Phân tích nguyên nhân và hậu quả:

Một phần của tài liệu Tình trạng xâm phạm di tích lịch sử văn hóa thông qua vụ việc vi phạm di tích kiến trúc – nghệ thuật Đình Trong (Trang 27 - 32)

Hiện nay, với sự đắt đỏ lên tới cực điểm của giá đất, giá nhà, việc UBND quận Cầu Giấy, UBND phờng Trung Hoà quyết tâm xây dựng NVH để vừa tạo điều kiện cho sinh hoạt lành mạnh của nhân dân, vừa giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng, mất mỹ quan tại khu đất kẹt là một chủ trơng đúng, thể hiện sự quan tâm của chính quyền đói với đời sống của nhân dân. Nếu đợc triển khai đúng quy trình, sẽ có thể mang tới cho nhân dân một nhà văn hoá rộng rãi với hội trờng trên 300 chỗ ngồi, có th viện, sân chơi thể thao. Tuy vậy, UBND quận Cầu Giấy, phờng Trung Hoà đã sai ngay từ thủ tục hành chính đầu tiên khi ra quyết

định cho phép xây dựng công trình NVH phờng Trung Hoà mà không xin ý kiến thoả thuận của ngành văn hoá.

Khu di tích Đình Trong nằm trên địa phận quản lý hành chính của UBND phờng Trung Hòa, đã đợc xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật và đợc giao cho UBND quận Cầu Giấy trực tiếp quản lý, bảo vệ theo Quyết định phân cấp quản lý số 2618/QĐ-UB ngày 07/6/1998 của UBND Thành phố Hà Nội.

Nh vậy, UBND phờng Trung Hòa đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý trên những khía cạnh sau:

1.Không làm tròn trách nhiệm và quyền hạn của

mình trong việc quản lý nhà nớc về di sản văn hoá ở địa phơng theo phân cấp quản lý.

- Mặc dù UBND phờng Trung Hòa không đợc bàn giao hồ sơ di tích và không biết rõ khu vực khoanh vùng bảo vệ (Báo cáo số 11/BC-UB của UBND phờng Trung Hoà ngày 12/4/2006) nhng đây là khu di tích lâu đời, có bề dày lịch sử hơn 300 năm, là niềm tự hào của nhân dân nên từ góc độ quản lý địa bàn, UBND phờng không thể không biết.

- Điều 51 của Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hoá quy định: “UBND cấp ph- ờng, xã trách nhiệm phải phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời mọi hành vi làm ảnh hởng đến sự an toàn của di sản văn

hoá”. Khoản 1, điều 32 của luật Di sản văn hóa quy định: “khu vực bảo vệ I gồm di tích và các yếu tố đợc xác định là cấu thành di tích phải đợc bảo vệ nguyên trạng”.

- Nh vậy, việc quyết định xây dựng NVH trong phạm vi bảo vệ I của cụm di tích đã vi phạm điều 51 Nghị định 92/2002/NĐ-CP và khoản 1, điều 32 Luật Di sản văn hóa.

2.Không tuân thủ quy trình xây dựng dự án xây

dựng NVH.

- Mọi chủ trơng dù đúng đắn tới đâu cũng cần đợc lấy ý kiến đóng góp của nhân dân, cũng cần nhận đợc sự ủng hộ của nhân dân trong quá trình triển khai. Trên thực tế, UBND phờng đã không tuân thủ đúng quy trình xem xét, thẩm tra dự án (không nghiên cứu bản đồ khoanh vùng của di tích, bỏ qua khâu làm công tác t tởng với nhân dân sở tại (tổ 29, 30), lập đề án xây dựng cải tạo trong khu di tích lịch sử gửi UBND Thành phố, Bộ VHTT xin ý kiến thoả thuận của ngành văn hoá) nên đã dẫn tới sai lầm ngay từ khi lên kế hoạch.

- Nh vậy, việc xây dựng NVH vốn nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt lành mạnh của nhân dân, là một chủ trơng đúng, đã sớm mắc phải sai lầm, gây lãng phí ngân sách công, ảnh hởng không tốt tới uy tín của chính quyền địa phơng.

3.Không giải quyết thấu đáo đơn khiếu nại của

- Hơn bất cứ cơ quan hành chính nhà nớc nào khác, UBND phờng Trung Hoà là cơ quan có thẩm quyền gần nhất, chịu trách nhiệm đầu tiên trong việc thực thi quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân. Tuy vậy, UBND đã coi nhẹ các ý kiến của nhân dân, không kịp thời gặp gỡ, bàn bạc với nhân dân, cũng không có ý kiến phản hồi, gây ra bức xúc trong d luận, dẫn tới tình trạng khiếu kiện lên cấp cao hơn.

Về phần mình, UBND quận Cầu Giấy cũng có trách nhiệm trong việc để vụ việc xảy ra và diễn biến phức tạp, kéo dài (từ tháng 10/2005 đến tháng 7/2006), cụ thể:

1. Thiếu tinh thần trách nhiệm và năng lực trong việc quản lý nhà nớc về di sản văn hoá ở địa ph- ơng.

- Bằng quyết định số 1384/QĐ-UB, ngày 10/10/2005,

UBND Quận Cầu đã phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu t Nhà văn hoá phờng Trung Hoà. Đây là một quyết định mấu chốt cho phép công trình đợc triển khai. Mặc dù quá trình xem xét, thẩm tra trớc khi ra quyết định đã đợc Phòng Tài nguyên môi trờng, Ban Quản lý dự án quận và Phòng VHTT-TDTT thực hiện đầy đủ nhng do thiếu tinh thần trách nhiệm kết hợp với năng lực chuyên môn hạn chế nên các phòng ban chuyên môn trên đã không phát hiện ra sự vi phạm của công trình đối với cụm di tích Đền Trong, dẫn tới việc không xin ý kiến của cơ quan quản lý văn hóa

và tham mu sai cho Lãnh đạo UBND ra quyết định cho phép công trình đợc triển khai.

2. Nhận thức không đầy đủ về tầm quan trọng

của di sản văn hóa và buông lỏng quản lý đối với các hoạt động liên quan tới di sản văn hóa tại địa phơng.

- Mặc dù đợc giao là cơ quan trực tiếp quản lý, bảo vệ cụm di tích Đền Trong (Quyết định phân cấp quản lý số 2618/QĐ-UB ngày 07/6/1998 của UBND Thành phố Hà Nội) nhng UBND quận Cầu Giấy không quán triệt đầy đủ tinh thần của luật Di sản văn hóa và các quy định liên quan. Sau khi Sở VHTT khảo sát và kết luận công trình xây dựng NVH vi phạm khu vực bảo vệ I của di tích Đền Trong, UBND quận đã không kịp thời báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp, cũng không áp dụng các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ cần thiết, trái với quy định tại khoản 2, điều 33 Luật Di sản văn hóa: “Uỷ ban nhõn dõn địa phương hoặc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về văn hoỏ - thụng tin khi nhận được thụng bỏo về di tớch bị huỷ hoại hoặc cú nguy cơ bị huỷ hoại phải kịp thời ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, bảo vệ và bỏo cỏo ngay với cơ quan cấp trờn trực tiếp.

- Tơng tự, UBND quận Cầu Giấy cũng đã buông lỏng quản lý, để cho Ban Quản lý dự án quận gửi công văn số 102/CV-BQL, ngày 09/3/2006 đề nghị Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội tiếp tục thi công công trình NVH phờng Trung Hoà.

3. Không chấp hành ý kiến chỉ đạo của cơ quan

quản lý cấp trên.

- Mặc dù Cục Di Sản Văn hoá, UBND thành phố và Sở VH-TT Hà Nội đã có công văn yêu cầu đình chỉ việc thi công NVH và giải quyết dứt điểm vụ việc trên theo quy định của Luật Di Sản Văn hoá, không để tình trạng khiếu kiện kéo dài nhng UBND quận Cầu Giấy không dừng công trình để xin ý kiến của cơ quan có thẩm quyền và nhân dân sở tại mà vẫn tiếp tục cho xây dựng NVH.

- Việc không chấp hành ý kiến chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên, dù xuất phát từ sự non kém về chuyên môn, sự thiếu hiểu biết về quy định quản lý của Nhà nớc hay từ sự mong muốn hoàn thành công trình phục vụ nhân dân đều dẫn tới sự suy giảm hiệu lực quản lý hành chính Nhà n- ớc, gây bức xúc trong nhân dân và giới báo chí.

Một phần của tài liệu Tình trạng xâm phạm di tích lịch sử văn hóa thông qua vụ việc vi phạm di tích kiến trúc – nghệ thuật Đình Trong (Trang 27 - 32)