày đăng: 11/02/2023, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan