Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
669,1 KB
Nội dung
tai lieu, luan van1 of 100 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRỊNH MAI TRẦM KHƯƠNG QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP QUỐC GIA ĐÌNH THẠC GIÁN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa 10 (2018-2020) Hà Nội, 2021 document1 of 100 tai lieu, luan van2 of 100 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRỊNH MAI TRẦM KHƯƠNG QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP QUỐC GIA ĐÌNH THẠC GIÁN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quản lý văn hóa Mã số: 8229042 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Thị Phương Thảo Hà Nội, 2021 document2 of 100 tai lieu, luan van3 of 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa giá trị di sản từ định hình đến ln nhận quan tâm bảo tồn phát huy mực Có thể nói di sản văn hóa coi nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử dân tộc, di tích lịch sử văn hóa đối tượng quan tâm Trải qua nhiều biến cố lịch sử, đình Thạc Gián số ngơi đình Đà Nẵng hình thành kiến trúc đặc thù, đồng thời lưu giữ vật giá trị, cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Quyết định số 05/2007/QĐBVHTTDL Tuy nhiên, theo thời gian, với ảnh hưởng thời tiết, đình đã bị xuống cấp, hư hỏng Bên cạnh đó, cơng tác quản lý địa phương cịn gặp lúng túng việc xử lý cách hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát huy di tích Trên sở phát điểm tồn công tác quản lý, với chức trách nhiệm vụ cán quản lý văn hóa, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý văn hóa nhằm tìm giải pháp tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Thạc Gián Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các tài liệu quản lý di sản Theo nhóm tác giả Lê Hồng Lý - Dương Văn Sáu - Đặng Hồi Thu giáo trình “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch” cần phải có biện pháp bảo tồn thích hợp Các tác giả cho xét chất, công tác quản lý di sản văn hóa nước ta gồm có hai mục đích: bảo tồn phát triển bền vững kho tàng di sản văn hóa dân tộc, đồng thời khai thác hiệu giá trị di sản văn hóa, nâng di sản văn hóa lên tầm cao document3 of 100 tai lieu, luan van4 of 100 Bài viết “Bảo tồn, trùng tu di sản kiến trúc giới, lý luận thực tiễn”, sau giới thiệu 14 hiến chương, công ước Quốc tế bảo tồn, trùng tu di tích, tác giả Nguyễn Việt Châu đã nêu nguyên tắc bảo tồn, trùng tu di tích giới thiệu số phương pháp bảo tồn di tích Nhà nghiên cứu Lưu Trần Tiêu với viết “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển bền vững” [60] nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Thảo với viết “Cộng đồng với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa” [39] đã khẳng định vai trị, trách nhiệm cộng đồng trình triển khai dự án bảo tồn di sản 2.2 Các tài liệu di tích địa bàn thành phố Đà Nẵng Tập sách Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam - Đà Nẵng nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng chủ biên, đã giới thiệu tìm hiểu giá trị di tích, di địa bàn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Tập sách Đà Nẵng, di tích danh thắng Bảo tàng Đà Nẵng đã giới thiệu di sản tiêu biểu, mang đến cảm nhận hình hài, vóc dáng, nét văn hóa truyền thống đặc sắc giàu chất nhân văn mảnh đất người Đà Nẵng Với cơng trình luận văn thạc sĩ Quản lý di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đà Nẵng (2011), tác giả Ngơ Văn Bảy đã tìm hiểu, thống kê, phân loại di tích địa bàn thành thành phố Đà Nẵng, qua đánh giá cơng tác quản lý phát huy giá trị di tích thời gian qua thành phố Đà Nẵng 2.3 Các tài liệu di tích cấp quốc gia đình Thạc Gián Hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián Sở Văn hóa - Thơng tin thành phố Đà Nẵng Thông qua hồ sơ khoa học di tích, học viên đã hiểu lịch sử di tích, tiếp cận với giá trị mà di tích đình Thạc Gián hữu, document4 of 100 tai lieu, luan van5 of 100 từ tìm hiểu, phân tích tìm hướng giải pháp để phát huy giá trị Tác phẩm Đình làng Đà Nẵng (2012) tác giả Hồ Tấn Tuấn (chủ biên), Lê Xuân Thông, Đinh Thị Toan khảo sát đúc kết [45] Các tác giả nêu vấn đề đáng quan tâm công bảo tồn di sản đình làng Đà Nẵng Trong viết Các biểu triết lý âm dương kiến trúc đình làng Thạc Gián (2017) nhóm tác giả Phan Hồ Điệp, Nguyễn Ngọc Chinh đã bàn triết lý Âm - Dương lối kiến trúc xây dựng đình [7] Đối với đình Thạc Gián, tác giả đã sâu nghiên cứu triết lý âm dương nằm kiểu kiến trúc bình phong, kiểu kiến trúc chồng rường, địn đơng địn đơng hạ đình làng Thạc Gián Năm 2018, tác giả Đàm Văn Hùng đã bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học với đề tài “Giá trị đình làng Thạc Gián quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng” [12] Bài luận tập trung tìm hiểu giá trị đình Thạc Gián giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mỹ Với giá trị mà đình Thạc Gián đem lại, tác giả đã đề nhóm giải pháp nhận thức, xã hội hóa, sách nhằm phát huy giá trị mà đình Thạc Gián đem lại Như vậy, đã có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến việc quản lý đồng thời bảo tồn phát huy di sản văn hóa Đối với di tích đình Thạc Gián quận Thanh Khê đến đã có số nghiên cứu dừng lại giá trị mà ngơi đình mang lại đồng thời đề xuất giải pháp phát huy giá trị Với nội dung nghiên cứu quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián đến chưa có Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu document5 of 100 tai lieu, luan van6 of 100 Đề tài nghiên cứu cơng tác quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián nhằm nâng cao hiệu hoạt động điều kiện thực tế địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết quản lý di tích - Thực trạng, hiệu quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián - Đề giải pháp nâng cao hoạt động quản lý thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Hoạt động quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián Phạm vi thời gian: Từ năm 2007 đến (kể từ sau đình Thạc Gián cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia) Phạm vi khơng gian: Di tích cấp quốc gia đình Thạc Gián Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê: Trong luận văn sử dụng văn pháp quy, tài liệu khoa học Đảng, Nhà nước, tài liệu cơng tác quản lý di sản, từ tác giả tổng hợp, phân tích sở lý luận đánh giá đúng, sát với thực trạng di tích Phương pháp quan sát, điền dã: Tác giả đánh giá thuận lợi, khó khăn, ưu điểm, hạn chế việc quản lý di tích thơng qua việc xuống trực tiếp di tích để chụp ảnh, vấn, từ đề xuất giải pháp quản lý hiệu di tích document6 of 100 tai lieu, luan van7 of 100 Phương pháp tiếp cận liên ngành: Thông qua ngành quản lý văn hóa, du lịch, văn hóa học, bảo tàng để tiếp cận, tìm hiểu, khai thác khía cạnh đối tượng, từ có nhận định khách quan, khơng phiến diện Những đóng góp luận văn Sau nghiên cứu đề tài, kết luận văn đưa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao công tác quản lý di tích đình Thạc Gián Trên sở đánh giá thực trạng giúp cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm khai thác có hiệu giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng dân cư Đồng thời luận văn làm tài liệu tham khảo, vận dụng cho việc phát huy di tích có điều kiện tương đồng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có 03 chương Chương 1: Những vấn đề chung quản lý di tích di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián Chương 2: Thực trạng quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián Chương 3: Nâng cao hiệu quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián document7 of 100 tai lieu, luan van8 of 100 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP QUỐC GIA ĐÌNH THẠC GIÁN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa Đi từ khái niệm “di sản”, theo Đại từ điển Tiếng Việt “di sản hiểu giá trị tinh thần vật chất văn hóa giới hay quốc gia, dân tộc để lại DSVH theo nghĩa Hán Việt tài sản văn hóa có giá trị khứ tồn sống đương đại tương lai Di sản: di để lại, lại, dịch chuyển, sản tài sản, quý giá, có giá trị [51, tr.14] Đề cập đến khái niệm di sản văn hóa, Luật DSVH kỳ họp lần thứ Quốc hội nước CHXHCNVN khóa X thơng qua ngày 29/6/2001 đã xác định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [35, tr 1] Và nói giá trị DSVH, Nghị Trung ương (khóa VIII) đã khẳng định tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Xoay quanh khái niệm DSVH, tác giả Hồng Vinh phân tích theo tập hợp cặp phạm trù vừa tương phản vừa thống Có thể kể đến hai cặp phạm trù chính: Truyền thống - Hiện đại, Kế thừa - Phát triển Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn nhận thấy khái niệm DSVH xác định Điều 1- Luật DSVH ban hành năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 phù hợp với đối tượng mà đề tài luận văn hướng đến Theo đó, “Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, document8 of 100 tai lieu, luan van9 of 100 vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [35, tr.8] Di sản văn hóa bao gồm DSVH phi vật thể DSVH vật thể 1.1.2 Quản lý nhà nước di sản văn hóa Theo quan điểm nêu giáo trình Những vấn đề quản lý hành nhà nước Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh “Quản lý tác động có định hướng tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý phương thức định để đạt tới mục tiêu định”, từ dẫn đến khái niệm “Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội” [10, tr 10] Trong đó, chủ thể QLNN quan nhà nước đối tượng QLNN bao gồm tất cá nhân, tổ chức sinh sống, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi lãnh thổ quốc gia Tiếp tục nghiên cứu khái niệm quản lý, giáo trình Quản lý hoạt động văn hóa xuất vào năm 2008, tác giả đã phân tích ý nghĩa thuật ngữ “quản lý” dựa nghĩa Hán Việt giữ gìn, trơng coi, theo dõi, phụ trách theo nghĩa phương Tây dẫn dắt theo quan điểm, hành động (Management), đồng thời vận dụng quan điểm Các Mác “Quản lý chức đặc biệt nảy sinh từ chất xã hội” Những giá trị DSVH khẳng định nhiều lĩnh vực Để đảm bảo giá trị gìn giữ lưu truyền qua nhiều hệ, phát huy giá trị phục vụ cho phát triển đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân vai trị quản lý nhà nước đã dần định hình Tại giáo trình Quản lý hoạt động văn hóa, Quản lý di sản văn hóa sử dụng chức quản lý nhà nước kết hợp với hoạt động tự quản tầng lớp nhân dân việc thực thi sách di sản văn hóa document9 of 100 tai lieu, luan van10 of 100 10 nhà nước Việt Nam, nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Thực chất quản lý di sản văn hóa bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa [27, tr.78] 1.1.3 Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật 1.1.3.1 Di tích Trên sở nghiên cứu nhà khoa học, định nghĩa nói đến từ điển, học viên rút nhận định di tích sau: Một là, di tích di vật, dấu vết đã xuất từ lâu tồn đến ngày nay; Hai là, di tích phận DSVH, góp phần vào việc giáo dục truyền thống cho cộng đồng; Ba là, di tích hình thành q trình sáng tạo cộng đồng người cá nhân riêng lẻ lịch sử để lại; Bốn là, di tích minh chứng quan trọng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, biết cội nguồn dân tộc, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa quốc gia 1.1.3.2 Di tích cấp quốc gia Nghiên cứu cụ thể di tích, xét nội dung xét duyệt cơng nhận, xếp hạng di tích Việt Nam điều 29 Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa quy định xếp hạng di tích nước ta gồm di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia, di tích cấp quốc gia đặc biệt Trong đó, di tích cấp quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định xếp hạng cấp xếp hạng di tích quốc gia Như vậy, quy định di tích đình Thạc Gián xếp hạng di tích cấp quốc gia có giá trị tiêu biểu quốc gia document10 of 100 tai lieu, luan van15 of 100 15 Đình Thạc Gián thực tín ngưỡng thờ phụng bậc thần linh hiển hách, bậc thần nhân, thờ đức Tiền Hiền, đức Hậu Hiền đức Thủy Tổ Đình Thạc Gián sau lập nên nơi tổ chức trì nhiều lễ hội truyền thống dân làng Lễ dâng hương lên Thần Minh tổ tiên, ông bà; Lễ tế Xuân (lễ Kỳ Yên); Lễ Thanh minh (lễ tảo mộ); Lễ tế Thu (lễ Kỳ Phúc); Lễ chánh kỵ đức tiền hiền Ngồi ra, hình thức sinh hoạt văn hố dân gian đình Thạc Gián đã làm bật giá trị văn hố ngơi đình Đại hội, Hội vui chơi ngày Tết Nguyên đán, Hội thi, Đọc Khánh chúc, Lễ hội đình làng Thạc Gián 1.4.2.3 Giá trị nghệ thuật Đình Thạc Gián khơng kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng, đơn giản để thờ cúng mà mang ý nghĩa giá trị nghệ thuật điêu khắc Đình xây dựng với lối kiến trúc cổ kính nghệ thuật điêu khắc tinh xảo nghệ nhân, thể qua hoa văn trang trí kèo, hàng cột; cột xuyên trính tạo dáng chạm trổ chi tiết Tất cách điệu tạo dáng hài hịa Ngồi nét nghệ thuật phổ biến, đình, miếu miền Bắc đình Thạc Gián xây dựng với nét mới, nét riêng Với ý tưởng nghệ thuật tinh tế, tất hình tượng trang trí đình thực kỹ thuật nề vôi vữa nghệ nhân dùng kỹ thuật khảm sành sứ, thủy tinh với kỹ thuật chạm khắc tinh xảo, sắc bén điêu luyện 1.4.2.3 Giá trị kiến trúc Tuy đình Thạc Gián tu sửa nhiều lần phần lớn giữ kiểu thức cũ mà người trước đã xây dựng nên, mang đặc trưng kiến trúc nhà truyền thống miền Trung với cấu tạo khung gỗ mang kiến trúc khung rường giao nguyên, trụ đôi truyền thống Mái ngói âm dương, họa tiết trang trí mang đậm sắc dân gian document15 of 100 tai lieu, luan van16 of 100 16 Nhìn chung, nét đặc sắc kiến trúc đình Thạc Gián thể rõ qua toàn cảnh quan quần thể kiến trúc ngơi đình Đó tổng hồ quan điểm Ngũ Hành, lịng trân trọng, tơn kính bậc tiền nhân, trao truyền phong tục truyền thống tốt đẹp ông cha cho hệ sau 1.4.3 Vai trò hoạt động quản lý di tích đình Thạc Gián Việc thực tốt hoạt động quản lý nhằm trì tổ chức hoạt động văn hố, lễ hội đình đã đóng vai trị to lớn việc giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc đồng thời thể lối sống văn hoá, văn minh xã hội đại Trong năm qua, di tích đình Thạc Gián lễ hội đình làng Thạc Gián đã nhận quan tâm cấp quyền hoạt động trùng tu, bảo tồn phát huy Chính thế, hoạt động quản lý di tích đình Thạc Gián nói chung phát huy cách tích cực người dân làng Thạc Gián phường Chính Gián thơng qua hoạt động văn hố dân gian, lễ hội nói riêng góp phần khẳng định giá trị di tích đình Thạc Gián Tiểu kết Trên sở kết nghiên cứu nhà khoa học, cơng trình đã công bố, quan điểm công tác quản lý di tích, học viên đã tổng hợp, phân tích hình thành cách nhìn nhận riêng xung quanh khái niệm di sản, quản lý nhà nước di sản, di tích, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích cấp quốc gia, quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật Thơng qua tìm hiểu, liệt kê văn đạo Đảng, văn quản lý Nhà nước công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH, thực trạng hoạt động quản lý di tích đình Thạc Gián có nội dung quản lý chủ yếu Đồng thời, dựa vào tài liệu thu thập được, tác giả luận văn đã khảo tả lịch sử hình thành, đặc điểm kiến trúc, hình thức sinh hoạt văn document16 of 100 tai lieu, luan van17 of 100 17 hóa, dân gian đình Thạc Gián Qua đó, đánh giá giá trị mà di tích đình Thạc Gián hữu Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP QUỐC GIA ĐÌNH THẠC GIÁN 2.1 Chủ thể quản lý di tích đình Thạc Gián 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng Sở VHTT quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng; thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực chức quản lý nhà nước văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, quảng cáo Đối với di tích đình Thạc Gián, Sở VHTT chịu trách nhiệm trước UBND thành phố thực chức QLNN công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích - lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh theo Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 09/4/2007 (PL số 01, tr.137) 2.1.2 Phòng Văn hóa Thơng tin quận Thanh Khê Phịng Văn hóa Thơng tin quan chuyên môn thuộc UBND quận Thanh Khê, thực chức tham mưu, giúp UBND quận quản lý nhà nước văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch, quảng cáo thông tin truyền thông; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND quận theo quy định pháp luật Đối với di tích đình Thạc Gián, Phòng VHTT thực nhiệm vụ giao Kế hoạch số 953/KH-UBND ngày 21/10/2010 bảo vệ phát huy giá trị di tích cấp quốc gia đình Thạc Gián 2.1.3 Ban quản lý di tích đình Thạc Gián Ban quản lý di tích đình Thạc Gián được thành lập Quyết định số 5010/QĐ-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2010 UBND quận Thanh Khê sở triển khai Kế hoạch 953/KH-UBND nội dung document17 of 100 tai lieu, luan van18 of 100 18 bảo vệ di tích Hiện có 02/09 thành viên BQL có chun mơn lĩnh vực văn hóa Như bản, thành viên đã đáp ứng yêu cầu trình độ nghiệp vụ giai đoạn 2.1.4 Ủy ban nhân dân phường Chính Gián Phường Chính Gián 10 phường thuộc quận Thanh Khê, thực việc QLNN di tích địa bàn phường theo phạm vi, quyền hạn phân cơng Với mục đích bảo vệ di tích, chăm sóc cảnh, sân vườn, mở cửa phục vụ du khách tham quan nghi thức, thực đảm bảo hương đèn, lễ vật theo truyền thống phong tục, tập quán, Tổ bảo vệ di tích đình Thạc Gián đã thành lập 2.1.5 Cợng đồng dân cư Nhìn mặt lịch sử di tích đình Thạc Gián cơng trình cộng đồng dân cư xây dựng nên nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu cộng đồng, tồn đóng góp cơng sức, tiền để trùng tu, tu bổ cộng đồng Nhìn chung, thơng qua trách nhiệm Ban trị tham gia người dân hoạt động đình vai trò quản lý cộng đồng dân cư di tích đình Thạc Gián thể nhiều mặt 2.1.6 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý Di tích đình Thạc Gián di tích cấp quốc gia, cơng tác quản lý phân cấp rõ ràng, cụ thể từ Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng, UBND quận Thanh Khê, Bảo tàng Đà Nẵng, Phòng VHTT, UBND phường Chính Gián, Ban quản lý di tích đình Thạc Gián, cộng đồng dân cư Đây đối tượng tham gia tích cực, trực tiếp vào cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích, đặc biệt việc bảo tồn giá trị văn hóa đình từ xưa để lại Đối với đình Thạc Gián xuất 02 phối hợp quản lý Đó phối hợp quan quản lý nhà nước phối hợp quan quản lý nhà nước với cộng đồng dân cư document18 of 100 tai lieu, luan van19 of 100 19 2.2 Nguồn lực cơng tác quản lý di tích 2.2.1 Nguồn lực tài Từ sau cơng nhận di tích cấp quốc gia tài đình chủ yếu tập trung nguồn sau: nguồn lực tài huy động đóng góp nhân dân, đặc biệt em chư phái tộc thuộc đình, người xa quê hương; nguồn lực tài cấp từ ngân sách nhà nước cho việc tổ chức lễ hội đình làng Thạc Gián (phần Hội) công tác trùng tu, bảo vệ di tích; nguồn kinh phí từ hịm cơng đức đình 2.2.2 Nguồn lực sở vật chất Trong thời gian qua, đặc biệt từ sau cơng nhận di tích cấp quốc gia di tích đình Thạc Gián đã nhận quan tâm nhiều mặt thành phố, quận việc xây dựng cảnh quan, kiến trúc hạng mục khác Ngoài đầu tư sở vật chất Nhà nước qua lần trùng tu, sửa chữa phải kể đến tham gia lớn thành viên tộc Đình Thạc Gián di tích cấp quốc gia, song nói nguồn lực sở vật chất di tích phần lớn trích từ nguồn quỹ dịng tộc, đầu tư Nhà nước q so với giá trị đình 2.3 Các hoạt động quản lý di tích đình Thạc Gián 2.3.1 Ban hành văn quản lý Nhằm bảo tồn phát huy di tích đình Thạc Gián sau cơng nhận di tích cấp quốc gia, Sở Văn hóa Thể thao, UBND quận Thanh Khê đã thực nhiều văn quản lý thành lập Ban quản lý di tích đình làng Thạc Gián, Tổ bảo vệ di tích đình làng Thạc Gián, định thu hồi đất hộ dân liền kề với di tích đình Thạc Gián, Kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị di tích cấp quốc gia đình Thạc Gián văn quản lý di tích đình Thạc Gián document19 of 100 tai lieu, luan van20 of 100 20 2.3.2 Triển khai, tuyên truyền pháp luật bảo vệ di tích Trong năm qua, thành phố, quận, phường đã phối hợp với quan truyền thơng, ban ngành, đồn thể in ấn, phát hành, phân phát tài liệu nghiệp vụ; tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền sâu rộng văn liên quan lĩnh vực di sản; tuyên truyền loa truyền (trước năm 2014), tin trang thông tin điện tử phường, quận, buổi nói chuyện chuyên đề, chương trình nghệ thuật, kịch tuyên truyền, trang fanpage, trang mạng xã hội Facebook, Zalo quan, hội đồn thể; tổ chức học tập ngoại khóa di tích, thi tìm hiểu văn hóa, lịch sử, truyền thống quê hương 2.3.3 Hoạt động tổ chức bảo vệ di tích Ngay sau đình Thạc Gián cơng nhận di tích thành phố vào năm 2006, Sở Văn hóa Thơng tin (nay Sở VHTT) thành phố Đà Nẵng đã tổ chức họp bàn khoanh vùng, quy định khu vực bảo vệ di tích Từ đến nay, Bảo tàng Đà Nẵng đã thực định kỳ việc rà soát, cắm mốc bảo vệ di tích; UBND quận Thanh Khê đã xây dựng kế hoạch bảo vệ phát huy di tích cấp quốc gia đình Thạc Gián; kế hoạch “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đình Thạc Gián đại diện hội đồng chư phái tộc làng Thạc Gián quản lý, trông coi tổ chức cúng lễ năm, di tích kiến trúc cịn ngun vẹn nhiều mặt giữ nhiều vật cổ quý Vì vậy, việc bảo vệ di vật, cổ vật quan quản lý quan tâm bảo quản 2.3.4 Hoạt động tu bổ tơn tạo di tích Năm 2007, sau cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, di tích đình Thạc Gián đã 02 lần trùng tu sửa chữa lớn số lần tu sửa nhỏ Lần trùng tu thứ vào năm 2009, lần trùng tu thứ vào năm 2017 từ nguồn ngân sách thành phố Công tác tu bổ, tôn tạo di document20 of 100 tai lieu, luan van21 of 100 21 tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián thực nghiêm túc theo Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2007 2.3.5 Các hoạt đợng nghiên cứu khoa học phát huy di tích Các quan quản lý đã tiến hành bước lập hồ sơ khoa học di tích nhằm xếp hạng di tích hạn chế tối đa việc xâm hại di tích; tổ chức hội thảo khoa học “Bảo tồn di tích đình Thạc Gián” xoay quanh 03 nội dung việc bảo tồn di tích; mở lớp hướng dẫn, truyền dạy giá trị di tích đình Thạc Gián; hướng dẫn tham quan đình Thạc Gián cho du khách; truyền thông, quảng bá giới thiệu giá trị đình Thạc Gián; tổ chức hoạt động đình 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát thi đua, khen thưởng Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, xử lý vi phạm nội dung công việc ưu tiên giải Trong hoạt động quản lý, UBND quận đã đạo Phòng VHTT phối hợp với quan, đơn vị, phòng ban chức việc tổ chức kiểm tra công tác quản lý, bảo vệ di tích đình Thạc Gián Theo số liệu cung cấp Phịng VHTT quận từ năm 2011 đến nay, Phòng đã tiếp nhận 03 ý kiến phản ánh từ cộng đồng dân cư vi phạm liên quan đến việc chấp hành quy định, pháp luật 2.4 Vai trò cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy di tích Đối với đình Thạc Gián việc dựng nên ngơi đình để tưởng nhớ bậc Tiền hiền, Hậu hiền có cơng khai hoang, mở đất, lập làng Trải qua thời gian, di tích đình Thạc Gián đã trở nên gắn bó, tồn tại, có dấu ấn lịch sử, có điểm nhấn văn hóa tiềm thức đời sống tinh thần cộng đồng Vì thế, cộng đồng có vai trị việc gìn giữ, phát huy giá trị di tích Trong suốt chiều dài lịch sử từ hình thành nay, đình làng có vai trị ý nghĩa to lớn đời sống cộng đồng Dù lịch sử trước đây, hay xã hội đại đình document21 of 100 tai lieu, luan van22 of 100 22 làng vẹn nguyên giá trị sâu sắc, tác động đến mặt đời sống cộng đồng Mặt khác, cộng đồng chủ thể việc bảo tồn, phát huy, sáng tạo văn hóa 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Ưu điểm Qua thực trạng hoạt động, cơng tác quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián năm qua đã đạt số ưu điểm bật sau: Thứ nhất, nhận thức vai trò tầm quan trọng phát huy giá trị di sản văn hóa cấp ủy, quyền địa phương đại phận nhân dân đã có nhiều chuyển biến tích cực Thứ hai, cơng tác tun truyền cấp đạo thực nhiều hình thức thông tin tuyên truyền cổ động trực quan, tổ chức lớp tập huấn, hội thi, tuyên truyền thông qua phương tiện truyền thông đem lại tín hiệu tốt Thứ ba, máy quản lý di tích hồn thiện từ cấp thành phố đến phường đặc biệt vai trò quản lý cộng đồng dân cư Thứ tư, hoạt động trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di tích đình Thạc Gián nhận quan tâm thỏa đáng cấp quyền Thứ năm, cơng tác tun truyền, quảng bá di tích đình Thạc Gián năm qua có tín hiệu đáng mừng Thứ sáu, cộng đồng dân cư đã có vai trò quan trọng việc hỗ trợ nhân lực vật lực giúp quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ quản lý di tích đình Thạc Gián 2.5.2 Hạn chế Bên cạnh thuận lợi đã nêu, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Thạc Gián cịn gặp phải khó khăn, thách thức như: việc triển khai văn quản lý, hướng dẫn có liên quan đến document22 of 100 tai lieu, luan van23 of 100 23 công tác trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di tích người trực tiếp trơng coi di tích; hoạt động bảo tồn, phát huy di tích có khó khăn định; sách ưu đãi nghệ nhân, người truyền dạy di tích chưa áp dụng; hoạt động thu hút khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu di tích chưa hiệu quả; phối hợp cộng đồng dân cư quan quản lý nhà nước chưa đồng thuận; hoạt động hướng dẫn, thuyết minh cho đồn khách tham quan gặp khó khăn; quản lý mộ Tiền hiền đình chưa tốt, số cổ vật, vật chưa bảo quản hiệu quả; mối quan hệ bảo tồn phát huy di tích địa phương cịn gặp nhiều lúng túng Có thể nhận thấy hạn chế chủ yếu bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu vể chuyên môn nghiệp vụ, tác động điều kiện thời tiết khắc nghiệt, phát triển kinh tế thị trường, ý thức số thành viên Hội đồng chư phái tộc chưa cao Tiểu kết Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu, học viên đã đánh giá tổng quan cơng tác quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián thơng qua việc tìm hiểu chủ thể quản lý di tích đình Thạc Gián, nguồn lực quản lý di tích; nghiên cứu thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy di tích đình Thạc Gián thời gian qua nội dung về: Triển khai, tuyên truyền pháp luật bảo vệ di tích; Tu bổ tơn tạo di tích; Các hoạt động sưu tầm, phát huy di tích; Hoạt động tổ chức bảo vệ di tích; Cơng tác bảo vệ cổ vật, di vật di tích; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, xử lý vi phạm Từ đánh giá khái qt cơng tác quản lý, mặt tích cực hạn chế cần khắc phục Chương NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP QUỐC GIA ĐÌNH THẠC GIÁN document23 of 100 tai lieu, luan van24 of 100 24 3.1 Những điều kiện tác động đến quản lý di tích đình Thạc Gián 3.1.1 Tác đợng tích cực Từ sau cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Thạc Gián nhận quan tâm nhiều cấp quyền, ủng hộ đa số người dân, đến đã có kết tốt Sau 20 năm thành lập, quận Thanh Khê thực giải pháp để tạo chuyển biến mạnh mẽ thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đề nội dung xây dựng kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử, lễ hội địa bàn quận, thực năm Sự phát triển ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực, có bảo tồn phát huy di tích trở thành yếu tố thuận lợi hoạt động quản lý, đặc biệt nội dung bảo vệ di vật, cổ vật giới thiệu, thu hút khách tham quan đến với di tích Di tích đình Thạc Gián có hệ thống quan quản lý chặt chẽ từ thành phố đến quận, phường cộng đồng dân cư phận hỗ trợ khác 3.1.2 Tác động tiêu cực Là quận thuộc thành phố Đà Nẵng, quận Thanh Khê nằm vùng có tính chất thời tiết phức tạp, phần lớn đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến trạng di tích đình Thạc Gián Những thành tựu phát triển sở hạ tầng, kiến trúc đô thị mở rộng, khang trang, đại đã có tác động xâm hại việc bảo tồn DSVH địa phương Bộ máy cán tham gia công tác quản lý di sản chưa đào tạo chuyên sâu ngành văn hóa, quản lý di sản document24 of 100 tai lieu, luan van25 of 100 25 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Giải pháp triển khai, xây dựng sách, văn quản lý Từ thực tế tồn tại, thời gian tới, quyền nhân dân địa phương cần quan tâm đến sách liên quan Cụ thể: Thứ nhất, hồn thiện chế sách tài Nguồn ngân sách đảm bảo cho công tác trùng tu cần có kế hoạch phân bổ định kỳ, thời gian thời hạn cụ thể nhằm hạn chế tình trạng xấu xảy Ngoài ra, UBND quận Thanh Khê dành nguồn kinh phí cố định để thực cơng tác trùng tu, chăm sóc di tích đình Thạc Gián Thứ hai, xây dựng sách hỗ trợ tổ bảo vệ di tích người có cơng bảo tồn giá trị đình, tăng mức hỗ trợ tháng nhằm hỗ trợ thiết yếu đời sống vật chất cho thành viên tổ bảo vệ; sách khen thưởng cho người đã góp cơng gìn giữ giá trị di tích Thứ ba, UBND quận Thanh Khê cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng kế hoạch triển khai nội dung Kế hoạch số 1667/KH-UBND, phối hợp với quan liên quan xây dựng phương án bảo tồn phát huy di tích đình Thạc Gián 3.2.2 Kiện toàn phát huy vai trò quan quản lý nhà nước, chủ thể quản lý di tích Trước hết, kiện tồn lại quan quản lý nhà nước, có phân cơng phân nhiệm rõ ràng, có quy chế phối hợp hoạt động quan liên quan trình thực tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật di sản văn hóa, phát giải khiếu nại, tố cáo, xử lý kịp thời, dứt điểm vi phạm, tránh trường hợp kéo dài, trốn tránh trách nhiệm phối hợp tổ chức hoạt động Thứ hai, cần nâng cao nhận thức cho cán tham gia công tác quản lý Luật DSVH văn Luật có liên quan; cần quan document25 of 100 tai lieu, luan van26 of 100 26 tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực hiện, đảm bảo yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ Tiếp theo, cần phát huy vai trò cộng đồng quản lý di tích tạo điều kiện để người dân tham gia bảo vệ, sử dụng khai thác giá trị di tích đình Thạc Gián; tạo phối hợp hiệu quả, đồng quyền với cộng đồng dân cư công tác quản lý di tích;mtăng cường cơng tác xã hội hóa, có chế khuyến khích, vận động tổ chức, doanh nghiệp, đồn thể, mạnh thường qn tích cực tham gia đầu tư, ủng hộ hoạt động bảo vệ phát huy di tích 3.2.3 Đẩy mạnh nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích 3.2.3.1 Hoạt động truyền thơng, quảng bá giá trị di tích Đẩy mạnh hình thức tuyên truyền cổ động trực quan, đặc biệt vào thời điểm thu hút tập trung đông người; phát huy trang thông tin điện tử địa phương; nghiên cứu khảo sát, lập trang mạng xã hội Facebook, zalo dành trang mục riêng để giới thiệu lễ hội, di tích, danh thắng thành phố, quận, phường; phát động thi tìm hiểu Luật Di sản văn hóa, nhân vật lịch sử, kiện gắn với di tích; đặt hàng cho dịch vụ truyền hình, báo truyền thống đăng tải chuyên mục văn hóa, xã hội; đặt hàng mua tạp chí, sách, tài liệu nghiên cứu đình làng Thạc Gián; biên soạn tập gấp giới thiệu di tích; tăng cường tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, buổi học tập ngoại khóa, hoạt động tri ân, lễ báo cơng di tích 3.2.3.2 Tăng cường hoạt động bảo vệ di vật, cổ vật di tích Một là, cần có giải pháp tối ưu để rà soát, quản lý phiếu di vật, cổ vật đình, Hai là, hồn thiện việc số hóa sắc phong, chiếu, chỉ; tổ chức lớp hướng dẫn, buổi tập huấn quy trình bảo quản vật, cổ vật Ba là, quan Nhà nước cần có kế hoạch bố trí di vật, cổ vật document26 of 100 tai lieu, luan van27 of 100 27 đình cách hợp lý, có phương án bảo quản nhằm tránh ảnh hưởng tác động từ thiên nhiên, người 3.2.3.3 Tổ chức hoạt động gắn với di tích Đối với di tích đình Thạc Gián, với lợi có khơng gian rộng, thời gian tới tổ chức hoạt động như: Áp dụng mơ hình giáo dục truyền thống nhằm kêu gọi cộng đồng tham gia bảo vệ, nâng cao tinh thần tự quản di tích Duy trì tổ chức tốt hoạt động đã áp dụng đình phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, lễ hội “Đình làng Thạc Gián”, chương trình “Hành trình di sản”, giao lưu “Đêm thơ Nguyên tiêu” 3.2.4 Khai thác giá trị di tích đình Thạc Gián gắn với phát triển du lịch Hoạt động du lịch di sản văn hóa ln có hai mặt tác động Nhưng hiệu phát triển kinh tế giới cơng nhận Đối với di tích đình Thạc Gián, ngơi đình có niên đại từ kỷ XV, bật với giá trị kiến trúc nghệ thuật mang đậm triết lý âm dương văn hóa đình làng Những năm gần đây, ngơi đình biết đến nhiều với hoạt động lễ hội đình làng Thạc Gián Quá trình điền dã đình đã giúp tác giả luận văn đưa quan điểm: đình Thạc Gián chưa đủ điều kiện để trở thành điểm du lịch khai thác giá trị đình gắn với phát triển du lịch địa phương, thành phố Với giá trị khai thác di tích đình Thạc Gián, ngành chức quan tâm, lồng ghép tour du lịch Bảo tàng Đồng Đình - Chùa linh ứng - Ngũ Hành Sơn - Hội An thực hiệu thành tour Đình Thạc Gián - Bảo tàng Đồng Đình - Chùa linh ứng - Hội An với thời lượng 01 ngày mở rộng tour Đình Thạc Gián - Bảo tàng Đồng Đình - Chùa linh ứng - Ngũ Hành Sơn Hội An với thời lượng 02 ngày Đây hồn tồn tour du lịch có tính khả thi Để dự án triển khai thực cần có kế hoạch liên kết với document27 of 100 tai lieu, luan van28 of 100 28 công ty du lịch lữ hành xây dựng tour du lịch với dịch vụ chuyên biệt tạo sức hấp dẫn du khách Tiểu kết Bên cạnh việc phát huy ưu điểm việc đề giải pháp để khắc phục hạn chế nhiệm vụ trọng tâm đặt tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu Phân tích yếu tố tác động đến công tác bảo tồn phát huy di tích (cả tác động tích cực tác động tiêu cực), giải pháp tập trung 04 nhóm giải pháp chính: triển khai hệ thống sách, văn quản lý; kiện tồn phát huy vai trò quan QLNN, chủ thể quản lý; đẩy mạnh nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích; khai thác giá trị di tích đình Thạc Gián gắn với phát triển du lịch KẾT LUẬN Di tích đình Thạc Gián với tuổi thọ gần 700 năm tuổi, trải qua trình lịch sử lâu dài với nhiều thăng trầm, biến cố tồn đến ngày nay, trở thành di sản văn hóa tiêu biểu cho văn hóa đình làng thành phố Đà Nẵng, niềm tự hào dân quận Thanh Khê nói chung dịng, tộc thuộc làng Thạc Gián nói riêng Trên sở lý luận nhà khoa học DSVH khái niệm xung quanh lĩnh vực di sản, tác giả đã tổng hợp, rút cách nhìn nhận cá nhân thuật ngữ; phân tích nội dung văn pháp quy Trung ương địa phương Từ thực tiễn nghiên cứu, tác giả đã phân tích thực trạng bảo tồn phát huy di tích đình Thạc Gián năm qua số lĩnh vực, đồng thời khẳng định vai trò cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy di tích document28 of 100 tai lieu, luan van29 of 100 29 Nghiên cứu nguyên nhân hạn chế, sở đánh giá tác động, tác giả luận văn đã đưa 04 nhóm giải pháp cần phải thực song song để công tác quản lý mang lại hiệu cao Nghiên cứu cơng tác quản lý di tích khơng phải đề tài khó, song nội dung quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián thành phố Đà Nẵng nhiệm vụ đặt quan quản lý nhà nước thành phố Đà Nẵng Với chức trách cán chuyên môn công tác ngành, với mong muốn di tích bảo tồn phát huy hiệu quả, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài này./ document29 of 100 ... nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián Chương 2: Thực trạng quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đình Thạc Gián Chương 3: Nâng cao hiệu quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc. .. kiến trúc tơn giáo, trở thành hướng phân tích nội dung luận văn 1.1.3.4 Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật Quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật cơng tác quản lý di tích có giá trị mặt kiến trúc. .. tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia, di tích cấp quốc gia đặc biệt Trong đó, di tích cấp quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định xếp hạng cấp