Trường: Tiểu học Đinh Tiên Hoàng QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ AN TOÀN HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 4A1 - Năm học 2023-2024 I Căn xây dựng kế hoạch Thông tư số 32/2018/QĐ-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng; Thơng tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2019 Bộ giáo dục Đào tạo Quy định Quy tắc ứng xử sở Giáo dục Mầm non, sở Giáo dục Phổ thông, sở Giáo dục Thường xuyên; Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học; Thông tư số 22/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Quy định đánh giá học sinh Tiểu học Công văn số 2345/BGDĐT- GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học; Kế hoạch trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Kế hoạch giáo dục năm học 2023 - 2024 II Nội dung: Quy tắc ứng xử chung: Theo điều Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT, quy tắc ứng xử chung quy định sau: ‐ Thực nghiêm túc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân, công chức, viên chức, nhà giáo, người lao động học sinh ‐ Rèn luyện lối sống lành mạnh, động, biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ người khác ‐ Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cảnh quan trường học; xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, xanh, sạch, đẹp ‐ Cán quản lý, giáo viên phải có tác phong lịch sự, trang phục phù hợp với hoạt động giáo dục; người lao động phải mặc trang phục phù hợp với mơi trường đào tạo tính chất công việc; học sinh phải mặc trang phục sẽ, gọn gàng, phù hợp với lứa tuổi hoạt động học tập; Phụ huynh học sinh khách đến trường phải mặc trang phục phù hợp với môi trường giáo dục – Không mặc trang phục phản cảm – Không hút thuốc, khơng sử dụng đồ uống có cồn, chất cấm trường học theo quy định pháp luật; không tham gia tệ nạn xã hội – Không sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền, phổ biến, bình luận thơng tin, hình ảnh trái với phong, mỹ tục, trái với đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, có tác động xấu đến môi trường – Không lừa dối, dối trá, vu khống, chống đối, sách nhiễu, ép buộc, đe dọa dùng bạo lực với người khác – Không làm tổn hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín người khác III Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường - Từ thân học sinh: Bạo lực học đường ảnh hưởng lớn tới nhân cách học sinh Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường nói chuyển biến tâm lý thân học sinh lớp Giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý khơng ổn định với cá nhân cao Trong giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên khiến em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh trường học nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Việt Nam - Từ phía nhà trường: Nguyên nhân bạo lực học đường có phần giáo dục nhà trường nặng kiến thức văn hóa, đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ, hậu học văn” Mặt khác sống thực dụng chạy theo đồng tiền phần xã hội đẩy ngã giá trị quan trọng nhà trường, đạo đức phận thầy giáo - Từ phía gia đình: Ngun nhân bạo lực học đường: Sự ảnh hưởng gia đình cá nhân vô lớn + Do giáo dục chưa đắn từ cha mẹ, cha mẹ thường nặng lời quát tháo dễ dẫn đến tình trạng bạo lực học đường Việt Nam + Xã hội phát triển phụ huynh quan tâm tới phụ huynh bị stress xả stress bạo hành gia đình lên mình, bạo hành trước mặt trẻ vụ bạo hạnh gia đình khơng phải chuyện gặp Chính hành động bố mẹ lại ảnh hưởng sâu sắc theo chiều hướng xấu đến trẻ sau Đáng buồn tình trạng ngày có xu hướng gia tăng xã hội ngày đại IV.Quy tắc ứng xử an toàn học đường * Quy tắc chung lớp học - Thực lối sống lành mạnh, tích cực, quan tâm chia sẻ giúp đỡ người khác Bảo vệ, giữ gìn cảnh quan lớp học; xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, xanh, sạch, đẹp -Giáo viên phải sử dụng trang phục lịch sự, phù hợp với môi trường hoạt động giáo dục; học sinh phải sử dụng trang phục sẽ, gọn gàng phù hợp với lứa tuồi, không sử dụng trang phục gây phản cảm -Khơng hút thuốc, sử dụng đồ uống có cồn, chất cấm học; không tham gia tệ nạn xã hội -Không gian lận, dối trá, vu khống, gây hiềm khích, quấy rối, ép buộc, đe dọa, bạo lực với người khác - Không làm tổn hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thân, người khác uy tín tập thể *Ứng xử giáo viên -Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen phê bình phù hợp với đối tượng hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe động viên, khích lệ học sinh; tích cực phịng, chống bạo lực học đường, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh che giấu hành vi vi phạm học sinh -Ứng xử với đồng nghiệp nhân viên: Ngôn ngữ mực, trung thực, thân thiện, cầu thị, chia sẻ, hỗ trợ; tôn trọng khác biệt; bảo vệ uy tín, danh dự nhân phẩm đồng nghiệp, nhân viên Không xúc phạm, vô cảm, gây đoàn kết -Ứng xử học sinh lớp học Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành yêu cầu theo quy định Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực Ngôn ngữ mực, thân thiện, trung thực, hợp tác, giúp đỡ tôn trọng khác biệt Khơng nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây đồn kết; khơng bịa đặt, lơi kéo; khơng phát tán thơng tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người học khác V Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức thực quy tắc ứng xử an toàn học đường lớp học, trường học - Xây dựng nội quy lớp học; lớp học “Đồn kết- Đơi bạn tiến”, góc “Thư viện xanh” - Xây dựng quy tắc an tồn lớp học phịng ngừa bạo lực học đường - Lồng ghép hoạt động phòng, chống bạo lực an toàn trường học nội dung dạy học, hoạt động trải nghiệm theo chủ đề… - Thường xuyên nhắc nhở em học giờ, nghỉ học phải xin phép - Thường xuyên theo dõi, quan tâm, khích lệ, động viên học sinh tiết dạy, đặc biệt học sinh cịn khó khăn học tập - Kịp thời tun dương em học tốt để em phát huy tính tích cực học tập - Phối hợp đoàn thể để nâng cao sức mạnh tinh thần, vật chất cho em, động viên tuyên truyền cho gia đình em học sinh biết tầm quan trọng việc học tập - Thiết lập kênh thông tin trao đổi với phụ huynh học sinh qua Zalo