1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phong tục làng Việt liên quan đến việc xây dựng, tu bổ các di tích kiến trúc nghệ thuật

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 483,33 KB

Nội dung

Bài viết Một số phong tục làng Việt liên quan đến việc xây dựng, tu bổ các di tích kiến trúc nghệ thuật làm rõ các khía cạnh của hai phong tục liên quan đến việc xây dựng và tu bổ di tích của làng xã người Việt xưa kia. Đó là tục đặt hậu và tục công đức.

0 trở đi, phong trào phục dựng, tôn tạo đình chùa, đền miếu, nhà thờ dịng họ… làng xã, tục công đức phục hồi rộng khắp mạnh mẽ, huy động nguồn lực đóng góp tiền, vật chất cơng sức tập thể, cá nhân cộng đồng, người làng làm ăn, sinh sống xa quê; nhiều nơi huy động ủng hộ người ngồi cộng đồng có quan hệ “vị dây quấn” với người làng với làng Tuy nhiên, việc huy động này, nhiều địa phương sớm bộc lộ lệch lạc, lập bia (hoặc lên danh sách công khai giấy) di tích, ghi tên người đóng góp nhiều (số lượng cụ thể tùy làng, dịng họ quy định thời điểm), không ghi tên người đóng góp “dưới” mức quy định” (tuy nhiên, số tiền đóng góp họ ghi sổ gốc) Việc tạo ganh đua, làm cho người nghèo khó phải “cố” theo người giàu, gây thiếu đồng thuận Điển hình làng Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), đợt tơn tạo di tích năm 2004 - 2007, bia ghi nhận công đức, ghi tên người đóng góp số lượng vàng lớn (ít chỉ, nhiều hàng chục lượng, tạo ganh đua, làm cho “người nghèo phải theo người giàu, người giàu phải theo người giàu hơn”, gây mâu thuẫn cộng đồng (Bùi Thị Dung, 2008; Bùi Thị Dung, 2016; Bùi Xuân Đính, 2021, tr 709 - 710) KẾT LUẬN Đặt hậu công đức hai tục tiêu biểu liên quan đến việc xây dựng tu bổ di tích thờ cúng (đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ dịng họ) cộng đồng cư dân Việt Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Tục đặt hậu công đức có nguồn gốc từ quan niệm việc thờ cúng cho cá nhân sau gắn bó cá nhân với thiết chế tổ chức với cộng đồng làng, với di tích tổ chức chung làng Tục đặt hậu công đức huy động đóng góp cá nhân cộng đồng, từ người giàu có đến người nghèo, nhóm xã hội (nhóm người đồng niên, đồng mơn…), thiết chế tổ chức làng (dòng họ, phe giáp, xóm, hội, phe…); tạo nguồn lực tài đủ để cộng đồng làng tổ chức xây dựng, tu bổ di tích TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 59/2022 29 thờ cúng trở nên khang trang, nhiều di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật cao Tục đặt hậu cơng đức cịn có ý nghĩa xã hội to lớn, giáo dục tư cách người sống làng xã, động viên người đóng góp xây dựng làng xã Ngày nay, thay đổi chế độ sở hữu ruộng đất cấu tổ chức làng xã, tục đặt hậu khơng cịn tồn tại; cịn tục cơng đức trì, huy động đóng góp cá nhân ngồi cộng đồng, người giàu có có tâm, nhóm xã hội, tạo nguồn lực tài cho việc dựng lại, trùng tu di tích, tổ chức lễ hội hoạt động văn hóa Tuy nhiên, nhiều địa phương, hoạt động công đức diễn tình trạng tơn vinh q mức người giàu đóng góp nhiều tiền của, khơng ghi cơng mức đóng góp người nghèo, dẫn đến thiếu đồng thuận, chí mâu thuẫn cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Dung (2008), “Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở làng nghề huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bùi Thị Dung (2015), “Biến đổi văn hóa làng Phươn La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)”, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bùi Xn Đính (2012), Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời đại Bùi Xuân Đính (2021), Bách khoa thư làng Việt cổ truyền, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Nguyễn Quang Khải (2016), Tìm hiểu tục bầu hậu, gửi giỗ Bắc Ninh qua tư liệu văn bia, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đinh Khắc Thuân (1995), Văn bia thời Mạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội SOME TRADITIONS RELATED TO THE CONSTRUCTION AND ADDITION OF ARCHITECTURAL RITES IN VIETNAMESE VILLAGES Abstract: The article clarifies the aspect of two customs related to the construction and restoration of relics belonged to ancient Vietnamese villages That is the custom of leaving assets to a different bloodline if they pass away in order to have someone worshipping them and the custom of donating to maintain religious sites thus nearby infrastructures The origin of these customs is from the attachment of farmers to their village where most of them were born, raised and lived their whole life with the community; thus, it is also from the spiritual belief of worshiping Each custom has its own form, but all reached to the fullest extent when there are contributions of individuals and organizations to the construction and preservation of worshiping relics, such as communal houses, pagodas, temples, and churches… Many relics of high architectural and artistic value, so far have been recognized as national cultural heritage The appreciation to the contributions of individuals and groups to the relics through the two customs above is shown on steles, bells, wooden board Today, the custom leaving assets for other bloodline is no longer present, although, the custom of donating to religious sites is still maintained However, in many regions, there is a trend of competition for being recognized of contributing which also shows the distinction between rich and poor, causing disunity in the community Keywords: Tradition, custom, villages, relics ... KHOA HỌC − SỐ 59/2022 29 thờ cúng trở nên khang trang, nhiều di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật cao Tục đặt hậu cơng đức cịn có ý nghĩa xã hội to lớn, giáo dục tư cách người sống làng xã,... tâm, nhóm xã hội, tạo nguồn lực tài cho việc dựng lại, trùng tu di tích, tổ chức lễ hội hoạt động văn hóa Tuy nhiên, nhiều địa phương, hoạt động công đức di? ??n tình trạng tơn vinh q mức người giàu... sống làng xã, động viên người đóng góp xây dựng làng xã Ngày nay, thay đổi chế độ sở hữu ruộng đất cấu tổ chức làng xã, tục đặt hậu khơng cịn tồn tại; cịn tục cơng đức trì, huy động đóng góp cá

Ngày đăng: 10/02/2023, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w