1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm xoang nhiễm khuẩn ở trẻ em

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

1 đặt vấn đề Viêm xoang tình trạng viêm niêm mạc xoang hay nhiều xoang cạnh mũi [39.] Viêm xoang bệnh phổ biến ngời lớn trẻ em Tỷ lệ viêm xoang Việt Nam khoảng - 5% viêm xoang trẻ em chiếm khoảng - 2% Nớc ta, điều kiện khí hậu nóng ẩm, tình trạng ô nhiễm điều kiện sinh hoạt thấp u tè thn lỵi cho sù phỉ biÕn cđa bƯnh Viêm xoang gây nhiều biến chứng, có biến chứng nguy hiểm nh: viêm dây thần kinh thị giác dẫn tới giảm thị lực, viêm màng nÃo, áp xe nÃo, viêm tắc tĩnh mạch hang Ngày nay, với bùng nổ hàng loạt kháng sinh viêm xoang gây biÕn chøng nguy hiĨm trªn Tuy nhiªn, viªm xoang cÊp không điều trị triệt để trở thành bệnh mạn tính làm ảnh hởng tới phát triển thể lực trí tuệ trẻ em Viêm xoang có nhiều nguyên nhân gây nên nh: nhiễm khuẩn, dị ứng, suy giảm miễn dịch, ô nhiễm môi trờng Trong nhiễm khuẩn nguyên nhân thờng gặp Cũng nh bệnh nhiễm khuẩn nói chung, điều trị viêm xoang nhiễm khuẩn việc sử dụng kháng sinh thích hợp mục tiêu quan trọng phải đạt đợc nớc ta kháng sinh đợc lựa chọn để điều trị viêm xoang thờng dựa hớng dẫn sử dụng thuốc điều trị kinh nghiệm bác sĩ vi khuẩn học địa phơng Tuy nhiên, chủng vi khuẩn đà ngày đề kháng với c¸c kh¸ng sinh viƯc sư dơng kh¸ng sinh không hợp lý Các kết báo cáo đề kháng vi khuẩn với kháng sinh bệnh viện đợc thay đổi liên tục nhng không cập nhật đợc thông tin đến với bác sĩ cách thờng xuyên Điều làm giảm hiệu lực kháng sinh điều trị viêm xoang, làm bệnh diễn biến kéo dài dễ gây biến chứng Để đạt đợc kết điều trị tốt viêm xoang nhiễm khuẩn phải làm xét nghiệm vi khuẩn: nuôi cấy, phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh cđa chóng Tõ ®ã lùa chän ®óng thc cho bệnh nhân riêng biệt Thực điều không dễ sở y tế làm đợc xét nghiệm vi khuẩn Vì thấy cần phải tiến hành nghiên cứu vi khuẩn bệnh lý viêm xoang trẻ em nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn đó, góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh lý viêm xoang trẻ em Bệnh lý viêm xoang trẻ em có đặc tính khác biệt với ngời lớn nguyên nhân gây viêm xoang phụ thuộc vào hình thành phát triển xoang trẻ em Các xoang mặt thông thơng với nhau, có liên quan mật thiết với giải phẫu, sinh lý, bệnh lý Trong xoang hàm xoang phát triển sớm nhất, dễ bị viêm, biểu bệnh lý sớm nhất, rõ lâm sàng XQ, lấy bệnh phẩm thuận lợi xác Vì vậy, nghiên cứu tiến hành lấy bệnh phẩm xoang hàm làm đại diện cho phức hệ xoang mặt Hiện vấn đề sử dụng kháng sinh thích hợp điều trị bệnh viêm xoang đa phần sở, đặc biệt viêm xoang trẻ em cha có nhiều nghiên cứu lấy dịch xoang trẻ em làm xét nghiệm vi khuẩn Vì vậy, thâý cần tiến hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu cụ thể là: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang nhiễm khuẩn trẻ em Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với xét nghiệm vi khuẩn để rút kinh nghiệm chẩn đoán định kháng sinh thích hợp viêm xoang nhiễm khuẩn trẻ em Chơng Tổng quan 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu: 1.1.1 Trên giới Nhiều tác giả ®· nghiªn cøu vỊ vi khn xoang nh: Ellen, Slack, Tinkelman [28.],[42.],[46.]… nghiªn cøu vỊ vi khn viªm xoang cấp mÃn tính trẻ em Klein nghiên cøu vỊ vi khn viªm xoang cÊp ngêi lín [33.] Nhiều tác giả nghiên cứu vi khuẩn viªm xoang m·n tÝnh ë ngêi lín nh: Biel, Erkan, Gwaltney, hartog vµ Degener, Su vµ Liu, Debain [21.],[29.],[30.],[31.],[43.],[49.] Brook nghiên cứu vi khuẩn viêm xoang trẻ em vµ ngêi lín cÊp tÝnh vµ m·n tÝnh [22.],[23.],[24.] 1.1.2 Việt nam - Lê Công Định nghiên cứu 31 trờng hợp trẻ em Viện TMHTƯ (1987 - 1992): Lấy mủ xoang hàm nuôi cấy, phân lập, tỷ lệ dơng tính 48.38%, Streptococcus pneumoniae gặp nhiều nhÊt (37.5%), råi tíi Haemophilus influenzae (25%) [7.] - Nhan Trừng Sơn nghiên cứu 123 trờng hợp viêm xoang mÃn tính trẻ em bệnh viện Nhi đồng I (1996 - 1997): có tỷ lệ phân lập vi khuẩn 66,66%, nhiỊu nhÊt lµ H.influenzae (35,36%) råi tíi S.pneumoniae (30,48%) Staphylococcus aureus (13,41%) [15.] Nguyễn Đình Bảng Lê Trần Quang Minh nghiên cứu 40 trờng hợp viêm xoang hàm mÃn tính đợt hồi viêm ngời lớn (1993), có tỷ lệ phân lập đợc vi khuẩn 87.5% vi khuẩn kỵ khí chiếm 35% [1.] Phạm Tuấn Cảnh nghiên cứu 79 trờng hợp viêm xoang hàm mÃn tính ngời lớn viện TMHTƯ (1994) có tỷ lệ nuôi cấy dơng tính 39.24% H.influenzae gỈp nhiỊu nhÊt (25%) råi tíi Moraxella catarrhalis 18.75% [4.] Phạm Quang Thiện nghiên cứu 74 trờng hợp viêm xoang hàm mÃn tính BV Việt Nam - Thuỵ Điển (2001) tỷ lệ phân lập đợc vi khuẩn 63,51% thờng gặp Acineto bacter spp råi tíi H.influenzae (28,81%) [18.] Ngun TÊn Phong ®· giíi thiệu kỹ thuật nội soi chẩn đoán có kỹ thuật nội soi chẩn đoán bệnh lý mũi xoang trẻ em [13.] 1.2 Sơ lợc bào thai học mịi xoang 1.2.1 Sù ph¸t triĨn cđa hèc mịi [1.] Tuần thứ phôi kỳ phần hốc mũi tơng lai đà xuất Sự kết nối chồi mặt, hình thành xơng vách ngăn mũi ngăn chia miệng nguyên thủ hèc miƯng ë díi vµ hèc mịi Đến tuần thứ phôi kỳ hốc mũi đà hình thành Sau hốc mũi phát triển to lên chiều cao chiều rộng Ta phân biệt rõ ràng mũi, khe mũi với túi lệ, tế bào đê mũi, mỏm móc, bóng sáng từ tuần thứ 21 phôi thai Khi sinh tất cấu trúc mũi đà nằm vị trí Khoang khí mũi hẹp với trẻ hài nhi niêm mạc viêm nhẹ, gây tắc mũi Trần vòm trẻ sinh thấp so với lỗ vòi Eustache nằm phía sau đuôi dới 1.2.2 Sự phát triển hốc xoang mặt [17.],[19.], [20.],[47.],[51.] Nguyên uỷ xoang nguyên uỷ hốc mũi tạo nên, gọi xoang hốc phụ mũi Vào tuần lễ thứ t thời kỳ bào thai xuất mầm biểu bì ngửi hình thành nên rÃnh biểu bì, xâm nhập vào tổ chức trung mô khối mặt tạo nên túi túi phụ hốc mũi 1.2.2.1 Sự phát triển xoang sàng Xoang sàng xuất sớm vào đầu thời kỳ bào thai từ nụ phễu sàng Công trình sinh lý xoang Flottes, Riu cho thấy, trẻ sơ sinh tế bào sàng đà đợc hình thành rõ rệt Từ năm thứ bắt đầu phát triển nhanh chóng có thông khí phần ổ mắt phía trớc Một số tế bào sàng trớc phát triển phía xơng trán xơng hàm tạo xoang trán xoang hàm Còn tế bào sàng sau phát triển phía xơng bớm để hình thành xoang bớm Khoảng 12 đến 13 tuổi hệ thống kết thúc phát triển, xoang sàng đóng vai trò trình phát triển xoang mặt nhiễm trùng xoang 1.2.2.2 Sự phát triển xoang hàm Xoang hàm phát triển muộn hơn, từ tuần lễ thứ t bào thai nằm xơng hàm trên, lúc đầu khe nhỏ, tháng thứ ba , thứ t hình thành hốc sâu, tháng thứ sáu phát triển rộng đợc phủ lớp niêm mạc từ xoang sàng chui vào Sự phát triển xoang hàm hoàn toàn phụ thuộc vào phát triển xơng hàm liên quan mật thiết với phát triển hệ thống răng, tuổi xoang xuất phim XQ, 5-6 tuổi thực hoàn chỉnh, đến 20 tuổi ngừng phát triển Khi điều trị xoang hàm trẻ em cần tôn trọng mầm 1.2.2.3 Sự phát triển xoang trán Trẻ sơ sinh cha có xoang trán Bản chất tế bào sàng trớc nhô lên len vào lớp vỏ xơng trán Lúc tuổi xuất phim XQ, đến 20 tuổi hoàn thành phát triển Trớc tuổi khó phân biệt xoang trán xoang sàng trớc, số tác giả cho nhánh ổ mắt xoang sàng 1.2.2.4 Sự phát triển xoang bớm Khi đẻ xoang bím lµ mét hèc nhá n»m tiĨu cèt Bertin Vào - tuổi tiểu cốt sát nhập vào xơng bớm Lúc 12 tuổi xoang chiếm phần trớc dới thân xơng bớm, đến 15 tuổi ngừng phát triển trẻ em có xoang hàm xoang sàng phát triển đầy đủ nên viêm xoang trẻ em chủ yếu viêm xoang hàm xoang sàng 1.3 Sơ lợc giải phẫu mũi xoang 1.3.1 Giải phẫu hốc mũi [1.] 1.3.1.1 Tháp mũi Mũi mặt giống nh tháp rỗng để đứng Tháp mũi gồm phần: Phần cứng phần mềm * Phần cứng: Có xơng sụn - Phần xơng: xơng mũi hình chữ nhật nằm bên rễ mũi hình thành vòm mũi Ngành lên xơng hàm từ bờ dới mũi lên đến gai mũi xơng trán - Phần sơn: Gåm cã sơn tam gi¸c, sơn c¸nh mịi, sơn tứ giác * Phần mềm: Gồm có da, tổ chức liên kết Da dính vào xơng cách lỏng lẻo nhng lại bám chặt vào sụn, sụn cánh mũi, có nhiều tuyến bà nhờn 1.3.1.2 Hèc mịi: Hèc mịi lµ èng dĐt n»m song song với mặt Hai ống ngăn cách vách ngăn Lỗ trớc hình tam giác gọi cửa mũi trớc, lỗ sau hình xoan gọi cửa mũi sau, trông thẳng vào vòm họng Thành (trần) hốc mũi gồm có xơng mũi, mảnh ngang xơng sàng thân xơng bớm Thành dới (sàn) hốc mũi đợc tạo nên mỏm xơng hàm trớc mảnh ngang xơng sau Vách trong( vách ngăn) gồm có sụn tứ giác, mảnh đứng xơng sàng xơng mía Giữa xơng mía sụn tứ giác có đờng khớp chạy từ trớc sau từ dới lên trên, đờng khớp hay bị biến dạng gây mào vách ngăn Vách hay vách mũi xoang: Gồ ghề phức tạp có tham gia nhiều xơng: xơng hàm trên, xơng lệ, mê đạo sàng, xơng dới, mảnh thẳng xơng mảnh chân bớm Vách mũi xoang bao gồm cấu trúc giải phẫu quan trọng sau: a Xơng cuốn: Thông thờng có xơng , từ dới lên xơng dới, Xơng phần xơng sàng, xơng dới xơng độc lập Các mũi với thành hốc mũi hình thành nghách mũi vách mũi xoang Hình 1.1 Sơ đồ giải phẫu thành hốc mũi [8.] b Các nghách mũi: Từ dới lên có nghách mũi: dới, giữa, - Nghách dới: Nằm dới thành hốc mũi phần t trớc ngách có lỗ ống lệ tỵ, phần t sau chỗ tiếp nối mỏm hàm xơng dới mỏm hàm xơng [3.],[11.],[17.],[25.] - Nghách giữa: nằm giữa thành hốc mũi, ngách có cấu trúc giải phẫu quan trọng néi soi mịi xoang lµ mám mãc, bãng sµng, r·nh bán nguyệt * Mỏm móc: xơng nhỏ hình liỊm, n»m ë thµnh ngoµi hèc mịi víi chiỊu cong ngợc sau, gồm đoạn đứng dọc đoạn ngang Đây coi xơng phụ bao 10 gồm phần xơng mảnh Mảnh mỏm móc tạo thành ranh giới ngăn cách xoang sàng trớc Mỏm móc che khuất lỗ thông xoang hàm phía sau chiều cong Đây mốc giải phẫu để tìm lỗ thông xoang hàm * Bóng sàng: Là lồi lớn, chứa đựng nhiều tế bào sàng trớc, nằm sau mỏm móc, mỏm móc bóng sµng cã r·nh, r·nh mãc bãng ë tríc vµ r·nh sau bãng ë sau * R·nh b¸n ngut: R·nh bán nguyệt có hình trăng khuyết, từ khe qua rÃnh bán nguyệt vào rÃnh hình máng chạy dọc từ xuống Phần rÃnh nằm phía trớc rÃnh bán nguyệt, phần dới nằm phía sau bên rÃnh bán nguyệt, rÃnh hình phễu nên gọi rÃnh phễu sàng RÃnh bán nguyệt có thĨ coi nh cưa vµo phƠu sµng R·nh nµy n»m bình diện đứng dọc bóng sàng phần ngang chân từ đoạn ôm lấy bãng sµng * PhƠu sµng: Lµ mét r·nh cã mặt liên quan, nằm vách mũi xoang liên quan mËt thiÕt víi nhãm sµng tríc Thµnh cđa phễu sàng toàn mỏm móc niêm mạc che phủ Thành xơng giấy có tham gia mỏm trán xơng hàm * Phức hợp lỗ ngách: Về mặt giải phẫu phức hợp lỗ ngách giới hạn xoang sàng trớc, mũi mỏm móc, gồm chủ yếu ngách trán sàng lỗ bán nguyệt, có lỗ đổ vào xoang hàm, xoang trán, xoang sàng trớc [25.],[32.] Đây coi vùng ngà t thông thơng xoang hốc mũi, cản trở vùng gây tắc Hà Nội 2010 Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y hà nội Ngun ThÞ Bích Hờng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang trẻ em Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ơng đề cơng Luận văn Thạc sĩ y học Hà Nội 2010 Chữ viết t¾t CLVT HI KS LTMX M PHLN S S aureus SL STT TB TMH T¦ VK VKAK VKKK VX XQ Tên kháng sinh AZM CHL CLI ERY LNZ LVX OFX OXA SXT TCY VAN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cắt lớp vi tính Haemophilus influenzae Kháng sinh Lỗ thông mũi xoang Moraxella Phức hợp lỗ ngách Streptococcus Staphylococus aureus : Số lợng Số thứ tự Tế bào Tai mũi họng Trung ơng Vi khuẩn Vi khuẩn khí Vi khuẩn kỵ khí Viêm xoang : X quang Azithromycin Chloramphenicol Clindamycin Erythromycine Lizonalid Levofloxacin Ofloxacin Oxacillin Co-trimoxazole Tetracycline Vancomycin Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Hoài An (2006); Viêm mũi xoang trẻ em, Nhà xuất y học Hà nội, trang 7-31 Nguyễn Đình Bảng, Lê Trần Quang Minh (1993); "Góp phần nghiên cứu vai trò vi khuẩn yếm khí viêm xoang", Chuyên đề Tai Mũi Họng, số (10 - 1993), Héi Tai Mịi Häng thµnh Hå ChÝ Minh, trang - Nguyễn Đình Bảng (1999); Tập tranh giải phẫu tai mũi họng, Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế, tr.116 -139 Phạm Tuấn Cảnh (1995); Góp phần tìm hiểu vi khuẩn viêm xoang hàm mạn tính mủ, ứng dụng chẩn đoán điều trị; Luận văn thạc sĩ y học, Trờng Đại học y Hà Nội Lê Huy Chính (2005); PhÇn 1: Vi khuÈn CÈm nang vi sinh vËt häc, nhà xuất y học; trang 5-58 Hà Mạnh Cờng (2005); Hình ảnh lâm sàng nội soi viêm xoang mÃn tính trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ơng; Luận văn thạc sĩ y học, Trờng Đại học y Hà Nội Lê Công Định (1993); Bớc đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em t¹i ViƯn Tai Mịi Häng tõ 1987 – 1993; Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, trờng Đại học Y Hà Nội Jhannes W Rohen, Chihiro Yokochi, Elke Luten Drecoll (2002); “Atlas gi¶i phÉu ngời, Tài liệu dịch TS Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Tiến Lân, Vũ Bá Anh, nhà xuất Y học Trờng đại học Y Hà nội (2001); Bài giảng vi sinh y học, nhà xuất y học, trang 230 10 Ng« Ngäc LiƠn, Vâ Thanh Quang (1999); "Vai trß cđa phÉu tht néi soi mịi - xoang mét sè bƯnh lý mịi xoang", T¹p trÝ y häc ViƯt Nam, sè 5, trang 49-53 11 Ng« Ngäc LiƠn (1997); Gi¶n u tai mịi häng, tËp III, trang 62-67 12 Ngô Ngọc Liễn (2000); "Sinh lý niêm mạc đờng hô hấp ứng dụng", Nội san tai mũi ho¹ng, sè 1, trang 6877 13 Ngun TÊn Phong (1998); Phẫu thuật nội soi chức mũi - xoang, nhà xuất y học Hà Nội, trang 118134 14 Nhan Trừng Sơn (1999); "Tình hình vi khuẩn kháng sinh ®å khoa Tai Mịi Häng bƯnh viƯn Nhi ®ång I năm 1996 - 1997", Tạp chí Y häc ViƯt Nam, sè 1999, Tỉng Héi y dỵc häc ViƯt Nam, Hµ Néi, trang 41-44 15 Nhan Trõng Sơn (2008); Tai Mũi Họng, tập II, Nhà xuất y học - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang 104112 vµ 447- 442 16 Vâ TÊn (1994); Tai Mũi Họng thực hành, tập I, Nhà xuất y học - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trang 123140 17 Phạm Quang Thiện (2002); Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang hàm mÃn tính nhiễm khuẩn bệnh viện Việt nam- Thuỵ điển Uông bí năm 2001; Luận văn chuyên khoa cấp II, trờng đại học y Hà nội Tài liệu Tiếng Anh 18 Albert S.R and Pathophysiology, Sheldon L Diagnosis (1987); anh "Sinusitis: Management", Immunology and Allergy Clinics of North America, vol.7, No.3, p 383 19 Amedee R G (1993); "Sinus Anatomy and Function", Head and Neck Sugery Otolaryngology, Lippincott Company, Philadelphia, p 342-348 20 Biel M A., Brown C A and al (1998); "Evaluation of microbiology of chronic maxillary sinusitis", Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, vol.107, Annals Publishing Company, Missouri, p 942-945 21 Brook Itzhak (1981); "Bacteriology Feature of Chronic Sinusitis in Children", JAMA, vol 246, No 9, p 967 - 969 22 Brook Itzhak (1989); "Bacteriology of Chronic Maxillary Sinusitis in Adults", Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, Vol 98, No 9, Annals Publishing Company, Missouri, p 426 - 427 23 Brook I, Yocum P (1995); "Antimicrobial management of chronic sinusitis in children", Journal of Laryngology & Otology, United States, vol 109, p 159 - 162 24 Becker S.P (1989); "Amatomy for endoscopic sinus surgery", Otolaryngol Clinic North Am, vol 22, No4, p 677682 25 Bologer W.E, Batzin C.A, Pursons D.S (1991); "Paranasol sinus bonyanatomic varicaticorsand mucosal abnoma lities: CT analysis for endoscopic sinus surgery", Latyngo scope, vol 101, p 56-64 26 Chao T.K (2005); "Uncommon anatomic variations in patient with chronic paranasal sinusitis", Otolaryngol Heak Neck Surg, vol.132, No 2, p 221-5 27 Ellen R Wald (1992); "Microbiology of Acute and Chronic Sinusitis in Children", FEES 2000 Fifth Annual Endoscopic Sinus Surgery Course 1-3 march 2000, p 452 456 28 Erkan M et al (1994); "Bacteriology of Antrum in Adults with Chronic Maxillary Sinusitis", Laryngoscope, Larynghoscope Company, vol 104, No 3, p 321 - 324 29 Gwaltney M Jack et al (1992); "The microbial etiology and antimicrobial therapy of adults with acute community-acquired sinusits: A fifteen - year experience at the University of Virginia and review of other selected studies", FEES 2000 Fifth Annual Endoscopic Sinus Surgery Course 1-3 march 2000, p 457 - 461 30 Hargtog B, Degener J et al (1995); "Microbiology of chronic maxillary sinusitis in adults: isolated aerobic and anaerobic bacteria and their susceptibility to twenty antibiotics", Acta - Otolaryngol - Stockh, 1995 Sept, vol 115, p 672 - 677 31 John H.Krouse, Peway A.Chrismas (1997); Radiologic anatomy of the paranasal sinus, Chapter 3, p 27-45 32 Klein G.L, et al (1998); "Ciprofloxacin versus cefuroxime axetil in the treatment of adult patients with acute bacterial sinusitis", Journal of Otolaryngology, vol 27, p 10 - 16 33 Lisk R.P, Mc Alister B, er al (1996); variation in pediatric chronic "Anatomic sinusitis", The Otolaryngologic Clinic of North America, vol 29, No1, p 75-91 34 Morpeth J F et al (1996); "Fungal sinusitis: an update", Annals of Allergy, Asthma & Immunology, United States, vol 76, p 128 - 129 35 Messesklinger W (1978); "Endoscopy of the nose", Urban and schwarzenberg, balti more, Munich, p 1-178 36 Parsons D S (1996); "Chronic Sinusitis", Otolaryngologic Clinic of North America, vol 29, No 1, W B, Saunders company, Philadelphia, p - 37 Parsons D.S (1996); "Chronic sinusitis: amedical or surgical disease", Otolaryngol Clinic North am, vol 29, p 1-9 38 Parsons D.S, Ellen R, et al (1996); "Otitis media and sinusitis", Otolaryngologic Clinics of North Americal, vol 29, No1, p 11-24 39 Rohr A.S, Spector pathoplysiology, S L diagnosis (1987); and "Sinusitis: management", Immunology and Allergy Clinic of N A, vol 7, N03, p 383 390 40 Row Cannon C (1994); "Endoscopic management of conchabullosa", Head and Neck surgery - Otolaryngology, JB Lippincott company, Philadelphia, USA, vol 110, p 75 91 41 Slack C L., Dahn K A et al (2001); "Antibiotic resistants bacteria in Pediatric chronic sinusitis", Pediatr Infect Dis j 2001 Mar, pp 247 - 250 42 Su W.Y., Liu C et al (1983); "Bacteriological Study in Chronic Maxillary Sinusitis", Laryngoscope, vol 93, No 7, Laryngoscope Company, p 931 - 934 43 Sivasli E, Sirikci A, Bayazyt Y.A, et al "Anatomic variations of the paranasal (2003); sinus asea pediatric patients with chronic sinusitis", Surg Radial Anat, vol 24, No 6, p 400 - 44 Stevent D, Schaefer M.D (1989); "Endoscopic paranasal sinus surgery: Indications and considerations" Laryngoscope, vol 99, p - 45 Tinkelman D G (1989); "Clinical and bacteriologic features of chronic sinusitis in children", Am J Child, No 143, p 938 - 941 46 Winther B et al (1990); "Therapeutic approach to sinusitis: Antiinfetious therapy as baseline of management", Otolaryngology Head and Neck Surgery, vol 103, No.5, p 876 - 878 47 Zinreid S.J, Abidin M, Kenedy (1990), "Gross seetional imaging of the nasal cavity and paranasol sinuses", Operative techniques in Otolaryngology - Head and Neck surgery, vol 1, p 94-98 Tài liệu tiếng Pháp 48 Debain J (1968), "Sinusites", EMC, 20430 A10, Editions techniques, Paris 49 Flottes F, Riu R (1979), "Exploration physiquede sinus", EMC, 20420 A 10 , p 1-13 50 Guerriter Y., Rouvier P (1991) , "Antomie des Sinus:, EMC, 20266 A 10 , Editions techniques, Paris 51 Jankwsko R, Wayoff M (1992), sinus”, Editions techniques, “ Physiologye des Encycl MÐd Chir ORL,20416A10,6p Mục lục Đặt vấn đề Ch¬ng Tỉng quan .3 1.1 Vài nét lịch sư nghiªn cøu 1.1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.2 ë ViÖt nam 1.2 Sơ lợc bào thai học mũi xoang 1.2.1 Sù ph¸t triĨn cđa hèc mịi 1.2.2 Sù phát triển hốc xoang mặt 1.3 Sơ lợc giải phẫu mũi xoang 1.3.1 Gi¶i phÉu hèc mịi 1.3.2 Giải phẫu xoang .8 1.3.3 Liªn quan cđa mũi xoang với quan lân cận 13 1.4 Hệ mạch thần kinh 13 1.4.1 Động mạch 13 1.4.2 TÜnh m¹ch 14 1.4.3 B¹ch m¹ch 14 1.4.4 ThÇn kinh 14 1.5 Vµi nÐt vỊ sinh lý mòi xoang 14 1.5.1 Sù th«ng khÝ .15 1.5.2: Sù dÉn lu b×nh thêng cđa xoang 15 1.5.3 Những chức hệ thống mũi xoang 17 1.5.4 Những điểm đặc biệt sinh lý mũi xoang trỴ em .18 1.6 BƯnh häc viªm xoang .19 1.6.1 Nguyên nhân 19 1.6.2 Cơ chế viêm xoang 19 1.6.3 Phân loại 20 1.6.4 C¸c triƯu chøng chÝnh viêm xoang trẻ em 21 1.6.5 Chẩn đoán 25 1.6.6 Điều trị 26 1.7 Mét số vi khuẩn gặp viêm xoang .28 1.7.1 PhÕ cÇu 28 1.7.2 Haemophilus influenzae .29 1.7.3 Moraxella catarrhalis 29 1.7.4 Tô cầu vàng .30 1.7.5 Liên cầu .30 Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 33 2.1 Đối tợng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .33 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 33 2.2.2 Cì mÉu 33 2.2.3 Ph¬ng tiƯn nghiên cứu 33 2.2.4 Qui trình nghiªn cøu 34 2.2.5 Xư lý kÕt qu¶ 41 2.3 Địa điểm nghiên cứu 41 2.4 Thêi gian nghiªn cøu 41 2.5 Đạo đức nghiên cứu 41 Chơng Dự kiến kết nghiên cứu 42 3.1 Đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang trẻ em 42 3.1.1 Giíi 42 3.1.2 Thêi gian m¾c bƯnh 42 3.1.3 Các triệu chứng 42 3.1.4 TriƯu chøng thùc thĨ 43 3.1.5 Bệnh lý quan lân cận 45 3.1.6 TriƯu chøng trªn phim XQ 45 3.1.7 Phân loại viêm xoang theo đồ hình 48 3.1.8 Kết xét nghiƯm vi khn 48 3.2 §èi chiÕu biểu lâm sàng với kết xét nghiệm vi khuÈn 50 3.2.1 §èi chiÕu tõng tÝnh chÊt mđ víi c¸c vi khn thêng gỈp .50 3.2.2 Đối chiếu tính chất mủ với loại vi khuÈn 51 Chơng Dự kiến bàn luận 52 4.1 Đặc điểm lâm sàng vi khn VX trỴ em 52 4.1.1 Giíi 52 4.1.2 Thêi gian m¾c bƯnh 52 4.1.3 Triệu chứng 52 4.1.4 TriƯu chøng thùc thĨ 52 4.1.5 Bệnh lý quan lân cận 52 4.1.6 TriƯu chøng trªn phim XQ 52 4.1.7 Phân loại viêm xoang theo đồ hình 52 4.1.8 Các vi khuẩn thờng gặp viêm xoang mức độ nhạy cảm với kháng sinh .53 4.2 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với xét nghiệm vi khuÈn 53 Dù kiÕn kÕt luËn 54 Dù kiÕn kiÕn nghÞ 54 Tµi liƯu tham kh¶o Phơ lơc ... cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn vi? ?m xoang nhiễm khuẩn trẻ em Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với xét nghiệm vi khuẩn để rút kinh nghiệm chẩn đoán định kháng sinh thích hợp vi? ?m xoang nhiễm khuẩn trẻ. .. (đối với trẻ em) Tuy vËy ë c¸c vïng kh¸c c¸c type thay đổi Ngoài phế cầu gây vi? ?m tai, vi? ?m xoang, vi? ?m họng, vi? ?m màng nÃo, vi? ?m màng bụng, màng tim, vi? ?m thận, vi? ?m tinh hoàn, nhiễm khuẩn huyết... Phẫu thuật xoang: Chỉ định phẫu thuật xoang: + Vi? ?m xoang gây biến chứng + Vi? ?m xoang nguyên nhân dị vật xoang + Vi? ?m xoang đà có thoái hoá dạng polyp + Vi? ?m xoang có cản trở dẫn lu xoang, PHLN

Ngày đăng: 10/02/2023, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w