1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phan tich viec thuc hien quy tac ung xu va an toan hoc duongx

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3 2 Thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường trung học cơ sở 3 2 1 Thực hiện phòng ngừa nguy cơ mất an toàn và bạo lực học đường a Nâng cao nhận thức về sự nguy hiểm và hậu quả của c[.]

3.2 Thực quy tắc ứng xử an toàn học đường trường trung học sở 3.2.1 Thực phịng ngừa nguy an tồn bạo lực học đường a.Nâng cao nhận thức nguy hiểm hậu nguy an toàn bạo lực học đường cho thân, đồng nghiệp, học sinh cộng đồng * Nhận thức hậu nguy an toàn bạo lực học đường ảnh hưởng đến học sinh Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý: Bạo lực học đường ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ học sinh Nhìn chung, tâm lý sợ hãi, lo âu, bất an, uất ức bị ám ảnh trạng thái phổ biến mà hầu hết em học sinh bị bạo lực phải trải qua Các em học sinh nạn nhân thường có biểu rối nhiễu hành vi, tự tin, lo sợ đến trường dẫn đến lầm lì, nói, ln trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với người… dẫn đến sức học giảm sút, ngại đến trường, chí phát sinh vấn đề thần kinh Có em trở nên trầm cảm, tự ti, lo sợ có trường hợp tìm đến chết để giải Bản thân em học sinh chủ thể bạo lực phải chịu hậu tiêu cực việc làm gây mặt sức khỏe, tâm lý, phát triển nhân cách vấn đề học tập học sinh gây bạo lực trở thành đối tượng bị thù hằn bị ghét nạn nhân bạn học Bên cạnh cịn nỗi lo lắng bị trả thù từ phía nạn nhân, gia đình bạn bè nạn nhân Ảnh hưởng tiêu cực đến học tập: Các em học sinh nạn nhân bạo lực thường có xu hướng khơng thể tập trung học, chí em cịn khơng dám đến lớp, dẫn đến việc học hành chểnh mảng, kết học tập sút kém, phải thi lại, lưu ban… Học sinh gây bạo lực phải đối mặt với việc chịu kỷ luật nhà trường đình học tập tạm thời bị đuổi học, mức độ nghiêm trọng phải chịu truy tố pháp luật Không thế, học sinh gây bạo lực có nguy phải đối mặt với kết học tập khơng tốt em có đặc điểm ln ni dưỡng niềm tin “sức mạnh” dẫn đến khơng cịn muốn học, thích sớm đời để chứng tỏ thân nên lơ học tập kết học tập sa sút * Nhận thức hậu nguy an toàn bạo lực học đường ảnh hưởng đến gia đình: Khơng khí sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng * Nhận thức hậu nguy an toàn bạo lực học đường ảnh hưởng đến nhà trường: Hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm Ngoài ra, hành vi bạo lực học đường học sinh trở thành nỗi bất an phụ huynh gửi em đến trường, làm ý nghĩa môi trường giáo dục lạnh mạnh sáng * Nhận thức hậu nguy an toàn bạo lực học đường ảnh hưởng đến xã hội: Ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống, chuẩn mực đạo đức q giá Giờ có học trị ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo Con cãi lại bố mẹ; bạn bè đánh đấm, xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động b.Nâng cao nhận thức trách nhiệm phát hiện, tố giác hành vi an toàn bạo lực học đường GV cần gương mẫu thực văn quy phạm pháp luật trẻ em, đặc biệt Nghị định số 80/2017/NĐ-CP quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường Đồng thời, nhận thức trách nhiệm việc thiết lập đầu mối thông tin, thông báo, tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em; chủ động thông báo, phối hợp với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111) việc tư vấn, can thiệp, hỗ trợ trẻ em bị bạo lực, xâm hại; xác lập chế phối hợp phòng ngừa, xử lý vụ việc bạo lực diễn lớp nhà trường c.Giáo dục kĩ an tồn phịng chống bạo lực học đường cho học sinh thông qua trình giáo dục kĩ nhận diện nguy khơng an tồn nguy bạo lực học đường, giáo dục kĩ ứng học sinh kĩ tìm kiếm trợ giúp trước nguy không an toàn nguy bạo lực học đường Giáo dục HS quan trọng bao gồm giáo dục tôn trọng luật pháp, nội quy nhà trường; lòng nhân ái, nhường nhịn, vị tha; kiềm chế cảm xúc; tôn trọng nhân phẩm, danh dự người khác; sống có trách nhiệm với thân làm việc tử tế để thành người tử tế d Công khai kế hoạch kênh tiếp nhận thông tin nguy an tồn phịng chống bạo lực học đường Cơng khai kế hoạch kênh tiếp nhận thông tin nguy an tồn phịng chống bạo lực học đường nhà trường trung học sở trang thông tin điện tử lớp học; thường xuyên tuyên truyền, quán triệt nội dung kế hoạch an toàn trường học phòng chống bạo lực học đường cha mẹ học sinh, học sinh tổ chức, cá nhân có liên quan đồng thời tồn thể giáo viên HS có trách nhiệm thực tốt quy định quy tắc ứng xử Nếu phát cá nhân vi phạm quy tắc phải kịp thời góp ý, đồng thời phản ánh với lãnh đạo nhà trường để xử lý tùy theo mức độ vi phạm e.Thu thập xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường Thu thập thông tin liên quan đến bạo lực học đường thông qua thiết lập kênh thơng tin (hộp thư góp ý, đường dây nóng, hệ thống camera giám sát,…) để chủ động tiếp nhận, xử lý kịp thời thông tin bạo lực học đường f.Thực phương pháp giáo dục tích cực, khơng bạo lực học sinh Áp dụng hình thức nhân văn để đảm bảo tính giáo dục môi trường nhà trường cần thiết Với trường hợp học sinh đánh gây chấn động dư luận nặng, GV cần có vận dụng linh hoạt phương pháp giáo dục để giúp em nhận lỗi lầm, như: Yêu cầu học sinh tạm dừng học, không tham gia lớp học, hoạt động sinh hoạt… cách để học sinh tự nhận thức, ý thức để sửa chữa sai lầm Người GV cần giúp học sinh thấy không đến lớp thiệt thịi so với bạn bè trang lứa, để em thấy đến trường hạnh phúc Trong giáo dục, người GV cần có sáng tạo đa dạng, lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng, gia đình, phù hợp với văn hóa địa phương học sinh trình tạm dừng học nhà trường phải có hình thức đa dạng giáo huấn học sinh cách ứng xử sửa chữa sai lầm Hoặc phải có hoạt động mà em tham gia để nhận thức hành vi em trước làm không Thông qua tình huống, ứng xử nhà trường hình thức giáo dục khác thả ngồi xã hội Tuổi học trị nghịch phá chuyện khó tránh khỏi Những biện pháp mạnh kỷ luật hay lớn tiếng trách mắng, la rầy HS khơng có tác dụng mềm mỏng, kiên nhẫn Ai muốn học sinh ngoan, giỏi lý gia đình, tâm sinh lý nhiều nguyên nhân khác dẫn đển hành động tiêu cực vài bạn học sinh Trước hết, thầy nên tìm hiểu rõ ngun nhân dùng mềm mỏng để cảm hóa học sinh Kết hợp kỷ luật tình thương: Đừng vài biểu thời học sinh mà gán ghép cho em tên “học sinh cá biệt” Bên cạnh đó, thầy giáo cần ý đến tâm lý lứa tuổi em, phản ứng loạn em khơng kiềm chế, kiểm sốt được” đó, thầy cô phải uốn nắn, định hướng em mắc lỗi nhỏ để tránh dẫn đến việc xảy chuyện lớn buộc lòng phải dùng biện pháp kỷ luật học sinh Không sử dụng phương pháp giáo dục phê bình, kỷ luật, xử phạt mang tính bạo lực, xúc phạm nhân phẩm, ảnh hưởng xấu đến thể chất tinh thần học sinh Lựa chọn phương pháp giáo dục học sinh phải kèm theo kế hoạch giáo dục giúp đỡ học sinh tiến đảm bảo phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình cá nhân, tổ chức liên quan trình áp dụng hình thức kỷ luật học sinh “Các em chưa thích học phải làm cho em yêu thích, chưa ngoan phải giáo dục cho em ngoan Giáo dục em trở thành người bình thường, để tham gia sống xã hội Do khơng thể đuổi học đuổi học khiến em hư hỏng hơn” 3.2.2 Thực hỗ trợ can thiệp học sinh an toàn bị bạo lực học đường a, Phát kịp thời học sinh có hành vi gây gổ, có nguy gây bạo lực học đường, học sinh có nguy bị bạo lực học đường Mỗi giáo viên - bên cạnh trách nhiệm nêu gương, làm trịn chức trách, nhiệm vụ chun mơn, cịn cần người tư vấn tâm lý cho học sinh Hằng ngày bục giảng tiếp xúc với học sinh, quan tâm, thầy giáo, cô giáo sớm phát bất ổn tâm lý học sinh để chủ động vào cuộc, kịp thời có biện pháp điều chỉnh, tác động phù hợp Qúa trình người GV hỗ trợ HS có nguy bị bạo lực học đường bao gồm: Phát kịp thời HS có hành vi gây gổ, có nguy gây bạo lực học đường; đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực xảy để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể; thực tham vấn, tư vấn cho học sinh có nguy bị bạo lực gây bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy xảy bạo lực b, Đánh giá mức độ, hình thức bạo lực xảy Khi xảy bạo lực học đường, GV cần đánh giá sơ mức độ tổn hại HS, đưa nhận định tình trạng thời học sinh; thực biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn học sinh bị bạo lực; theo dõi, đánh giá an toàn người bị bạo lực; thơng báo kịp thời với gia đình học sinh để phối hợp xử lý; trường hợp vụ việc vượt khả giải sở giáo dục thơng báo kịp thời với quan công an, UBND xã, phường, thị trấn quan liên quan để phối hợp xử lý theo quy định pháp luật c, Thực tham vấn, tư vấn cho học sinh có nguy bị bạo lực gây bạo lực Thực biện pháp trợ giúp (chăm sóc y tế, tư vấn tâm lý) học sinh bị bạo lực; theo dõi đánh giá an toàn học sinh bị bạo lực Công tác tư vấn tâm lý nhà trường quan trọng Bộ GD-ĐT ban hành văn hướng dẫn trường thành lập phòng tư vấn tâm lý học đường Nếu tổ chức hoạt động có hiệu phịng tư vấn tâm lý hỗ trợ nhiều cho giáo viên chủ nhiệm ban lãnh đạo trường việc giải mâu thuẫn, xúc HS, nguy dẫn đến bạo lực Phòng tư vấn tâm lý cần cán giáo viên có chun mơn chun trách việc Việc tư vấn tâm lý không cần cho HS mà giáo viên cha mẹ HS tham gia *Đánh giá an toàn học sinh Xác định mức độ an toàn học sinh công việc quan trọng người GV với vai trò người tư vấn, tham vấn Một số gợi ý cho việc đánh giá mức độ an toàn HS: Khi em tới trường em có sợ điều hay sợ khơng? Em mô tả chút điều em ấn tượng trường em? Em có cảm thấy an tồn trường khơng? Khi khỏi nhà em có cảm thấy sợ khơng? có, đâu? Để hỗ trợ học sinh, GV đặt số câu hỏi: Ở bên cạnh em cảm thấy an tồn, thoải mái? Khi em gặp khó khăn, em thường nói chuyện với ai? Ở nhà em tin tưởng ai? *Đánh giá sức khỏe học sinh Đánh giá sức khỏe việc quan trọng làm việc buổi đầu với em bị bạo lực Qua đó, GV hỗ trợ HS có nên chuyển tuyến khám y tế thông qua số câu hỏi: Ngày/ thời gian vụ việc xảy gần nhất; dấu vết tổn thương thể phàn nàn sức khỏe từ em; đề nghị hay sẵn sàng em việc khám y tế *Đánh giá tâm lý xã hội học sinh Trải nghiệm bị bạo lực ảnh hưởng lớn tới tinh thần em, tới khả thực hoạt động hàng ngày tới cảm giác an tồn nói chung Em thường bộc lộ căng thẳng/ stress qua hành vi, trạng thái cảm xúc, biểu lộ mặt, ngôn ngữ thể Đánh giá tâm lý xã hội HS thực qua trình người GV tiếp xúc với em người thân em *Đánh giá điểm mạnh học sinh thông qua số câu hỏi hỗ trợ mà GV đặt với HS: Em làm em sợ hãi? Giúp em nhớ người, địa điểm, hành động hỗ trợ em tình nguy hiểm; bên em cảm thấy an tồn? Giúp em xác định người hỗ trợ, người góp phần vào trình hàn gắn vết thương; hoạt động nào, làm việc giúp em cảm thấy an tồn? giúp em xác định cách tự em giúp thân cảm thấy tốt hơn; sở thích em gì? Giúp em xác định hoạt động mà em hứng thú, quan tâm giúp em kết nối lại với hoạt động mang lại niềm vui thích trước thúc đẩy trình hàn gắn cho em Những câu nói giúp GV với vai trị nhà tham vấn, tư vấn cho HS bị bạo lực học đường: ✦ “Thầy/cơ tin em” - XÂY DỰNG LỊNG TIN ✦ “Thầy/cơ cảm thấy mừng em kể cho Thầy/cơ nghe” - XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ VỚI HS ✦ “Thầy/cô tiếc chuyện xảy với em” - THỂ HIỆN SỰ THẤU CẢM ✦ “Em dũng cảm nói chuyện với thầy/cơ điều thầy/cô cố gắng để giúp đỡ em” - ĐẢM BẢO VÀ TRAO QUYỀN *Báo cáo với cán quản lý nhà trường học sinh có nguy an toàn bị bạo lực học đường thơng báo kịp thời với gia đình học sinh để phối hợp xử lý 3.2.3 Phối hợp với giáo viên mơn, gia đình, cộng đồng phịng ngừa, hỗ trợ can thiệp 3.2.3.1 Phối hợp với giáo viên mơn phịng ngừa, hỗ trợ can thiệp bạo lực học đường nhằm: ✦ Thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình em học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy đặc biệt giáo viên chủ nhiệm giáo viên tham gia dạy kỹ sống ✦ Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời tượng có nguy dân đến bạo lực học sinh lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy ✦ Tích cực tổ chức hoạt động sân trường, hoạt động tập thể hoạt động sân trường tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm em học sinh lớp, trường ✦ Tạo môi trường học tập giảng dạy sáng lành mạnh ✦ Phối hợp với gia đình nhà trường để quan tâm hỗ trợ kịp thời khó khăn vướng mắc học sinh 3.2.3.2 Phối hợp với gia đình phịng ngừa, hỗ trợ can thiệp bạo lực học đường để kịp thời nắm bắt tình hình học tập em trường học đồng thời tạo mơi trường sống lành mạnh, yêu thương cho Ban đại diện CMHS đóng vai trị quan trọng họ không phối hợp với GV nhà trường thời gian HS trường mà họ phải thúc đẩy hoạt động xây dựng mơi trường an tồn phòng tránh bạo lực học đường gia đình Ban đại diện CMHS tham gia hoạt động: Phối hợp với nhà trường, với GVCNL để nắm vững mục tiêu, nội dung giáo dục học tập em nhằm thống với nhà trường mục tiêu, phương pháp giáo dục tránh tình trạng “Trống đánh xi, kèn thổi ngược” đặt vào tình khó xử Thực đầy đủ quy định nhà trường trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; đề xuất biện pháp xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời trường hợp vi phạm quy định trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường (nếu có); phấn đấu trở thành điển hình tiên tiến thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng thực trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường Tham gia đầy đủ buổi trao đổi học tập, rèn luyện mà GVCNL triệu tập nhà trường yêu cầu Đồng thời tham gia với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, buổi tham quan, hoạt động ngoại khóa lớp em học Bản thân bậc cha mẹ phải gương mẫu mực nhân cách, mẫu mực hành vi, cử chỉ, cách tổ chức sống, ứng xử hàng ngày với người xung quanh đặc biệt cha mẹ phải gương sáng việc kiên định bảo vệ trước cám dỗ tệ nạn xã hội, xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Hàng ngày dành thời gian cho việc chăm sóc, bảo ban, kiểm tra em mặt để nắm bắt biến đổi em mình, kịp thời uốn nắn, bảo ban nhắc nhở thấy có hành vi, cử chỉ, cách nói khơng phù hợp Đặc biệt cần tránh tư tưởng khoán trắng cho nhà trường việc giáo dục đạo đức nói chung xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường nói riêng em Vận động CMHS lực lượng xã hội hỗ trợ nhà trường cơng tác giáo dục quản lí việc học nhà, hạn chế lưu ban bỏ học chăm lo giáo dục đạo đức, nề nếp cho em sống gia đình địa phương; góp phần tạo mơi trường lành mạnh xung quanh trường, địa bàn; phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường Vận động CMHS lực lượng xã hội hỗ trợ việc tu bổ, bảo vệ sở vật chất, thiết bị nhà trường; góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho thày cô giáo; khen thưởng HS giỏi, giúp đỡ HS nghèo Vận động CMHS đóng góp ý kiến với nhà trường chủ trương, biện pháp giảng dạy, giáo dục đạo đức chăm sóc HS nhằm thực có hiệu hoạt động giáo dục; thực đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; đề xuất biện pháp thực hiệu nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lí kịp thời, hiệu vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử lớp học nhà trường phạm vi phụ trách (nếu có); phấn đấu trở thành gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trường Tích cực thực đầy đủ quy định quyền dân chủ nhà trường, tổ chức HS thực quyền dân chủ nhà trường, lớp học; đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ học sinh, thân, CMHS người giám hộ đồng nghiệp nhà trường; phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời trường hợp vi phạm quy chế dân chủ HS (nếu có); hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc thực phát huy quyền dân chủ học sinh, thân, CMHS người giám hộ đồng nghiệp 3.2.3.3 Phối hợp với lực lượng giáo dục khác Ngồi lực lượng nêu cịn có nhiều lực lượng giáo dục khác tham gia vào trình xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường: Cán công nhân viên nhà trường, bảo vệ nhà trường, tổ chức, cá nhân khác: Hội phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ ✦ GV phối hợp với cán bảo vệ nhà trường: Xây dựng phương án phòng ngừa theo kế hoạch nhà trường đồng thời bảo vệ trường làm tốt công tác trật tự trị an khu vực trường quản lý ✦ Phối hợp với cán thư viện: Nhân viên thư viện thường xuyên mở cửa phục vụ bạn đọc ngày tuần báo cáo kết hoạt động, phản ánh việc cần thiết bổ sung sách pháp luật thiếu để phục vụ bạn đọc ✦ Phối hợp với cán Y tế: Tăng cường cơng tác tun truyền chăm sóc sức khỏe, kiểm tra đôn đốc hoạt động vệ sinh môi trường hồn thành kịp thời quy định cơng tác khám sức khỏe cho HS năm học * Phối hợp với cộng đồng phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp bạo lực học đường để trường hợp vụ việc vượt khả giải sở giáo dục thơng báo kịp thời với quan công an, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan liên quan để phối hợp xử lý theo quy định pháp luật ... nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; đề xu? ??t biện pháp thực hiệu nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lí kịp thời, hiệu vi phạm nội quy, ... nhận thông tin nguy an tồn phịng chống bạo lực học đường nhà trường trung học sở trang thông tin điện tử lớp học; thường xuyên tuyên truyền, quán triệt nội dung kế hoạch an tồn trường học phịng... việc vượt khả giải sở giáo dục thơng báo kịp thời với quan công an, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan liên quan để phối hợp xử lý theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 11/02/2023, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w