1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng tại đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ QC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN TẤN TRƢỜNG SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 Luan van BỘ QC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  Ý kiến bổ sung Xin cảm ơn hợp tác quý vị! NGUYỄN TẤN TRƢỜNG SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN GIANG NAM HÀ NỘI -2013 Luan van MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO 16 DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm 16 28 Giáo dục Quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 34 QUỐC PHÒNG - AN NINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm nhiệm vụ Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an 34 ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm 38 Giáo dục quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh 42 Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 55 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Những yêu cầu mang tính nguyên tắc việc lựa chọn biện pháp 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh 55 56 Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Luan van 74 82 85 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên nội dung chiến lược đào tạo người, nhằm đào tạo người có đủ trình độ lực để thực tốt hai nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do vậy, quản lý giáo dục quốc phòng an ninh nhà trường cần quán triệt sâu sắc nguyên lý giáo dục chung: học đ i với hành, lý luận gắn li n với thực ti n, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn li n với xã hội Việc nghiên c u vấn đ quản lý giáo dục quốc phịng - an ninh cho sinh viên nói chung Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng góp phần làm rõ thực hóa lý luận quản lý giáo dục vào vấn đ cụ thể, thiết thực quản lý c ng tác giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn, đại học cụ thể có tính chiến lược - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; nhằm thống nhận th c, thực hóa chủ trương v c ng tác quản lý giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên phù hợp với thực ti n, mang lại hiệu mặt c ng tác quan trọng Quán triệt Chỉ thị 62-CT/TƯ Bộ Chính trị Nghị định 15/2001/NĐ-CP Chính phủ, c ng tác giáo dục quốc phòng - an ninh triển khai sâu rộng, trì có n n nếp chất lượng bước nâng lên hầu hết trường nước Tuy nhiên, nghiêm túc nhìn nhận, thấy rằng, thực tế nay, chuyển biến v nhận th c số cán quản lý phận học sinh, sinh viên chậm so với mục tiêu, yêu cầu m n học nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh tình hình Ở số trường, số trung tâm phận học sinh, sinh viên cịn xem nhẹ tìm cách “thanh tốn” cho xong m n học có suy nghĩ đơn giản v m n học, dẫn đến việc tổ ch c thực Luan van nhiệm vụ giáo dục quốc phịng - an ninh tùy tiện, tính tốn hiệu kinh tế - trị - xã hội thực thấp Trong thời gian tới, tình hình giới, khu vực tiếp tục di n biến ph c tạp, ti m ẩn nhân tố gây ổn định Tuy hịa bình, hợp tác, phát triển xu chủ đạo, song mâu thuẫn gay gắt vốn có vấn đ nảy sinh, đặc biệt lộng hành, tham vọng lực hiếu chiến nên nguy đe dọa hòa bình, ổn định, chủ quy n quốc gia dân tộc tồn Đối với nước ta, lực thù địch cấu kết với bọn phản động nước tiếp tục đẩy mạnh chống phá chiến lược "di n biến hịa bình" với thủ đoạn hết s c tinh vi, thâm độc, nguy hiểm Chúng s c lợi dụng vấn đ "dân chủ, nhân quy n, dân tộc, t n giáo", lợi dụng sơ hở, yếu phận tổ ch c, cán bộ, Đảng viên để "khoét sâu", "thổi phồng", xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, hòng làm giảm lòng tin nhân dân Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị - xã hội Đi u đặt yêu cầu cấp thiết cần phải nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng - an ninh cho đối tượng, sinh viên học tập trường đại học, cao đẳng Một vấn đầ cần quan tâm tiến hành để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng - an ninh phải tăng cường quản lý hoạt động chặt chẽ, hiệu Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, đến năm 2012 đạt lưu lượng 43.000 sinh viên/ năm Cơng tác giáo dục quốc phịng - an ninh Trung tâm đặc thù, vừa phải theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo, vừa phải theo quy định Bộ Quốc phòng Giảng viên giảng dạy thường sĩ quan biệt phái sinh viên thường chưa nhận th c hết tầm quan trọng m n học Chính vậy, hoạt động quản lý c ng tác giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm ph c Luan van tạp nhi u hạn chế, bất cập, chưa đáp ng kịp yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng n n quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Đi u đòi hỏi sớm khắc phục thời gian tới Nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên thời kỳ đặt yêu cầu cấp thiết v chương trình, nội dung, hình th c, phương pháp, đặc biệt quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng Từ lý tác giả chọn đ tài “Quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” làm đ tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, tình hình giới liên tục có biến động ph c tạp khó lường u khiến quốc gia ngày trọng đến nghiệp củng cố quốc phòng - an ninh nhằm bảo vệ vững chế độ xã hội toàn ven lãnh thổ Cùng với việc củng cố, tăng cường ti m lực quân quốc phòng, nước quan tâm giáo dục quốc phòng - an ninh cho toàn dân; quốc gia giới đưa nhi u m hình, cách th c tổ ch c khác việc đào tạo, quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh cho phù hợp với u kiện lịch sử cụ thể, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tình hình trị nước, khu vực giới Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát khảo c u việc quản lý hoạt động giáo dục quốc phịng góc độ khác Có thực tế giới có nhi u quốc gia đưa giáo dục quốc phòng - an ninh vào hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường, trung tâm giáo dục quốc phòng, theo bậc học, theo l a tuổi Các nước Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Ôtxtrâylia, Thái Lan, Hàn Quốc đ u có trung tâm quốc gia giáo dục quốc phịng - an ninh cho học sinh, sinh viên, bồi dưỡng kiến th c quốc phòng cho nhà Luan van lãnh đạo, quản lý cán cao cấp quân đội Trong học viện, trường đại học, trung tâm, viện nghiên c u,… c ng tác giáo dục quốc phòng - an ninh lu n tổ ch c, quản lý chặt chẽ theo trường, lớp với đối tượng khác Dưới đây, xin điểm qua số m hình v việc quản lý tổ ch c c ng tác giáo dục quốc phòng an ninh giới: Mỹ tổ ch c quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng theo trường, lớp khác như: Trường cao đẳng Chiến tranh quốc gia, Trường cao đẳng C ng nghiệp lực lượng vũ trang Ở Pháp tổ ch c quản lý hoạt động giáo dục quốc phịng theo khóa khóa đào tạo giành cho khu vực, cho sinh viên nhi u ngành, nhi u lĩnh vực khác hệ thống giáo dục, đối tượng học tập bao gồm toàn thể học sinh, sinh viên, quan ch c dân quân Việt Nam, xuất phát từ u kiện đặc thù dân tộc thường xuyên phải đấu tranh chống lại lực xâm lược có ti m lực kinh tế, quân lớn mạnh hơn, nên quy n nhà nước phong kiến Việt Nam coi trọng việc giáo dục kiến th c quốc phịng cho tồn dân nói chung học sinh, sinh viên trường trung học phổ th ng, cao đẳng, đại học, việc quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng coi trọng từ thời Các tri u đại phong kiến Việt Nam trọng quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng, giáo dục ý th c v nhiệm vụ giữ nước cho toàn dân quan lại, khơi dậy tinh thần cảnh giác để phòng chống giặc ngoai xâm, Những nhà trị, quân lớn Trần Quốc Tuấn, Lý Thường Kiệt, Nguy n Trãi lu n yêu cầu cần phải tăng cường quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng chặt chẽ, nghiêm túc, để làm cho người hiểu rằng, c ng phòng thủ đất nước dân tộc c ng nghĩa, lợi ích mu n đời mu n dân Việt Nam Vì vậy, phải tập hợp, phải huy động s c Luan van mạnh nước; trách nhiệm quản lý hoạt động giáo dục quốc phịng quy n cấp Từ Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời, yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng, Nhà nước ta lu n quán thực quan điểm, đường lối giáo dục quốc phịng - an ninh, coi nhiệm vụ trọng yếu cách mạng, từ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Những tư tưởng v giáo dục, quan điểm đạo, quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh thường xuyên quán triệt, bổ sung, phát triển cho phù hợp với thực ti n Từ Đại hội VI Đảng đến nay, tư lý luận Đảng ta v giáo dục quốc phòng - an ninh ngày phát triển hoàn thiện, đặc biệt, nay, c ng tác giáo dục quốc phịng - an ninh áp dụng cho tồn dân (trước áp dụng cho đối tượng học sinh, sinh viên nhà trường phổ th ng, cao đẳng đại học) Nhằm đáp ng yêu cầu nghiệp đổi đất nước, năm 1991, chương trình huấn luyện quân phổ th ng đổi thành chương trình mơn học giáo dục quốc phịng với mục tiêu rõ ràng, toàn diện phù hợp Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần th khóa VII xác định: phải tăng cường c ng tác giáo dục quốc phịng cho tồn dân, trước hết cán cấp, ngành Đảng Nhà nước, hệ trẻ, học sinh, sinh viên Thực Chỉ thị số 62 - CT/TW, ngày 1/5/2001 Bộ Chính trị, Chính phủ ban hành nghị định, là: Nghị định số 15/2001/NĐ/CP Nghị định 116/2007/NĐ- CP v giáo dục quốc phòng - an ninh, xác định rõ đối tượng, nội dung, thời gian, đạo, quản lý hoạt động giáo dục quốc phịng - an ninh phát triển quan trọng tư lý luận Đảng ta v giáo dục quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh thời kỳ Luan van Ngày 16 tháng năm 2005, Quốc hội th ng qua Luật Quốc phòng, Luật rõ: “Giáo dục Quốc phòng m n học khóa nhà trường từ trung học phổ th ng trở lên ” Giáo dục Quốc phòng - an ninh cho sinh viên trường đại học cao đẳng vấn đ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dưới đạo Hội đồng Giáo dục Quốc phòng - an ninh Trung ương, bộ, ngành, địa phương xây dựng nhi u m hình giáo dục quốc phịng - an ninh cho sinh viên, trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh hình thành ngày phát triển vững mạnh Trong đó, Trung tâm Giáo dục Quốc phịng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm có quy m lớn, có chất lượng cao tổ ch c chặt chẽ Trong năm qua có số hội thảo khoa học nghiên c u v quản lý giáo dục quốc phòng - an ninh, đặc biệt Hội thảo: “Những giải pháp nâng cao chất lượng môn học giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an ninh Hà Nội I” Đồng thời có số đ tài, luận văn, luân án nghiên c u v vấn đ này, tiêu biểu là: đ tài “Những giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên giáo dục Quốc phòng” Nguy n Văn Huận (năm 1998); Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: “Kiện toàn tổ chức biên chế cán quản lý, giảng viên giáo dục Quốc phòng ngành giáo dục - đào tạo” Hà Văn C ng (năm 2004); đ tài “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết giáo dục Quốc phòng cho sinh viên sinh viên trung tâm giáo dục quốc phịng” Hồng Văn Tịng (năm 2007); đ tài cấp Bộ Quốc phòng: “Nghiên cứu nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng - An ninh cho cán chủ chốt cấp tình hình mới” nhóm tác giả thuộc Học viện Quốc phịng nghiên c u (năm 2008); viết “Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng - An ninh cho cán chủ Luan van 10 chốt Đảng Nhà nước”, PGS, TS Nguy n Giang Nam đăng Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam năm 2010,… Nhìn chung đ tài, hội thảo khoa học, nghiên c u đ u đánh giá cách tổng quan thực trạng chất lượng kết dạy học giáo dục quốc phòng - an ninh, vấn đ quản lý, đạo, giải pháp chủ yếu để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục quản lý hoạt động giáo dục quốc phịng - an ninh, sở đưa mốt số biện pháp phát triển v đội ngũ, cải tiến phương pháp, phương tiện, sở vật chất nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục Quốc phịng nước Tuy nhiên, chưa có c ng trình tập trung nghiên c u hệ thống vấn đ Quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực ti n quản lý hoạt giáo dục quốc phòng - an ninh, đ xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đ xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - an ninh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ng yêu cầu đào tạo nguồn lực cao cho đất nước giai đoạn Luan van 80 Biện pháp 3: Xây dựng động học tập đắn, kích thích tính chủ động sáng tạo người học Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình X = 3,65; tính khả thi điểm trung bình X = 3.45 Trong biện pháp tính cần thiết đánh giá cao tính khả thi Tính cần thiết đánh giá vị trí th cịn tính khả thi đánh giá vị trí th Đây biện pháp mà tính cần thiết xếp vị trí th ba t c tương đối cần thiết phải xây dựng động học tập đắn , tránh tình trạng học kỳ “ xả hơi”, học kỳ “tình u”, tính khả thi lại xếp vị trí th bốn Đi u nhi u ý kiến qua u tra thăm dò qua hội thảo tọa đàm trăn trở, muốn đạt u mong muốn trước hết phải xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ sư phạm cao, học thuật qn vững vàng, xây dựng ý th c hệ phải có luật nên cần phải có thời gian lâu dài ch chưa thể thực sớm chi u Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên số lượng, chất lượng cấu hợp lý Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình X = 3,7; tinh khả thi điểm trung bình X = 3,8 Trong biện pháp tính cần thiết đánh giá thấp tính khả thi Tính cần thiết xếp vị trí th 2, tính khả thi xếp th Đây biện pháp có cấp bách sống cịn Trung tâm Biện pháp 5: Quản lý chất lượng hoạt động dạy học đánh giá kết học tập Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình X = 3,5; tinh khả thi điểm trung bình X = 3,65 Trong biện pháp tính cần thiết đánh giá thấp tính khả thi Tính cần thiết đ ng th 4, tính khả thi đ ng th Đây biện pháp nằm mục tiêu đổi toàn diện n n giáo dục nước nhà mà phương tiện th ng tin đại chúng nói nhi u thời gian qua Luan van 81 Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình X = 3,45; tính khả thi điểm trung bình X = 3,65 Trong biện pháp tính cần thiết xếp vị trí tính khả thi xếp vị trí Đây biện pháp quan trọng Trung tâm sinh viên Nhìn chung ý kiến đánh giá đ u thống cao với sáu biện pháp nêu luận văn Biện pháp có điểm trung bình v tính cần thiết cao X = 3,75; tính khả thi cao với trung bình X = 3,8 điểm (so với điểm tối đa 4,00) Biện pháp có điểm trung bình thấp v tính cần thiết tính khả thi đ u X = 3,45 Xét tính tương quan theo c ng th c Spearman để tính tốn có hệ số tương quan

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w