MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM VIỆT NAM I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Từ Viện Nghệ thuật đến Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 1.1 Thời kỳ Viện mang tên Viện Nghệ thuật 1.2 Thời kỳ Viện mang tên Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 1.3 Thời kỳ Viện mang tên Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật 1.4 Thời kỳ Viện mang tên Viện Văn hóa - Thơng tin 1.5 Thời kỳ mang tên Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam II CƠ CẤU TỔ CHỨC PhÇn thø hai: mơc đích, yêu cầu sở pháp lý việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật I Mục đích, yêu cầu: II Cơ sở pháp lý: Phần thứ BA: Nội dung tình vụ việc xâm phạm di tích kiến trúc - nghệ thuật đình I Mô tả tình diễn biến tình huống: Lịch sử làng Hòa Mục cụm di tích Đền Trong: DiƠn biÕn cđa t×nh hng: 2.1 Đề xuất UBND Phờng Trung Hoà việc x©y dùng 2.2 Diễn biến trình xây dựng Nhà văn hoá: II Xác định mục tiêu xử lý tình III Phân tích nguyên nhân hậu quả: IV- Các phơng án giải vụ việc: Phần thứ TƯ: Kiến nghị kết luận I KiÕn nghÞ: II KÕt luËn Tài liệu tham khảo PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM VIỆT NAM I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Từ Viện Nghệ thuật đến Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Khác với số viện nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 40 năm qua, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam có lần thay đổi tên gọi cấu tổ chức Có thể thấy thay đổi năm thời kỳ sau: 1.1 Thời kỳ Viện mang tên Viện Nghệ thuật Trong trình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước văn hóa, thơng tin, lãnh đạo Bộ Văn hóa trước mà Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trọng công tác nghiên cứu khoa học Những năm sáu mươi kỷ XX, Vụ Âm nhạc múa có Viện Nghiên cứu Âm nhạc Múa, Vụ Mỹ thuật có Viện Mỹ thuật Mỹ nghệ Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, ngày - - 1971, GS Hồng Minh Giám, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, ký định 44/VH-QĐ thành lập Viện Nghệ thuật, tiền thân Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam ngày Vị trí Viện xác lập: "là quan giúp Bộ nghiên cứu vấn đề thuộc lý luận học thuật môn nghệ thuật: mỹ thuật (gồm mỹ nghệ), sân khấu, nhạc, múa, điện ảnh theo đường lối, quan điểm nghệ thuật Đảng Nhà nước" Lãnh đạo Bộ phân công nhà lý luận Hà Xuân Trường, Thứ trưởng Bộ Văn hóa trực tiếp kiêm nhiệm làm viện trưởng, đồng thời điều động nghệ sĩ, cán quản lý từ trường, cục, vụ, viện ông Nguyễn Phúc, Trần Đình Thọ, Nguyễn Đức Nùng, Trần Bảng, Nguyễn Đức Lộc, Phạm Đình Sáu, Tú Ngọc, Đặng Đình Trung, Lê Huy làm nhiệm vụ quản lý ban chuyên môn Viện Cùng với việc này, lãnh đạo Bộ lãnh đạo Viện mở cửa chiêu hiền đãi sĩ tập hợp lực lượng khoa học nhiều nơi, nhiều nguồn khác Viện Nghệ thuật ông Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Từ Chi v.v Đáng lưu ý định hướng thành lập Tổ chuyên san nghiên cứu nghệ thuật nhà lý luận Hà Xuân Trường làm chủ nhiệm, hoạ sĩ, nhà giáo Trần Đình Thọ làm Tổng biên tập, ông Nguyễn Phúc làm uỷ viên thường trực Ban biên tập tờ chuyên san Hoạt động Viện Nghệ thuật ngày gian khổ, ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước vào quỹ đạo Viện làm công tác nghiên cứu khoa học Rồi đề tài nghiên cứu văn hóa nghệ thuật triển khai Một số cơng trình hồn thành Năm 1973, từ chuyên san Thông báo nghệ thuật lưu hành nội bộ, tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật Viện Nghệ thuật mắt bạn đọc số Năm 1976, đất nước thống nhất, Viện đón nhận số cán Sở Văn hóa khu tự trị Tây Bắc, Việt Bắc để cóPhân viện Nghệ thuật Tây Bắc, Phân viện Nghệ thuật Việt Bắc thuộc Viện Nghệ thuật Ngày 25-8-1976, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hiếu ký định chuyển ngành âm nhạc giải phóng thành Viện Âm nhạc bổ sung vào Ban Nghiên cứu Âm nhạc Viện Nghệ thuật Cũng từ năm này, việc nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Tây Nguyên Nam Bộ Viện khẩn trương triển khai Lực lượng nghiên cứu ban nghiên cứu Viện phát triển số lượng chất lượng, thực tiễn công tác quản lý cơng tác nghiên cứu khoa học địi hỏi phải có viện nghiên cứu chuyên sâu theo lĩnh vực Năm 1978, ban nghiên cứu chuyển thành viện nghiên cứu: Ban Nghiên cứu Mỹ thuật thành Viện Mỹ thuật, Ban Nghiên cứu Sân khấu thành Viện Sân khấu, Ban Nghiên cứu Âm nhạc Múa thành Viện Âm nhạc Múa Viện Nghệ thuật chuyển thành Viện Nghiên cứu Lý luận Lịch sử Nghệ thuật, chuyển thành Viện Văn hóa Tạp chíNghiên cứu Nghệ thuật Viện Sân khấu, Văn hóa, Âm nhạc, Mỹ thuật trực thuộc Bộ Văn hóa Ban Nghiên cứu Điện ảnh chuyển sang quan khác Bộ Văn hóa 1.2 Thời kỳ Viện mang tên Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Năm 1985, Hội đồng Bộ trưởng chủ trương kiện toàn tổ chức ngành văn hóa xếp lại tổ chức máy Bộ Văn hóa Ngày 16-6-1988, Bộ trưởng Trần Văn Phác ký định 592/VH-QĐ hợp Viện Văn hóa, Viện Nghiên cứu Sân khấu, Viện Âm nhạc Múa, Viện Mỹ thuật tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật để thành lập Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Cuộc hợp lần viện chuyên ngành, trở người anh em làm ăn xa, trở nhà chung Một ban lãnh đạo Viện với Viện trưởng Lê Anh Trà phó Viện trưởng: Nguyễn Phúc, Tô Ngọc Thanh, Trần Việt Sơn, Nguyễn Đức Lộc điều hành công việc Viện, riêng ông Trần Việt Sơn trực tiếp làm Viện trưởng Viện Mỹ thuật, ông Nguyễn Đức Lộc trực tiếp làm Viện trưởng Viện Sân khấu Tại phía Nam, tổ thường trú phía Nam Viện Văn hóa Phân viện Âm nhạc Múa Viện Âm nhạc Múa hợp thành Viện Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh Có thể nói, với viện chun ngành trực thuộc phân viện thành phố Hồ Chí Minh tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, đội ngũ cán nghiên cứu Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam đơng đảo hùng hậu Nhiều cán Viện nhà khoa học có uy tín, tên tuổi Có thể kể đến văn hóa dân gian âm nhạc dân tộc học với Tô Ngọc Thanh, Tô Vũ, Lư Nhất Vũ v.v ; lý luận văn hóa với Lê Anh Trà, Hồ Sĩ Vịnh, Trường Lưu v.v ; mỹ thuật với Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Du Chi, Chu Quang Trứ, Thái Bá Vân, Trần Lâm Biền, Nguyễn Bá Vân v.v ; âm nhạc với Nguyễn Xinh, sân khấu với Hoàng Chương, Trần Việt Ngữ, Đoàn Thị Tình v.v ; múa với Lâm Tơ Lộc Một thay đổi lớn cấu tổ chức máy Viện Viện phủ giao nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu sinh vào năm 1991 Đây sở đào tạo đại học nước ta đào tạo phó tiến sĩ (nay tiến sĩ), tiến sĩ (nay tiến sĩ khoa học) văn hóa nghệ thuật với hai mã số: lịch sử văn hóa nghệ thuật, mã số 5.03.13, nghệ thuật âm nhạc mã số 5.08.02 Hoạt động đào tạo đại học có tác động lớn đến công tác đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học Viện ngành Văn hóa thơng tin Năm 1993, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật tách thành quan thơng tin lý luận Bộ Văn hóa - Thơng tin Năm 1995, đáp ứng địi hỏi tình hình mới, ngày 1-3-1995, Thủ tướng phủ ký định số 123/TTg việc xếp, tổ chức lại đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa - Thơng tin Căn vào định này, ngày 22-12-1995, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin Trần Hồn ký định 5775/QĐ-TC thành lập Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam trực thuộc Bộ Văn hóa - Thơng tin Phục vụ cho việc liên kết nghiên cứu khoa học đào tạo chuyên ngành, viện chuyên ngành trực thuộc Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam chuyển trường đại học: Viện Mỹ thuật chuyển trường Đại học Mỹ thuật; Viện Âm nhạc chuyển Nhạc viện Hà Nội; Viện Sân khấu chuyển trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Viện Văn hóa chuyển trường Đại học Văn hóa Hà Nội Ngày 30-1-1996, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Trần Hoàn ký định 162/TC-QĐ xác định chức nhiệm vụ Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Vị trí Viện xác định: "là quan nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Văn hóa - Thơng tin, có chức nghiên cứu lý luận thực tiễn Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, cung cấp khoa học phục vụ cơng tác quản lý hoạch định sách Bộ Văn hóa - Thơng tin nhằm xây dựng nên Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" 1.3 Thời kỳ Viện mang tên Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Năm 1996, vào chức năng, nhiệm vụ giao nói trên, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam xếp vào Danh mục 41 viện đầu ngành quốc gia Việt Nam theo Quyết định 782/TTg ngày 24-10-1996 Thủ tướng Chính phủ Vì thế, ngày 2-10-1997, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Nguyễn Khoa Điềm ký định đổi tên Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam thành Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Vị trí, chức Viện khẳng định định 162/TC-QĐ Ngồi phịng chức năng, ban nghiên cứu Phân viện thành phố Hồ Chí Minh Viện theo định 162/TC-QĐ, ngày 25-2-1999, Bộ trưởng Nguyễn Khoa Điềm ký định thành lập Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật thành phố Huế Cùng với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học bản, đào tạo tiến sĩ, từ năm 1997, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật giao thêm nhiệm vụ làm thành viên Ban chủ nhiệm chương trình quốc gia có mục tiêu văn hóa, trực tiếp điều hành nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam Ngoài nhiệm vụ làm tư vấn cho lãnh đạo Bộ: đề xuất, kiểm tra địa phương thực dự án, Viện trực tiếp tiến hành loạt dự án sưu tầm, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cho xây dựng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam ngân hàng liệu (databank) di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam Từ năm 2000, Viện chuyển nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ nghệ thuật âm nhạc mã số 5.08.02 cho Nhạc viện Hà Nội, Viện lại đào tạo tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Văn hóa Nghệ thuật mã số 5.03.13 1.4 Thời kỳ Viện mang tên Viện Văn hóa - Thơng tin Ngày 16-7-2003, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Phạm Quang Nghị ký định 29/2003/QĐ-BVHTT đổi tên Viện thành Viện Văn hóa Thơng tin Ngày 08 - 07 - 2004, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Phạm Quang Nghị ký định 52/2004/QĐ-BVHTT quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Viện Văn hóa - Thơng tin Vị trí Viện xác định: "là đơn vị nghiệp khoa học, có chức nghiên cứu, triển khai hoạt động khoa học đào tạo sau đại học văn hóa thơng tin" Từ vị trí chức này, phịng, ban nghiên cứu, hai phân viện tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin thành lập Năm 2006, Bộ Văn hóa - Thơng tin lại cho thành lập Trung tâm Nghiên cứu Đông Bắc Á Viện Năm 2003, công tác đào tạo tiến sĩ Viện có thay đổi Từ chuyên ngành đào tạo tiến sĩ Lịch sử Văn hóa Nghệ thuật mã số 5.03.13, Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Viện đào tạo tiến sĩ Văn hóa học với chuyên ngành Văn hóa học mã số 62.31.70.01; Văn hóa dân gian mã số 62.31.70.05; Quản lý văn hóa mã số 62.31.73.01; tiến sĩ Nghệ thuật học với chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nghệ thuật sân khấu mã số 62.21.40.01; Lý luận Lịch sử mỹ thuật mã số 62.21.20.01; Lý luận Lịch sử nghệ thuật điện ảnh, truyền hình mã số 62.21.50.01 1.5 Thời kỳ mang tên Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Ngày 31-7-2007, Quốc hội khóa XII, thơng qua nghị thành lập Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trong nghị định 185/NĐ-CP ngày 25-122007, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Viện Văn hóa - Thơng tin chuyển thành Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Ngày 25-6-2008, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh ký định số 2845/QĐ-BVHTTDL qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Vị trí Viện xác định: “là đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chức nghiên cứu, triển khai hoạt động khoa học sau đại học văn hóa nghệ thuật” Cơ cấu phịng ban thay đổi so với thời kỳ mang tên Viện Văn hóa - Thơng tin, để phù hợp với cơng việc nghiên cứu đa ngành, đáng lưu ý Ban Nghiên cứu Văn hóa gia đình, Trung tâm Nghiên cứu Dư luận văn hóa, thể thao du lịch Năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư 10 đào tạo tiến sĩ, trao quyền tự chủ cho sở đào tạo sau đại học Phòng Khoa học, đào tạo hợp tác quốc tế tách làm hai: Phòng Đào tạo, Phòng Khoa học hợp tác quốc tế; để gánh vác công việc ngày nhiều phức tạp đào tạo tiến sĩ Viện Đáp ứng quan hệ phát triển ngày sâu rộng văn hóa, thể thao du lịch Việt Nam Hàn Quốc, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có định số 1943/QĐ-BVHTTDL ngày 22-6-2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thành lập Văn phòng xúc tiến xây dựng Trung tâm giao lưu văn hóa Việt - Hàn trực thuộc Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 40 năm trơi qua, từ Viện Nghệ thuật đến Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam chặng đường Viện qua nhiều lần thay đổi cấu tổ chức, tên gọi, luôn trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học hàng đầu văn hóa, nghệ thuật ngành văn hóa, thể thao du lịch Việt Nam 10 lich sử gắn liền với phát triển làng Nhiều câu chuyện dân gian khác mà đến dân làng cịn truyền tụng khắc ghi cơng trạng em dân làng phò vua, giúp nước Làng Hòa Mục xem làng giữ gìn đầy đủ hệ thống thiết chế văn hóa cổ xưa mà sóng thị hóa khơng phủ mờ Có bảy di tích loại đình, đền, chùa, miếu, giếng cổ, cổng làng; có di tích Nhà Mét di tÝch cổ làng Hòa nc xpMục hng quc gia nh đình ngồi, đình (chính hành cung thờ ba chị em họ Phạm) đền thờ Dục Anh Ngoµi làng cịn có bốn nhà thờ họ tiếng hàng chục nhà cổ 200 tuổi Cụm di tích Đình Trong (tức đình Hoà Mục), Đình Ngoài đền Dục Anh cụm di tích thờ chung vị thành hoàng chị em ruột: Phạm Uyển, Phạm Miễn, Phạm Huy, có công giúp Phùng Hng đánh Cao Chính Bình lấy lại Tống Bình (tức Hà Nội ngày nay) Cụm Di tích Đình Trong, Đình Ngoài Đền Dục Anh mang bề dày lịch sử 300 năm Cũng giống nh nhiều đình, đền, chùa khác Việt Nam, đà bị phôi phai thời gian bị lu lạc trải qua chặng đờng lịch sử Cụm di tích đình, đền 19 Hoà Mục đứng vững không gian thoáng đÃng, cảnh quan hữu tình Với kết cấu theo quẩn thể di tích, đà tạo cho cụm di tích gắn bó khăng khít, tăng thêm phần giá trị mặt nội dung lịch sủ, nh kiến trúc nghệ thuật Cụm di tích Đình Trong, Đình Ngoài Đền Dục Anh tồn đợc ngày nhời bảo vệ chu đáo, nhiệt tình nhiều tầng lới qua nhiều hệ Nhất thời gian gần cấp lÃnh đạo Đảng, quyền địa phơng, kết hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cụ phụ lÃo làng đà tích cực tham gia bảo vệ Với giá trị đà kể cụm di tích, ngày 22/4/1992, Bộ trởng Bộ Văn hoá - Thông tin đà định số 490/QĐ xếp hạng cụm di tích Đình Trong - Đình Ngoài - Đền Dục Anh lµ di tÝch kiÕn tróc nghƯ tht Cơm di tích UBND quận Cầu giấy trực tiếp quản lý bảo vệ theo Quyết định phân cấp quản lý số 2618/QĐ-UB ngày 07/6/1998 UBND Thành phố Hà Nội Diễn biến tình huống: 2.1 Đề xuất UBND Phờng Trung Hoà việc xây dựng nhà văn hoá: Năm 2005, tập thể lÃnh đạo phờng Trung Hoà, quận Cầu Giấy gửi văn số 01/LT ngày 11/3/2005 đề nghị đầu t, xây dựng nhà văn hoá phờng Trung Hoà khu vực tổ 29, 30 (làng Hoà Mục) 20 Theo báo cáo UBND phờng Trung Hoà, vào đồ địa hồ sơ đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt lu giữ UBND phờng Trung Hoà, vị trí xây dựng nhà văn hóa khu đất kẹt nằm khu dân c Hợp tác xà quản lý, giao cho hộ dân canh tác đà đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt xây dựng nhà trẻ theo QĐ số 43/1999/QĐ-UB Do trình đô thị hoá, hộ dân c xung quanh khu đất đà xây dựng nhà ở, đổ rác thải, nớc thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trờng Các ban, ngành, đoàn thể phờng Trung Hoà mong muốn công trình nhà văn hoá đợc xây dựng góp phần giữ gìn vệ sinh môi trờng khu vực, mang lại cho nhân dân địa điểm rộng rÃi để giải trí (đặc biệt ngời già trẻ em), hỗ trợ thêm cho hoạt động sinh hoạt văn hóa, tín ngỡng Đình Trong Công trình nhà văn hóa đợc xây dựng phù hợp với kiến trúc cảnh quan khu vực Đình Trên sở kiến nghị phờng Trung Hòa, UBND quận Cầu Giấy đà đạo Phòng Tài nguyên môi trờng, Ban Quản lý dự án quận Phòng VHTT-TDTT tiến hành kiểm tra, khảo sát thực tế Sau xem xét cụ thể, phòng, ban đà thống với đề nghị phờng Trung Hoà đề xuất với lÃnh đạo UBND quận đầu t xây dựng Nhà văn hoá phờng Trung Hoà (NVH) khu vực tổ 29, 30 phờng Đơn vị thi công Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội 21 2.2 Diễn biến trình xây dựng Nhà văn hoá: Ngày 10/10/2005, UBND Quận Cầu giấy định số 1384/QĐ-UB việc phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu t Nhà văn hoá phờng Trung Hoà Công trình đà bắt đầu đợc xây dựng Tháng 12/2005, nhân dân Hoà Mục - Trung Hoà đà viết đơn gửi Ban Quản lý di tích danh thắng Thành phố Hà Nội việc xây dựng nhà văn hoá nằm khu vực bảo vệ I di tích Ngày 10/01/2006, Ban Quản lý di tích danh thắng Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội phối hợp với Phòng VHTT-TDTT quận Cầu giấy, UBND phêng Trung Hoµ tiÕn hµnh kiĨm tra thùc tÕ di tích theo biên đồ khoanh vùng bảo vệ di tích năm 1992 vị trí thi công công trình NVH Trung Hoà n»m khu vùc b¶o vƯ I cđa di tÝch Đình Trong Công trình đợc xây dựng không xin ý kiến thoả thuận ngành văn hoá Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội đà có ý kiến công văn số 10/QLDT, ngày 16/01/2006 số 36/QLDT, ngày 06/02/2006 đề nghị UBND quận Cầu Giấy đạo UBND phờng Trung Hoà cho chuyển dịch nhà văn hoá Trung Hoà khỏi phạm vi khu vực bảo vệ I di tích Đình Trong Ngày 06/2/2006, Cục Di sản văn hoá - Bộ VHTT nhận đợc đơn kiến nghị khẩn cấp ngời cao tuổi 22 nhân dân làng cổ Hoà Mục xúc, bất bình phẫn nộ việc UBND phờng Trung Hoà cho xây nhà 2, tầng khu đất thuộc phạm vi di tích đà đợc xếp hạng, án ngữ trớc cửa Đình Trong, phá vỡ cảnh quan di tÝch t©m linh tÝn ngìng cđa nh©n d©n vi phạm Luật Di sản văn hoá Ngày 13/2/2006, Cục Di sản Văn hoá đà có công văn số 79/DSVH-DT gửi Sở VHTT Thành phố Hà Nội, đề nghị: Sở VHTT Hà Nội đạo quan chuyên môn kiểm tra việc trên, nh phản ảnh nhân dân cần đề xuất phơng án xử lý trình UBND Thành phố xem xét, giải theo quy định Luật Di sản văn hoá Đến việc tởng chừng nh đà rõ ràng, ý kiến đạo quan có chức quản lý nhà nớc khu di tích đà đợc ban hành Theo thông lệ, bên liên quan dừng thi công để bàn bạc tìm biện pháp tháo gỡ, tránh xâm hại khu di tích gây lÃng phí cho ngân sách Nhà nớc (công trình đà đợc xây xong tầng 1) Tuy vậy, ngày 09/3/2006, Ban Quản lý dự án quận Cầu Giấy có công văn số 102/CV-BQL đề nghị Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội khẩn trơng triển khai thi công, tiếp tục xây dựng công trình NVH phờng Trung Hoà để đảm bảo tiến độ Ngày 01/4/2006, Cục Di Sản Văn hoá lại tiếp tục nhận đợc đơn kiến nghị khẩn cấp ngời cao tuổi 23 nhân dân làng cổ Hoà Mục, phờng Trung Hoà việc nêu Ngày 11/4/2006, Bộ Văn hoá - Thông tin có công văn số 1223/BVHTT-DSVH gửi đ/c Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội đề nghị đạo quan chuyên môn thực quy định Nhà nớc Thành phố việc bảo vệ di tích theo quy định Luật Di Sản Văn hoá Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 hớng dẫn thi hành, đồng thời yêu cầu quyền phải quan tâm làm tốt công tác t tởng cho quần chúng nhân dân địa phơng Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội có công văn số 37/VHTT ngày 10/4/2006 gửi Đ/c Chủ tịch UBND Quận Cầu Giấy công văn số 39/VHTT ngày 17/4/2006 gửi UBND Thành phố Hà Nội việc xây dựng nhà văn hoá phờng liên quan đến di tích Đình Trong Công trình xây dựng không xin ý kiến thoả thuận ngành văn hoá đề nghị UBND quận Cầu Giấy quan tâm tập trung đạo để giải dứt điểm, tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài UBND Thành phố Hà Nội gửi công văn số 467/VPVX ngày 24/4/2006 giao cho đ/c Chủ tịch UBND Quận Cầu Giấy có biện pháp giải triệt để kiến nghị dân Ngày 24/4/2006 UBND Quận Cầu Giấy gửi báo cáo số 48/BC-UB cho Cục Di Sản Văn hoá quan liên quan giải thích việc xây dựng NVH cần thiết, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần nhân dân phờng 24 không làm ảnh hởng đến kiến trúc, cảnh quan khu vực Đình Trong đà đợc xếp hạng Ngày 12/5/2006, Cục Di sản Văn hoá đà làm việc với LÃnh đạo UBND quận Cầu Giấy tiến hành kiểm tra di tích (cùng tham gia có đại diện Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội, phòng VHTT quận Cầu Giấy) Kết kiểm tra cho thấy phần công trình NVH đà xây dựng nằm khu vực bảo vệ I di tích, công trình đà án ngữ mặt tiền di tích Công trình đổ mái tầng (thời điểm kiểm tra) Đoàn làm việc kết luận: UBND Quận Cầu giấy đà sai thủ tục hành chính, vi phạm điểu 17 Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh Các quan nhà nớc, tổ chức xà hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cá nhân lập đề án xây dựng cải tạo khu di tích lịch sử phải đợc đồng ý Bộ Trởng Bộ Văn hoá - Thông tin Tiếp đó, ngày 22/5/2006, Bộ Văn hoá - Thông tin có công văn số 2077/BVHTT-DSVH đề nghị đ/c Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội đạo cấp khẩn trơng đình việc thi công giải dứt điểm vụ việc theo quy định Luật Di Sản Văn hoá, không để tình trạng khiếu kiện kéo dài làm ảnh hởng đến di tích làm niềm tin nhân dân Điều đáng ngạc nhiên UBND Quận Cầu Giấy UBND phờng Trung Hoà đà giải vụ việc không theo 25 đạo Cục Di Sản Văn hoá, UBND thành phố Sở VH-TT Hà Nội, không dừng công trình để xin ý kiến quan có thẩm quyền nhân dân sở mà tiếp tục cho xây dựng NVH Hành động đà gây xúc nhân dân giới báo chí (Báo Văn hoá có viết Quận làm ngơ trớc đạo Bộ Thành phố, đà làm sai lại thách dân kiện Ngày 28/6/2006, báo Văn hoá đăng ý kiến Bộ VH-TT đề nghị UBND Thành phố xử lý dứt điểm vi phạm di sản văn hoá, trớc tiên giải dứt điểm vi phạm di tích Đình Trong) Ngày 28/6/2006, Cục Di Sản Văn hoá lại tiếp tục nhận đợc đơn khiếu nại khẩn cấp nhân dân làng Hoà Mục (tổ 29, 30 31), theo phản ánh dân sau lần có công văn ngành chuyên môn việc xây dựng thi công công trình không dừng lại mà tốc độ xây dựng lại nhanh Ngày 04/7/2006, Cục Di Sản Văn hoá gửi công văn số 462/DSVH-DT tới Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội, đề nghị Văn phòng đạo quan thực công văn số 2077/BVHTT-DSVH ngày 22/5/2006 Bộ VHTT đề nghị đình thi công Nhà văn hoá phờng Trung Hoà II Xác định mục tiêu xử lý tình Dựa diễn biến vụ việc quyền lợi, nhu cầu nhân dân phờng Trung Hòa, làng Hoà Mục 26 quan chức trách liên quan, mục tiêu việc xử lý tình là: Xử lý nghiêm minh pháp luật hành vi vi phạm luật Di sản văn hóa việc xây dựng công trình NVH phờng Trung Hòa khu vực bảo vệ I di tích Đình Trong Bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân Hòa Mục Xác định rõ trách nhiệm quan chức liên quan Tăng cờng pháp chế XHCN, trì kỷ luật, kỷ c- ơng lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa dân tộc III Phân tích nguyên nhân hậu quả: Hiện nay, với đắt đỏ lên tới cực điểm giá đất, giá nhà, việc UBND quận Cầu Giấy, UBND phờng Trung Hoà tâm xây dựng NVH để vừa tạo điều kiện cho sinh hoạt lành mạnh nhân dân, vừa giải tình trạng ô nhiễm môi trờng, mỹ quan khu đất kẹt chủ trơng đúng, thể quan tâm quyền đói với đời sống nhân dân Nếu đợc triển khai quy trình, mang tới cho nhân dân nhà văn hoá rộng rÃi với hội trờng 300 chỗ ngồi, có th viện, sân chơi thể thao Tuy vậy, UBND quận Cầu Giấy, phờng Trung Hoà đà sai từ thủ tục hành 27 định cho phép xây dựng công trình NVH phờng Trung Hoà mà không xin ý kiến thoả thuận ngành văn hoá Khu di tích Đình Trong nằm địa phận quản lý hành UBND phờng Trung Hòa, đà đợc xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật đợc giao cho UBND quận Cầu Giấy trực tiếp quản lý, bảo vệ theo Quyết định phân cấp quản lý số 2618/QĐ-UB ngày 07/6/1998 UBND Thµnh Hµ Néi Nh vËy, UBND phêng Trung Hòa đà thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý khía cạnh sau: 1.Không làm tròn trách nhiệm quyền hạn việc quản lý nhà nớc di sản văn hoá địa phơng theo phân cấp quản lý - Mặc dù UBND phờng Trung Hòa không đợc bàn giao hồ sơ di tích rõ khu vực khoanh vùng bảo vệ (Báo cáo sè 11/BC-UB cđa UBND phêng Trung Hoµ ngµy 12/4/2006) nhng khu di tích lâu đời, có bề dày lịch sử 300 năm, niềm tự hào nhân dân nên từ góc độ quản lý địa bàn, UBND phờng - Điều 51 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá quy định: UBND cấp phờng, xà trách nhiệm phải phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi làm ảnh hởng đến an toàn di sản văn 28 hoá Khoản 1, điều 32 luật Di sản văn hóa quy định: khu vực bảo vệ I gồm di tích yếu tố đợc xác định cấu thành di tích phải đợc bảo vệ nguyên trạng - Nh vậy, việc định xây dựng NVH phạm vi bảo vệ I cụm di tích đà vi phạm điều 51 Nghị định 92/2002/NĐ-CP khoản 1, điều 32 Luật Di sản văn hóa 2.Không tuân thủ quy trình xây dựng dự án xây dựng NVH - Mọi chủ trơng dù đắn tới đâu cần đợc lấy ý kiến đóng góp nhân dân, cần nhận đợc ủng hộ nhân dân trình triển khai Trên thực tế, UBND phờng đà không tuân thủ quy trình xem xét, thẩm tra dự án (không nghiên cứu đồ khoanh vùng di tích, bỏ qua khâu làm công tác t tởng với nhân dân sở (tổ 29, 30), lập đề án xây dựng cải tạo khu di tích lịch sử gửi UBND Thành phố, Bộ VHTT xin ý kiến thoả thuận ngành văn hoá) nên đà dẫn tới sai lầm từ lên kế hoạch - Nh vậy, việc xây dựng NVH vốn nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt lành mạnh nhân dân, chủ trơng đúng, đà sớm mắc phải sai lầm, gây lÃng phí ngân sách công, ảnh hởng không tốt tới uy tín quyền địa phơng 3.Không giải thấu đáo đơn khiếu nại nhân dân làng cổ Hoà Mục (tổ 29, 30) 29 - Hơn quan hành nhà nớc khác, UBND phờng Trung Hoà quan có thẩm quyền gần nhất, chịu trách nhiệm việc thực thi quyền lợi nghĩa vụ nhân dân Tuy vậy, UBND đà coi nhẹ ý kiến nhân dân, không kịp thời gặp gỡ, bàn bạc với nhân dân, ý kiến phản hồi, gây xúc d luận, dẫn tới tình trạng khiếu kiện lên cấp cao Về phần mình, UBND quận Cầu Giấy có trách nhiệm việc để vụ việc xảy diễn biến phức tạp, kéo dài (từ tháng 10/2005 đến tháng 7/2006), cụ thể: Thiếu tinh thần trách nhiệm lực việc quản lý nhà nớc di sản văn hoá địa phơng - Bằng định số 1384/QĐ-UB, ngày 10/10/2005, UBND Quận Cầu đà phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu t Nhà văn hoá phờng Trung Hoà Đây định mấu chốt cho phép công trình đợc triển khai Mặc dù trình xem xét, thẩm tra trớc định đà đợc Phòng Tài nguyên môi trờng, Ban Quản lý dự án quận Phòng VHTT-TDTT thực đầy đủ nhng thiếu tinh thần trách nhiệm kết hợp với lực chuyên môn hạn chế nên phòng ban chuyên môn đà không phát vi phạm công trình cụm di tích Đền Trong, dẫn tới việc không xin ý kiến quan quản lý văn hóa 30 tham mu sai cho LÃnh đạo UBND định cho phép công trình đợc triển khai Nhận thức không đầy đủ tầm quan trọng di sản văn hóa buông lỏng quản lý hoạt động liên quan tới di sản văn hóa địa phơng - Mặc dù đợc giao quan trực tiếp quản lý, bảo vệ cụm di tích Đền Trong (Quyết định phân cấp quản lý số 2618/QĐ-UB ngày 07/6/1998 UBND Thành phố Hà Nội) nhng UBND quận Cầu Giấy không quán triệt đầy đủ tinh thần luật Di sản văn hóa quy định liên quan Sau Sở VHTT khảo sát kết luận công trình xây dựng NVH vi phạm khu vực bảo vệ I di tích Đền Trong, UBND quận đà không kịp thời báo cáo quan cấp trực tiếp, không áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ cần thiết, trái với quy định khoản 2, điều 33 Luật Di sản văn hóa: U ban nhõn dõn a phương quan nhà nước có thẩm quyền văn hố - thơng tin nhận thơng báo di tích bị huỷ hoại có nguy bị huỷ hoại phải kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ báo cáo với quan cấp trực tiếp” - T¬ng tù, UBND quận Cầu Giấy đà buông lỏng quản lý, Ban Quản lý dự án quận gửi công văn số 102/CV-BQL, ngày 09/3/2006 đề nghị Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội tiếp tục thi công công trình NVH phờng Trung Hoà 31 Không chấp hành ý kiến đạo quan quản lý cấp - Mặc dù Cục Di Sản Văn hoá, UBND thành phố Sở VH-TT Hà Nội đà có công văn yêu cầu đình việc thi công NVH giải dứt điểm vụ việc theo quy định Luật Di Sản Văn hoá, không để tình trạng khiếu kiện kéo dài nhng UBND quận Cầu Giấy không dừng công trình để xin ý kiến quan có thẩm quyền nhân dân sở mà tiếp tục cho xây dựng NVH - Việc không chấp hành ý kiến đạo quan quản lý cấp trên, dù xuất phát từ non chuyên môn, thiếu hiểu biết quy định quản lý cđa Nhµ níc hay tõ sù mong mn hoµn thµnh công trình phục vụ nhân dân dẫn tới suy giảm hiệu lực quản lý hành Nhà nớc, gây xúc nhân dân giới báo chí IV- Các phơng án giải vụ việc: Xuất phát từ chủ trơng đúng, thiếu tinh thần trách nhiệm triển khai gặp khó khăn cách giải thấu tình, đạt lý nên vụ việc trở nên phức tạp, gây hậu tiêu cực Để giải vụ việc này, đề xuất phơng án xử lý nh sau: Phơng án I: Dỡ bỏ hoàn toàn công trình xây dựng Cơ sở pháp lý việc dỡ bỏ: 32 - Công trình xây dựng nhà văn hoá đà vi phạm Luật Di sản văn hoá Chủ đầu t vi phạm điều 32 - Luật Di sản Văn hoá việc ý kiến thoả thuận Bộ Văn hoá Thông tin Cơ quan quản lý điạ phơng vi phạm điều 33 Luật Di sản văn hoá cho phép chủ đầu t xây dựng công trình khu vực bảo vệ di tích Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu đợc giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; trờng hợp phát di tích bị lấn chiếm, huỷ hoại có nguy bị huỷ hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn thông báo cho quan chủ quản cấp trực tiếp, UBND địa phơng quan nhà nớc có thẩm quyền văn hoá- thông tin nơi gần - Căn tính chất di tích Đây di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật, xét thấy công trình xây dựng có quy mô hình thức kiến trúc đại, lại xây dựng sát với đình chắn phá vỡ cảnh quan di tích, làm giảm môi trờng không gian tâm linh lịch sử Đình Các hoạt động nhà văn hoá không phù hợp với hoạt động tâm linh Đình Trong Việc dỡ bỏ để trả lại cảnh quan môi trờng văn hoá tâm linh Đình Biện pháp xử lý: - UBND Thành phố Hà Nội định giao cho UBND quận Cầu Giấy dỡ bỏ công trình 33 ... TỔNG QUAN VỀ VI? ??N VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VI? ??T NAM VI? ??T NAM I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Từ Vi? ??n Nghệ thuật đến Vi? ??n Văn hóa Nghệ thuật Vi? ??t Nam Khác với số vi? ??n nghiên cứu Vi? ??n Khoa học Xã hội Vi? ??t... hạn thực vi? ??c quản lý nhà nớc di sản văn hoá địa phơng theo phân cấp Chính phủ 16 17 Phần thứ BA: Nội dung tình vụ vi? ??c xâm phạm di tích kiến trúc - nghệ thuật đình I Mô tả tình di? ??n biến tình huống:... nhà văn hoá đà vi phạm Luật Di sản văn hoá Chủ đầu t vi phạm điều 32 - Luật Di sản Văn hoá vi? ??c ý kiến thoả thuận Bộ Văn hoá Thông tin Cơ quan quản lý điạ phơng vi phạm điều 33 Luật Di sản văn