1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kết hợp kinh tế với quốc phòng

21 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 37,89 KB

Nội dung

Chương 6 KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6 1 TÍNH TẤT YẾU, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC VÀ ĐẶC ĐIỂM KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG Ở VIỆT NAM 6 1 1 Tính tất yếu kết h.

Chương KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6.1 TÍNH TẤT YẾU, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC VÀ ĐẶC ĐIỂM KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG Ở VIỆT NAM 6.1.1 Tính tất yếu kết hợp kinh tế với quốc phịng Việt Nam Tiếp cận góc độ hoạt động xã hội, kinh tế quốc phòng hoạt động người lĩnh vực khác xã hội Hoạt động kinh tế hoạt động bản, thường xuyên xã hội loài người, bao gồm toàn hoạt động sản xuất tái sản xuất cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Hoạt động quốc phòng hoạt động xuất với đời nhà nước nhằm tạo sức mạnh để bảo vệ đất nước, bao gồm tổng thể hoạt động trị, quân sự, văn hoá, xã hội, đối nội, đối ngoại quốc gia nhằm mục đích bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng đất nước Kết hợp kinh tế với quốc phòng hành động chủ động nhà nước sở nhận thức qui luật kinh tế - xã hội khách quan, nhằm gắn bó hai lĩnh vực xây dựng kinh tế củng cố quốc phịng q trình thống nhất, thúc đẩy lẫn phát triển, bảo đảm cho hoạt động xã hội dẫn đến mạnh lên kinh tế quốc phòng, làm cho bước phát triển kinh tế có tác động thuận lợi đến củng cố quốc phòng bước củng cố quốc phòng tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế Kết hợp kinh tế với quốc phòng tất yếu khách quan nước ta Điều xuất phát từ lý sau đây: Kết hợp kinh tế với quốc phòng vấn đề có tính quy luật xã hội giai cấp, nhà nước Kinh tế quốc phòng hai lĩnh vực hoạt động có mục đích, cách thức khác chịu chi phối hệ thống quy luật khác nhau, kinh tế quốc phịng lại có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Trong mối quan hệ đó, kinh tế yếu tố suy cho giữ vai trò định Mối quan hệ bắt nguồn từ mối quan hệ kinh tế chiến tranh; kinh tế nhân tố suy đến định nguồn gốc, chất, mục đích chiến tranh Quốc phịng hoạt động chuẩn bị cho chiến tranh nên quốc phòng chịu định kinh tế; kinh tế định tính chất xã hội mục đích quốc phịng; định trình độ trang bị vũ khí - kỹ thuật, số lượng, chất lượng tổ chức biên chế lực lượng vũ trang; định chiến lược, chiến thuật, khoa học nghệ thuật quân sự; định phương thức củng cố quốc phòng Bàn vai trò kinh tế quân sự, quốc phòng, Ph.Ăngghen khẳng định: "Khơng có lại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế quân đội hạm đội Vũ trang, biên chế, tổ chức, chiến thuật, chiến lược phụ thuộc trước hết vào trình độ sản xuất đạt thời điểm định vào phương tiện giao thông"1 Tiếp tục phát triển nguyên lý điều kiện mới, V.I.Lênin cho rằng: "Mối liên hệ tổ chức quân nước với tồn chế độ kinh tế văn hóa nước chưa lại chặt chẽ ngày nay"2 Kinh tế định đến khả động viên sức người, sức cho chiến tranh tình hình địi hỏi Hồ Chí Minh khẳng định: ''Nếu cung cấp lương thực, quần áo, thuốc men, súng ống, đạn dược cho quân đội mặt trận không làm đầy đủ, chu đáo, binh sĩ bị hãm vào vòng thiếu thốn, hết tinh thần tác chiến Trái lại họ phấn khởi, họ hăng hái cấp dưỡng đầy đủ''3 Quốc phòng phụ thuộc vào kinh tế, kinh tế định, song khơng thụ động mà có tác động to lớn trở lại kinh tế, bảo vệ thúc đẩy kinh tế phát triển Hoạt động quốc phịng nhằm bảo vệ, tạo mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế Đồng thời, hoạt động quốc phòng tiêu tốn khối lượng lớn sở vật chất kinh tế tạo ra, qua kích thích kinh tế vươn lên đáp ứng nhu cầu quốc phòng số lượng chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Đặc biệt với tiềm đáng kể nhân lực, với tiềm khoa học công nghệ quân sự, sở vật chất quốc phòng quốc gia sử dụng, phát huy có hiệu vào xây dựng, phát triển kinh tế lực lượng vũ trang, qn đội có vai trị lớn kinh tế Như vậy, kinh tế quốc phịng khơng có mối quan hệ tác động thúc đẩy mà tác động cản trở nhau, hai lĩnh vực chịu tác động hệ thống quy luật khác tạo nhân tố vận động ngược chiều Hoạt động kinh tế chịu chi phối quy luật kinh tế, quy luật giá trị, quy luật lợi nhuận, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật tái sản xuất,… mức độ tạo mâu thuẫn, tiêu cực định quốc phòng Hoạt động quốc phòng chịu chi phối hệ thống quy luật chiến tranh, tiêu dùng quốc phịng tiêu dùng khơng C.Mác - Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi - 1994, tr.235 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 9, Nxb Tiến - Mát-xcơ-va - 1979, tr.192 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2002, tr.261 sản xuất, giá trị sản phẩm tiêu dùng cho hoạt động qn khơng quay trở lại q trình tái sản xuất; nhiều trường hợp, tiêu dùng lớn quốc phịng cịn hạn chế quy mơ tái sản xuất, thu hẹp khả đầu tư phát triển kinh tế Do đó, khơng thể nhấn mạnh phát triển kinh tế, coi nhẹ quốc phòng ngược lại Kết hợp kinh tế với quốc phòng phải nhằm bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế lợi ích quốc phòng, vừa làm cho kinh tế phát triển vừa củng cố, tăng cường quốc phòng Từ mối quan hệ tác động qua lại cho thấy, kết hợp kinh tế với quốc phòng tất yếu khách quan quốc gia, nhằm tăng cường thống nhất, tác động tích cực, thúc đẩy lẫn hạn chế mâu thuẫn, tác động tiêu cực chúng để hai lĩnh vực kinh tế quốc phòng phát triển Trình độ phát triển kinh tế chế độ xã hội quy định khả năng, mức độ thực kết hợp kinh tế với quốc phòng Kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta tiếp tục quy luật đặc thù dân tộc“dựng nước đôi với giữ nước” Đối với nước ta, kết hợp kinh tế với quốc phòng tiếp nối quy luật đặc thù lịch sử dân tộc: dựng nước đôi với giữ nước Trong suốt thời kỳ phong kiến, nước ta phải đối phó với xâm lược vương triều phong kiến phương Bắc; hầu hết triều đình phong kiến nước ta chăm lo xây dựng việc phòng thủ đất nước với sách, chủ trương kết hợp kinh tế với quốc phòng: “thực túc binh cường”, “tận dân vi binh”, “ngụ binh nông”, “động vi binh, tĩnh vi dân”…đúng đắn, phù hợp với nước nhỏ để chống lại lực lượng xâm lược đông mạnh gấp nhiều lần Trong thời kỳ kháng chiến cứu quốc chiến tranh biên giới phải đấu tranh chống lại thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mỹ lực lượng xâm lấn biên giới tây Nam, biên giới phía Bắc Để đối phó có hiệu với chiến tranh xâm lược này, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta thực kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, biểu đường lối vừa kháng chiến vừa kiến quốc giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954); thực lúc hai nhiệm vụ: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam (1954 - 1975); từ sau 1975 tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phạm vi nước Kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Sau chế độ xã hội chủ nghĩa Liên xô Đông Âu sụp đổ, Việt Nam trọng điểm chống phá chủ nghĩa đế quốc lực thù địch Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch có điều chỉnh chiến lược, chuyển từ bao vây, cấm vận kinh tế sang đẩy mạnh thực chiến lược “diễn biến hồ bình”, kết hợp với bạo loạn lật đổ sẵn sàng can thiệp quân nhằm xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Trong tình hình đó, quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội liền với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa lại phát sinh tác dụng mạnh mẽ, địi hỏi nước ta đẩy mạnh cơng đổi xây dựng đất nước phải coi trọng việc tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo đảm cho đất nước có đủ khả ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ vững chế độ xã hội chủ nghĩa, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Nhận thức vấn đề này, Đại hội lần thứ IX Đảng xác định “kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh” nội dung Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2001 2010 Vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng tiếp tục xác định Văn kiện Đại Hội X Đảng: “Chúng ta chủ trương kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng an ninh sở phát huy tiềm đất nước, xây dựng trận quốc phịng tồn dân kết hợp chặt chẽ với trận an ninh nhân dân; đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố; tiếp tục phát triển khu kinh tế quốc phòng, xây dựng khu quốc phòng kinh tế”4 Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định: "Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh quốc phòng, an ninh với kinh tế văn hóa xã hội chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo Khắc phục triệt để sơ hở, thiếu sót việc kết hợp kinh tế với quốc phịng, an ninh địa bàn, địa bàn chiến lược"5 Như vậy, bối cảnh nào, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chủ trương kết hợp kinh tế với quốc phịng Đảng ta hồn tồn đắn, hợp quy luật 6.1.2 Nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam a) Kết hợp hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hợp lý, phù hợp tạo tiền đề, khả kết hợp kinh tế với quốc phòng thực tế bảo đảm cho việc kết hợp diễn Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2006, tr.37-38 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2016, tr.149 cách lâu dài, thống phạm vi nước, bộ, ngành địa phương Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng thời kỳ mới, phải có phối hợp đồng bộ, ngành, địa phương từ khâu khảo sát, đánh giá nguồn lực (cả bên bên ngoài) cho phát triển kinh tế củng cố tăng cường quốc phòng Sự kết hợp kinh tế với quốc phòng xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không biểu việc hoạch định mục tiêu chiến lược mà đòi hỏi huy động nguồn lực, lựa chọn giải pháp chiến lược, để phát huy sức mạnh lĩnh vực, quy tụ nguồn lực, lực lượng nước quốc tế, tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta đề b) kết hợp phát triển vùng lãnh thổ Kết hợp kinh tế với quốc phòng theo vùng lãnh thổ nước ta gắn kết chặt chẽ phát triển vùng chiến lược kinh tế với xây dựng vùng chiến lược quốc phịng, nhằm tạo bố trí chiến lược kinh tế lẫn quốc phòng vùng lãnh thổ, địa bàn tỉnh, thành phố, theo kế hoạch thống Việc kết hợp phát triển vùng lãnh thổ cần ý số địa bàn trọng điểm sau: Kết hợp phát triển vùng kinh tế trọng điểm Quy hoạch, xây dựng sở kinh tế vùng kinh tế trọng điểm hợp lý, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh; khắc phục khuynh hướng bố trí sở sản xuất, cơng trình kinh tế ý quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt mà quên yêu cầu phục vụ quốc phòng Kết hợp chặt chẽ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm với xây dựng kết cấu hạ tầng quân sự, cơng trình phịng thủ, thiết bị chiến trường; xây dựng lực lượng dự bị động viên, lực lượng tự vệ để vừa bảo vệ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ gìn an ninh, trật tự địa bàn vừa sẵn sàng động viên nhân lực cho lực lượng vũ trang thời chiến Kết hợp phát triển miền núi, biên giới Quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng vùng cửa khẩu, vùng giáp biên với nước Chú trọng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, mở nâng cấp tuyến đường dọc, ngang, tuyến đường vành đai kinh tế để vừa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vừa tạo thuận lợi cho việc tuần tra bảo vệ biên giới Phải tổ chức tốt việc định canh, định cư chỗ cho đồng bào có sách phù hợp để động viên điều chỉnh dân cư từ nơi khác đến vùng núi biên giới Cùng với việc ổn định, phát triển dân cư vùng núi, biên giới q trình củng cố tổ chức trị - xã hội, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ bảo vệ thôn ấp, bản, làng Tập trung xây dựng khu kinh tế - quốc phòng, quốc phòng - kinh tế Nghiên cứu xây dựng mở cửa biên giới, chợ đường biên… để vừa có lợi cho phát triển kinh tế vừa có lợi cho quốc phòng, an ninh quan hệ đối ngoại Kết hợp vùng biển, đảo, hải đảo Để làm tốt vấn đề này, trước mắt cần hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xây dựng trận quốc phòng, an ninh bảo vệ biển đảo tình hình mới, để làm sở cho việc thực kết hợp kinh tế với quốc phòng cách bản, toàn diện, lâu dài địa bàn biển, đảo Xây dựng kế hoạch hệ thống chế sách đồng nhằm động viên, khích lệ dân đảo định cư làm ăn lâu dài Từng bước đưa dân vùng ven biển tuyến đảo gần bờ trước để vừa phát triển kinh tế biển đảo, vừa có lực lượng chỗ bảo vệ biển, đảo cách vững chắc, lâu dài Chú trọng đầu tư phát triển chương trình đánh bắt xa bờ, thơng qua xây dựng lực lượng dân qn biển Tăng cường liên kết làm ăn kinh tế vùng biển đảo thuộc chủ quyền nước ta với nước phát triển, nhằm tạo đối tác đan xen lợi ích, thơng qua vừa thể chủ quyền nước ta, vừa hạn chế âm mưu lấn chiếm biển đảo lực thù địch, tạo lực để thương lượng, giải hồ bình tranh chấp biển, đảo c) Kết hợp phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội chủ yếu Kết hợp phát triển công nghiệp Quy hoạch bố trí hệ thống sở sản xuất cơng nghiệp phải tính đến u cầu kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh nhằm đạt hiệu kinh tế cao có điều kiện bảo vệ tốt để tiếp tục đứng vững trì sản xuất chiến tranh Xây dựng cấu công nghiệp dân dụng cơng nghiệp quốc phịng hợp lý linh hoạt Chú trọng đầu tư nghiên cứu, sáng chế, chế tạo, sản xuất sản phẩm cơng nghiệp có tính lưỡng dụng cao; đẩy mạnh thực chuyển giao công nghệ hai chiều, từ công nghiệp dân dụng vào công nghiệp quốc phịng ngược lại Bên cạnh đó, cần trọng phát triển nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống phịng khơng cơng nghiệp, phát triển lực lượng tự vệ để bảo vệ nhà máy, xí nghiệp thời bình thời chiến; hồn thiện kế hoạch động viên công nghiệp quốc gia phục vụ thời chiến; thực dự trữ chiến lược nguyên, nhiên, vật liệu quý cho sản xuất kinh tế sản xuất quân Kết hợp phát triển nông, lâm, ngư nghiệp Nội dung kết hợp cần tập trung vào thực cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; xây dựng nơng thơn mới, giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nhằm giữ vững ổn định trị - xã hội, "xây dựng trận lòng dân" vững Chú trọng khai thác có hiệu tiềm đất đai, rừng, biển, đảo lực lượng lao động để làm nhiều sản phẩm hàng hố có giá trị cao phục vụ tiêu dùng nước, xuất có lượng dự trữ dồi mặt cho quốc phòng; bảo đảm “an ninh lương thực” Gắn xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn với kết cấu hạ tầng phục vụ quốc phòng, an ninh; gắn phát triển ngư nghiệp với tăng cường trận lực lượng bảo vệ chủ quyền biển đảo; đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp gắn với công tác định canh, định cư xây dựng sở trị - xã hội vững vùng rừng núi, biên giới Kết hợp phát triển giao thông vận tải Tập trung vào việc phát triển đồng đường bộ, đường sắt, đường không, đường sông, đường biển để vừa đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển hàng hoá nước mở rộng giao lưu với bên vừa phục vụ cho u cầu quốc phịng thời bình thời chiến Thiết kế, thi cơng cơng trình giao thơng vận tải, đặc biệt tuyến vận tải chiến lược phải tính đến “lưỡng dụng hố”, phục vụ cho nhu cầu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh thời bình thời chiến Đồng thời, phải ý hồn chỉnh kế hoạch động viên giao thơng vận tải cho thời chiến Kết hợp phát triển bưu - viễn thơng Tập trung kết hợp chặt chẽ thông tin viễn thông dân với thông tin viễn thông lực lượng vũ trang, quân đội để phát triển hệ thống thông tin liên lạc quốc gia đại, đảm bảo nhanh chóng, xác, an tồn thơng tin liên lạc phục vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành đất nước tình thời bình thời chiến Đẩy mạnh phát triển thông tin liên lạc địa bàn miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh Chú ý xây dựng phương án bảo đảm bí mật, bảo vệ hệ thống thơng tin liên lạc thơng suốt tình huống; hồn chỉnh kế hoạch động viên thông tin liên lạc cho thời chiến Kết hợp xây dựng Quy hoạch thiết kế xây dựng thành phố, khu đô thị, khu dân cư tập trung, trung tâm nghiên cứu, trường học, bệnh viện phải gắn với qui hoạch chiến lược xây dựng khu vực phòng thủ, bảo đảm cho cơng trình xây dựng đáp ứng yêu cầu chiến tranh đại Các nhà cao tầng phải có tầng hầm, cơng trình ngầm, đường hiểm; có phương án phịng tránh thủ đoạn tiến công hỏa lực, chất cháy, chất độc hóa học Đối với xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cần kết hợp nghiên cứu sáng chế, chế tạo vật liệu có độ bền cao, có khả chống xuyên, chống mặn, chống xạ, dễ vận chuyển phục vụ xây dựng cơng trình phịng thủ, cơng trận địa lực lượng vũ trang khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố Kết hợp phát triển khoa học - công nghệ giáo dục - đào tạo Trong hoạt động khoa học - công nghệ: cần phối hợp chặt chẽ toàn diện hoạt động ngành khoa học - công nghệ then chốt nước với ngành khoa học quốc phòng; nghiên cứu phát triển, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, đại có tính lưỡng dụng cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh Trong giáo dục - đào tạo: cần thực lồng ghép giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài theo hướng lưỡng dụng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phịng Đồng thời, thực có hiệu cơng tác giáo dục quốc phòng cho đối tượng Kết hợp phát triển y tế Nội dung kết hợp trọng tâm phát triển y tế xây dựng quy hoạch, kế hoạch phối kết hợp chặt chẽ ngành y tế dân với y tế quân sự; xây dựng hồn thiện mơ hình “qn dân y kết hợp” địa bàn, đặc biệt miền núi, biên giới, hải đảo; hoàn thiện kế hoạch động viên y tế có chiến tranh xảy d) Kết hợp kinh tế đối ngoại Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta xu tồn cầu hố kinh tế Tuy nhiên, hội nhập quốc tế vừa tạo thời cơ, vừa tạo thách thức phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng, an ninh nước ta Trong quan hệ đối ngoại phải giữ vững độc lập chủ quyền, bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc, không để chủ nghĩa đế quốc lực thù địch lợi dụng đẩy mạnh “Diễn biến hòa bình”, chống phá cách mạng nước ta Hoạt động đối ngoại phải quán triệt thực tốt nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; giải tranh chấp thương lượng hồ bình; giải tốt mối quan hệ đối tác đối tượng Đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại quốc phòng, tạo hiểu biết tin cậy lẫn ta với nước khu vực quốc tế, thực “thêm bạn, bớt thù”, tạo môi trường, điều kiện bảo vệ Tổ quốc “từ xa”; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quân sự; hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học mua sắm vũ khí trang thiết bị, nguyên, nhiên liệu chiến lược,… e) Kết hợp hoạt động Quân đội Lao động sản xuất, tham gia xây dựng kinh tế chức năng, nhiệm vụ quân đội cách mạng, quân đội kiểu giai cấp cơng nhân Khi đề cập vai trị qn đội kinh tế, C.Mác rõ: "Nói chung quân đội quan trọng phát triển kinh tế"6 Ngay từ năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga, V.I.Lênin quan tâm đến sử dụng quân đội vào nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế Người rằng: "Cần phải tung vào đường đó, đường xã hội chủ nghĩa tất lực lượng quân sự"7 Ở Việt Nam, lịch sử hình thành phát triển quân đội, nhờ tăng gia sản xuất, tham gia làm kinh tế, bảo đảm hậu cần chỗ nên quân đội góp phần to lớn giải khó khăn lương thực, thực phẩm, trang bị chiến đấu, cải thiện đời sống cho đội Hiện nay, quân đội tham gia có hiệu thực nhiệm vụ sản xuất, làm kinh tế kết hợp với quốc phịng, tham gia chương trình xố đói, giảm nghèo số địa bàn trọng điểm xây dựng khu kinh tế - quốc phòng theo yêu cầu nhiệm vụ Do vậy, bối cảnh cần tiếp tục khai thác, phát huy tiềm C.Mác - Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nợi - 1970, tr.41-42 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 30, Nxb Sự thật, Hà Nội - 1968, tr.422-457 năng, mạnh Quân đội nhân dân Việt Nam vào mục đích kinh tế Tuy nhiên, việc tổ chức, quản lý quân đội thực chức năng, nhiệm vụ cho hiệu không ảnh hưởng đến thực chức năng, nhiệm vụ khác vấn đề đặt Cụ thể sau: Đối với đơn vị thường trực, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, cần tiếp tục đẩy mạnh tăng gia sản xuất theo phương châm “quanh nhà, quanh vườn”; nhiên, không lạm dụng, vi phạm quy định quân số, thời gian huấn luyện Các doanh nghiệp kinh tế quân đội phải tổ chức xếp lại lực lượng theo hướng hiệu quả; lựa chọn lĩnh vực sản xuất kinh doanh có tính chất lưỡng dụng hoá cao; nâng cao lực cạnh tranh; đồng thời, thực tốt nhiệm vụ quốc phòng giao Các doanh nghiệp quốc phòng - kinh tế, sở hoàn thành nhiệm vụ, tiêu sản xuất quốc phòng giao, thực phương châm “lấy kinh tế ni quốc phịng”, đẩy mạnh tham gia sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao phục vụ tiêu dùng nước xuất Các đồn kinh tế - quốc phịng tập trung triển khai nhanh có hiệu dự án khu kinh tế - quốc phòng, khu quốc phòng - kinh tế địa bàn miền núi, biên giới Chính phủ phê duyệt; tích cực giúp đỡ nhân dân địa phương ổn định sản xuất, đời sống, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn Các sở khám chữa bệnh quân đội, sở hồn thành nhiệm vụ giao, tích cực tham gia dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân theo phương thức tự nguyện bảo hiểm y tế Các sở nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ quân đội sở hoàn thành nhiệm vụ giao đẩy mạnh liên kết nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ với sở nghiên cứu, sản xuất kinh doanh quân đội Các sở giáo dục đào tạo quân đội, sở hoàn thành nhiệm vụ quốc phịng giao, tích cực tham gia giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật 6.1.3 Phương thức kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam Phương thức kết hợp kinh tế với quốc phòng cách thức, biện pháp Nhà nước sử dụng để huy động cách tốt nguồn lực quốc gia nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nội dung kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng giai đoạn Đối với nước ta nay, việc kết hợp kinh tế với quốc phòng điều hành theo kế hoạch thống Nhà nước Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức kết hợp không túy chế kế hoạch hố, mà cịn kết hợp kế hoạch hố thị trường Bởi vì, điều kiện thực chế thị trường có quản lý Nhà nước, sở sản xuất kinh doanh, tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, kể kinh tế nhà nước quyền tự chủ sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Ngay sở sản xuất quốc phòng, sở bảo đảm nhiệm vụ, kế hoạch, tiêu pháp lệnh quốc phòng giao, phép đăng ký tham sản xuất, kinh doanh mặt hàng dân sinh theo nhu cầu thị trường Mặt khác, sử dụng phương thức góp phần phát huy tối đa tính lưỡng dụng kinh tế quốc phòng, huy động tối đa nguồn lực, tiềm năng, mạnh đất nước, kể nước nước vào phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng Từ vấn đề phân tích trên, xác định phương thức kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam giai đoạn kết hợp chế kế hoạch chế thị trường Đây phương thức kết hợp hỗn hợp vừa có tính kế hoạch vừa mang tính thị trường Tuy nhiên, kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế vận hành kinh tế chế thị trường có quản lý Nhà nước, nên tính kế hoạch phương thức kết hợp kinh tế với quốc phịng đặt đổi mới, khơng phải kế hoạch mang tính chất tập trung quan liêu bao cấp trước Mặt khác, tính chất thị trường phương thức kết hợp kinh tế với quốc phòng khơng hồn tồn thị trường cách tự phát, mà có quản lý Nhà nước Hai mặt kế hoạch thị trường phương thức kết hợp kinh tế với quốc phịng khơng cản trở mà hỗ trợ, bổ sung cho nhau; kế hoạch có yếu tố thị trường, thị trường để xác định kế hoạch; thị trường có kế hoạch để hạn chế, khắc phục tính tự phát thị trường Sự kết hợp kế hoạch thị trường bảo đảm cho phương thức kết hợp kinh tế với quốc phòng vừa chặt chẽ, linh hoạt có hiệu lực Sự kết hợp kế hoạch thị trường để thực kết hợp kinh tế với quốc phòng phải vận dụng phù hợp vào lĩnh vực, nội dung kết hợp cụ thể Có lĩnh vực, nội dung kết hợp tính kế hoạch hố lên; có lĩnh vực, nội dung kết hợp khác tính thị trường lại lên Để phát huy tiềm năng, mạnh quân đội tham gia phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả, điều kiện thời bình, quân đội có điều kiện, khả xây dựng, phát triển kinh tế cách rộng rãi, sử dụng chế thị trường Theo đó, đơn vị, doanh nghiệp chuyên làm kinh tế quân đội tham gia phát triển kinh tế theo chế thị trường hướng chủ yếu Các đơn vị hoạt động theo phương thức đấu thầu; sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phục vụ dân sinh theo nhu cầu thị trường, theo đặt hàng đối tác Trên sở thực nhiệm vụ, bảo đảm kế hoạch, tiêu sản xuất quốc phòng, doanh nghiệp sản xuất quốc phòng quân đội phép đăng ký tham gia sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ phục vụ dân sinh Như vậy, kết hợp kinh tế với quốc phòng theo phương thức kết hợp kế hoạch thị trường phù hợp với điều kiện nước ta Kế hoạch thị trường kết hợp kinh tế với quốc phòng hai mặt thống phương thức kết hợp kinh tế với quốc phòng Phương thức kết hợp vừa phát huy ưu điểm vừa khắc phục mặt hạn chế kế hoạch thị trường, cho phép huy động tối đa nguồn lực đất nước thực kết hợp kinh tế với quốc phòng rộng rãi có hiệu lĩnh vực 6.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội chi phối trình kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam Điểm xuất phát thấp kinh tế với yêu cầu quốc phòng cao giai đoạn lịch sử Trải qua hai chiến tranh vệ quốc kéo dài kinh tế nước ta bị thiệt hại nặng nề Mặc dù đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiên với xuất phát điểm thấp, kinh tế nước ta tăng trưởng chưa thực cao, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, cấu kinh tế nhiều bất cập, Việt Nam nằm nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Trong đó, để đảm bảo thực thắng lợi nhiệm vụ quốc phịng cho cơng giữ nước lại ln địi hỏi cao kinh tế Bên cạnh đó, lực thù địch chống phá cách mạng nước ta lớn mạnh thực lực kinh tế qn Đó vấn đề đặt đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần phải giải Hiện nước ta thực công đổi theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc điểm đem đến cho kết hợp kinh tế với quốc phòng điều kiện thuận lợi, song làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, khó khăn so với thời kỳ trước Xu chạy theo lợi nhuận sản xuất dân mâu thuẫn với xu phi lợi nhuận sản xuất quân thời kỳ mở cửa hội nhập Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận động lực thúc đẩy chủ thể kinh tế tích cực cạnh tranh đổi khoa học, kỹ thuật nhằm giành giật lợi sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên xét thực chất, sản xuất quân lĩnh vực sản xuất không sinh lợi Chi phí sản xuất quân khoản khấu trừ vào sản phẩm thặng dư ngành kinh tế quốc dân tạo Việc tiêu dùng sản phẩm quân sản xuất quân làm khơng quay trở lại q trình tái sản xuất xã hội Do vậy, chi phí sản xuất quân phải bù đắp lại từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên, xét phạm vi nước, trường hợp sản xuất quân tham gia vào sản xuất vũ khí, trang bị để xuất tham gia sản xuất hàng dân tình hình lại khác Nguồn thu từ hoạt động quay trở lại trình tái sản xuất quân trở thành nguồn bù đắp cho ngân sách nhà nước Chính vậy, điều kiện thời bình, hoạt động sản xuất quân xét góc độ hoạt động chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh, trì lực sản xuất quân sự, tham gia vào phát triển kinh tế hoạt động quy luật kinh tế quy luật kinh tế thị trường sản xuất quân thể rõ nét Mọi hoạt động sản xuất tái sản xuất quân trường hợp phải tính tốn sở u cầu quy luật kinh tế khách quan phải theo nguyên tắc quản lý kinh tế thị trường thông thường lĩnh vực sản xuất dân khác, sản xuất qn phải tính tốn đến việc bù chi phí, hiệu sản xuất, lợi nhuận Xu ưu tiên phát triển lợi riêng biệt vùng, địa phương, ngành kinh tế mâu thuẫn với xu tập trung thống ngày cao củng cố quốc phòng Ở nước ta, đặc điểm địa lý có phân cách rõ rệt, tạo đa dạng, phong phú bố trí, cấu thành cấu kinh tế ngành, vùng Đó điều kiện thuận lợi để phát huy lợi so sánh ngành, vùng để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định Tuy nhiên sức mạnh quân quốc gia lại huy động từ sức mạnh tổng hợp kinh tế Chính điều lại bị chi phối từ lợi vùng, địa phương Chính kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta cần tập trung vào: làm tốt công tác quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố quốc phòng, an ninh phạm vi địa phương, ngành kinh tế phạm vi nước; sở phát huy lợi so sánh địa phương, vùng lãnh thổ, ngành kinh tế thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định từ tăng thu ngân sách cho nhà nước, tạo nguồn cho quốc phòng, an ninh Tác động, biến đổi tình hình kinh tế - trị - xã hội khu vực giới Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên xô , Đông Âu làm cho chủ nghĩa xã hội lâm vào giai đoạn thoái trào Chủ nghĩa đế quốc chưa từ bỏ mưu toan xoá bỏ hồn tồn nước xã hội chủ nghĩa cịn lại giới thủ đoạn, đặc biệt chiến lược "Diễn biến hồ bình" Đại hội XII Đảng ta nhận định: "Bốn nguy mà Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (năm 1994) nêu lên tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp tham nhũng, lãng phí, "Diễn biến hịa bình" lực thù địch với thủ đoạn mới, triệt để lợi dụng phương tiện truyền thông mạng Internet để chống phá ta biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội bộ"8 Chính điều đặt cho quốc phòng, an ninh nhiệm vụ cần phải tăng cường phòng thủ chống xâm lược vũ trang phi vũ trang chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, vừa bảo vệ vững chế độ xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, với phương châm: "Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế"9 Chúng ta tích cực hội nhập vào khu vực kinh tế động bậc giới Song khu vực nhạy cảm quân sự, hội tụ nhiều lợi ích quân kinh tế khác cường quốc giới Mở cửa, hội nhập vừa tạo cho vận hội để phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng, thực đan cài lợi ích cường quốc giới, vừa tạo nguy mà "xâm lăng kinh tế" xem khâu đột phá để để tiến hành xâm lăng khác cường quốc tiến hành nước ta lúc cơng khai, lúc ngấm ngầm Chính vậy, kết hợp kinh tế với quốc phịng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần trọng đến đặc điểm 6.2 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ GIẢI PHÁP KẾT HỢP KINH TẾ VỚI QUỐC PHÒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6.2.1 Mục tiêu q trình kết hợp kinh tế với quốc phịng nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2016, tr.68 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2016, tr.153 Bảo đảm kinh tế - xã hội phát triển ổn định, nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kết hợp kinh tế với quốc phịng tình hình phải quán triệt góp phần thực thắng lợi mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đất nước: Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Trong bối cảnh nay, mà tình hình có nhiều biến động, tác động mạnh mẽ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, khó khăn kinh tế nước nhà, việc kết hợp kinh tế với quốc phòng cần phải quán triệt mục tiêu với cách thức, biện pháp thực phù hợp Đồng thời, mục tiêu tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng, hiệu kết hợp kinh tế với quốc phòng Kinh tế - xã hội phát triển không ổn định, không bền vững, lâm vào khủng hoảng rõ ràng việc kết hợp kinh tế với quốc phịng khơng hồn thành mục tiêu Nếu khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn ra, bên cạnh việc điều chỉnh chủ trương, sách kinh tế để khắc phục khủng hoảng, ổn định, khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, (thông thường người ta tập trung ý đến biện pháp kinh tế), cần phải điều chỉnh chủ trương, biện pháp kết hợp kinh tế với quốc phòng Kết hợp kinh tế với quốc phòng phải hướng vào củng cố, tăng cường quốc phòng tiềm lực, lực lượng trận Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phịng phải góp phần nâng cao khả quốc phòng, an ninh, đủ sức giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường ổn định, hồ bình cho phát triển đất nước; làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch Kết hợp kinh tế với quốc phòng cần phải trực tiếp xây dựng quốc phịng tồn dân, tồn diện, độc lập tự chủ, tự lực tự cường, bước đại lực lượng trận, đáp ứng yêu cầu phương thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Kết hợp kinh tế với quốc phòng phải hướng vào xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững mạnh mặt: trị, kinh tế, xã hội, quân sự, an ninh, tạo thành sức mạnh tổng hợp, tập trung chủ yếu vào khu vực phịng thủ then chốt để phịng thủ địa phương, có đủ sức mạnh làm thất bại âm mưu, hành động phá hoại xâm lược kẻ thù địa bàn trận liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Kết hợp kinh tế với quốc phòng phải tiếp tục hướng vào xây dựng, củng cố sở kinh tế - xã hội quốc phịng tồn dân, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc người dân; xây dựng củng cố vững trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân “thế trận lòng dân” Đồng thời, kết hợp kinh tế với quốc phòng phải tạo kiện thuận lợi cho trình hợp tác kinh tế nước ta với nước ngoài, cho đầu tư nước vào Việt Nam, tạo thuận lợi cho ngành, cấp thực có hiệu cam kết nước ta với Tổ chức Thương mại giới, đồng thời phải ngăn chặn, phòng ngừa, làm thất bại âm mưu, hành động lợi dụng hợp tác quốc tế để chống phá cách mạng nước ta lực thù địch 6.2.2 Quan điểm đạo kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam Thứ nhất, kết hợp phải toàn diện, bản, lâu dài từ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng phạm vi nước, vùng địa phương Đây quan điểm đạo công tác điều hành, quản lý tầm vĩ mô Gắn kết chặt chẽ việc thực hai nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tăng cường quốc phòng, an ninh đất nước, đối tượng, không gian, thời gian gắn kết hợp quan điểm bao trùm, xuyên suốt phục vụ công tác đạo, quản lý điều hành Nhà nước Thứ hai, kết hợp phải tập trung có trọng điểm, quan tâm đầu tư vào vùng, địa bàn chiến lược trọng yếu Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam , ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội quan trọng đất nước Quan điểm phương thức phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng, đồng thời thể nghệ thuật lãnh đạo, đạo tổ chức thực Đảng ta "vững toàn diện, mạnh có trọng điểm" Thứ ba, phải có phương án, kế hoạch sẵn sàng chiến đấu ứng phó thắng lợi với tình bất trắc xảy ra, hạn chế tổn thất, thiệt hại thiên tai địch họa gây Quan điểm thể tính tích cực, chủ động, linh hoạt sáng tạo công tác đạo Đảng Nhà nước ta Dù không muốn chiến tranh, song điều kiện tình hình giới cịn nhiều bất trắc khó lường buộc phải tính đến tình trước mắt lâu dài, phục vụ cho mục tiêu, yêu cầu đánh thắng chiến tranh Thứ tư, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng nghiệp toàn dân, cấp, ngành, thành phần kinh tế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, với hệ thống quan tham mưu có lực, trách nhiệm tốt hệ thống pháp luật, sách đồng phù hợp tình hình Chú trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, không phiến diện, cực đoan, ý chí Những quan điểm thể thống lãnh đạo, đạo việc thực phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phịng, an ninh Vì vậy, bộ, ngành cần có quan điểm nhận thức đắn mối quan hệ xây dựng với bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng thời kỳ Trong mối quan hệ đó, xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội trung tâm giữ vai trò định, tạo tiền đề làm sở để tăng cường quốc phòng, an ninh Ngược lại tăng cường quốc phòng, an ninh vững mạnh điều kiện giữ vững hồ bình ổn định tạo môi trường thuận lợi cho xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia chế độ xã hội chủ nghĩa 6.2.3 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam a) Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước quyền làm chủ nhân dân thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng Thường xuyên nắm vững chủ trương đường lối Đảng, kịp thời đề định lãnh đạo ngành, địa phương mình, thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố quốc phòng, cách đắn, thường xuyên Bên cạnh đó, gắn chủ trương lãnh đạo với tăng cường kiểm tra việc thực quyền, đoàn thể, tổ chức kinh tế thực chủ trương đường lối kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng; tổ chức tốt việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời để bổ sung chủ trương đạo thực tiễn thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố quốc phòng ngành, địa phương thuộc phạm vi lãnh đạo cấp uỷ đảng Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quyền cấp kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh phải: Từng cấp phải làm chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Nghị định Chính phủ ban hành Bố trí xếp bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách, kiêm nhiệm có liên quan đến việc tham mưu hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế -xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng - ngành, lĩnh vực, địa phương Xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ngành, bộ, địa phương sở dài hạn hàng năm b) Tăng cường công tác giáo dục, nâng cao nhận thức kiến thức quốc phòng ý thức kết hợp kinh tế với quốc phòng cho tầng lớp nhân dân Giáo dục bồi dưỡng kiến thức quốc phòng ý thức kết hợp kinh tế với quốc phòng cho tầng lớp nhân dân cần phải làm cho người quán triệt sâu sắc đường lối, văn pháp luật, hệ thống sách Nhà nước xây dựng quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân tình hình Nâng cao tồn diện chất lượng cơng tác giáo dục q́c phịng cho đối tượng Để nâng cao chất lượng công tác giáo dục quốc phòng nước ta cần tập trung làm tốt nội dung sau: Nội dung giáo dục quốc phòng phải tiến hành cách toàn diện vấn đề chủ yếu lý luận quốc phòng, ý thức quốc phòng, tri thức quốc phòng kỹ thuật quốc phòng Giáo dục quốc phòng phải tiến hành rộng khắp cho đối tượng, cần đặc biệt tập trung vào - thiếu niên; lực lượng trực tiếp tham gia nghiệp quốc phòng đội ngũ cán bộ, đảng viên cán lãnh đạo quản lý cấp Giáo dục quốc phịng trách nhiệm tồn dân, Bộ Quốc phịng lực lượng nịng cốt Tất ngành, cấp, lĩnh vực thông tin đại chúng, giáo dục - đào tạo, qn đội, đồn thể xã hội phải tích cực thực xã hội hố giáo dục quốc phịng Kết hợp kinh tế với quốc phòng tất yếu khách quan, nội dung quan trọng đường lối phát triển đất nước Đảng ta, nhằm thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việc kết hợp thực tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội có phối hợp ngành, cấp, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng Để thực tốt việc kết hợp phải tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc kết hợp; nâng cao nhận thức trách nhiệm, kiến thức kinh nghiệm, lực tổ chức thực cho đối tượng, trước hết cho đội ngũ cán bộ, đảng viên cấp, ngành, cán chuyên trách, kiêm nhiệm lĩnh vực này; hồn thiện đồng chế sách tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho việc kết hợp Quá trình kết hợp phải triển khai có kế hoạch, chặt chẽ, đồng c) Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, chế sách thực nghiêm chỉnh pháp luật, chủ trương sách kết hợp kinh tế với quốc phịng tình hình Ở tầm vĩ mô: Mọi chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước ta có liên quan đến kết hợp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng phải thể chế hoá thành luật pháp, pháp lệnh, nghị định, văn luật cách đồng bộ, thống để quản lý tổ chức thực nghiêm túc có hiệu lực hiệu nước Trên sở văn bản, quy phạm pháp luật kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng kết hợp quốc phòng với kinh tế có, Nhà nước cần ban hành văn cần thiết bảo đảm thể chế hố đường lối, chủ trương, sách Đảng kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng để địa phương quản lý tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước phải có sách khai thác nguồn lực vốn đầu tư nước để thực kết kinh tế với quốc phịng, cơng trình trọng điểm, địa bàn chiến lược trọng yếu miền núi, biên giới hải đảo Việc xác lập chế sách, bảo đảm ngân sách cho kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cần xây dựng theo quan điểm quốc phịng tồn dân Việc phân bổ ngân sách đầu tư cho kết hợp kinh tế với quốc phòng phải theo hướng tập trung cho mục tiêu chủ yếu, cơng trình có tính lưỡng dụng cao đáp ứng cho phát triển kinh tế củng cố quốc phịng trước mắt lâu dài Phải có sách khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư (cả ngồi nước) có đề tài khoa học, dự án công nghệ sản xuất, xây dựng có ý nghĩa lưỡng dụng hố cao phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ Ở tầm vi mơ: Trên sở luật pháp, chế, sách Đảng, Nhà nước, địa phương phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo bảo đảm vừa phát huy vai trò sở, ban, ngành, tổ chức trị, xã hội, sở sản xuất kinh doanh việc chăm lo nghiệp xây dựng đất nước nghiệp bảo vệ Tổ quốc d) Củng cố, kiện tồn phát huy vai trị tham mưu quan chuyên trách quốc phòng cấp Phát huy vai trò tham mưu quan quân với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương phối kết hợp quan quân với các quan ban ngành địa phương bảo đảm ăn khớp, nhịp nhàng với nhau, khắc phục tình trạng chồng chéo gây cản trở lẫn nhau, chí dẫn tới sơ hở khơng cần thiết bỏ sót quản lý Bên cạnh đó, vào đường lối chủ trương Đảng Nghị định, văn Chính phủ cần nghiên cứu bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ quan chun trách quản lý nhà nước quốc phịng nói chung kết hợp kinh tế với quốc phịng nói riêng Chấn chỉnh, kiện toàn quan cán chuyên trách, kiêm nhiệm bộ, ngành Trung ương Xác định rõ cần tổ chức vụ chuyên trách, biên chế cán chuyên trách, bố trí cán kiêm nhiệm cần phải quy định thống phải chấn chỉnh cho phù hợp, quy định Phải nghiên cứu, rà sốt, điều chỉnh, kiện tồn tổ chức với chăm lo bồi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm quan cán chuyên trách làm tham mưu cho Đảng Nhà nước việc thực phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố quốc phòng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tính tất yếu kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam Nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam ... thực kết hợp kinh tế với quốc phòng rộng rãi có hiệu lĩnh vực 6.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội chi phối trình kết hợp kinh tế với quốc phòng Việt Nam Điểm xuất phát thấp kinh tế với yêu cầu quốc. .. thức kết hợp kế hoạch thị trường phù hợp với điều kiện nước ta Kế hoạch thị trường kết hợp kinh tế với quốc phòng hai mặt thống phương thức kết hợp kinh tế với quốc phòng Phương thức kết hợp vừa... chúng để hai lĩnh vực kinh tế quốc phòng phát triển Trình độ phát triển kinh tế chế độ xã hội quy định khả năng, mức độ thực kết hợp kinh tế với quốc phòng Kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta

Ngày đăng: 11/02/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w