Các phơng án giải quyết vụ việc:

Một phần của tài liệu Tình trạng xâm phạm di tích lịch sử văn hóa thông qua vụ việc vi phạm di tích kiến trúc – nghệ thuật Đình Trong (Trang 32 - 45)

Xuất phát từ một chủ trơng đúng, do thiếu tinh thần trách nhiệm trong triển khai và khi gặp khó khăn không có cách giải quyết “thấu tình, đạt lý” nên vụ việc trở nên phức tạp, gây những hậu quả tiêu cực. Để giải quyết vụ việc này, tôi đề xuất 2 phơng án xử lý nh sau:

Phơng án I: Dỡ bỏ hoàn toàn công trình xây dựng

- Công trình xây dựng nhà văn hoá đã vi phạm Luật Di sản văn hoá. Chủ đầu t vi phạm điều 32 - Luật Di sản Văn hoá về việc không có ý kiến thoả thuận của Bộ Văn hoá - Thông tin. Cơ quan quản lý điạ phơng vi phạm điều 33 Luật Di sản văn hoá khi cho phép chủ đầu t xây dựng công trình trong khu vực bảo vệ di tích “Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu hoặc đợc giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; trong trờng hợp phát hiện di tích bị lấn chiếm, huỷ hoại hoặc có nguy cơ bị huỷ hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn và thông báo cho cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp, UBND địa phơng hoặc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về văn hoá- thông tin nơi gần nhất”.

- Căn cứ tính chất của di tích. Đây là di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật, xét thấy công trình xây dựng mới có quy mô và hình thức kiến trúc hiện đại, lại xây dựng sát với ngôi đình chắc chắn sẽ phá vỡ cảnh quan của di tích, làm giảm môi trờng và không gian tâm linh lịch sử của Đình. Các hoạt động của nhà văn hoá không phù hợp với hoạt động tâm linh trong Đình Trong. Việc dỡ bỏ là để trả lại cảnh quan và môi trờng văn hoá tâm linh của Đình.

Biện pháp xử lý:

- UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định giao cho UBND quận Cầu Giấy dỡ bỏ công trình.

- UBND quận Cầu Giấy có trách nhiệm giao cho UBND phờng Trung Hoà thực hiện việc dỡ bỏ công trình.

- Nghiêm túc kiểm điểm làm rõ trách nhiệm các cấp, các cá nhân có liên quan. Báo cáo UBND Thành phố kết quả xử lý trong thời gian sớm nhất. Thông báo rộng rãi kết quả xử lý đối với nhân dân phờng Trung Hòa.

Kết quả:

- Chấp hành đúng quy định của Luật Di sản văn hoá; trả lại cảnh quan và môi trờng văn hoá cho di tích; đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Hòa Mục; thể hiện tinh thần trách nhiệm của các cấp chính quyền và cơ quan quản lý nhà nớc.

Ph

ơng án này có mặt hạn chế là:

- Lãng phí ngân sách công; không đáp ứng đợc nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh của nhân dân (do không có nhà văn hóa); không giải quyết đợc tình trạng ô nhiễm ở khu đất.

Phơng án II: Cho phép công trình tồn tại; chỉnh sửa lại thiết kế của NVH cho phù hợp với cảnh quan chung của cụm di tích; xem xét việc khoanh vùng lại bảo vệ khu vực I.

Cơ sở pháp lý trong việc cho phép tồn tại:

- Căn cứ Luật Di sản văn hoá, xem xét lại ranh giới khoanh vùng bảo vệ khu vực I khi xếp hạng di tích Đình Trong. Diện tích khoanh vùng khu vực I trớc đây đợc quy

định tại điều 15 của Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh “Mỗi di tích có ba khu vực bảo vệ: Khu vực I phải đợc bảo vệ nguyên trạng; khu vực II là khu vực bao quanh khu vực I, đợc phép xây dựng những công trình nhằm mục đích tôn tạo di tích; khu vực III là khung cảnh thiên nhiên. Mọi hoạt động xây dựng phải đợc phép của Bộ trởng Bộ Văn hoá - Thông tin” và Điều 11 Nghị định 288/HĐBT ngày 31/12/1985 của Hội đồng Bộ trởng quy định việc thi hành Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh, khoản a, điều 1, phần B của Thông t “Nếu di tích là một đơn vị đứng riêng có chiều cao từ 5 mét trở lên thì lấy chiều cao nhân với 3 lần làm đờng bán kính để khoanh vùng bảo vệ khu vực I”. Đối chiếu với quy định tại điều 1, phần B của Thông t thấy rằng trớc đây việc khoanh vùng khu vực I của di tích Đền Trong lớn hơn so với quy định tại điều 1, phần B do trớc đây vấn đề đất đai cha đặt ra bức xúc nh thời điểm hiện nay, nên việc khoanh vùng khu vực I có xu hớng mở rộng để thuận tiện cho việc bảo vệ. Nay do nhu cầu tận dụng các diện tích đất phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt chung của nhân dân, có thể xem xét phơng án điều chỉnh thu hẹp khu vực I của di tích mà không ảnh hởng đến cảnh quan.

- Căn cứ tình hình thực tế công trình xây dựng NVH có tính chất phục vụ cộng đồng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân trong phờng. Bên cạnh đó,

công trình nhà văn hoá không gây ô nhiễm môi trờng, không ảnh hởng đến cơ sở hạ tầng trong khu vực, giữ gìn vệ sinh môi trờng trong khu vực, có thể hỗ trợ thêm cho hoạt động tín ngỡng của cụm di tích Đình Trong. Đồng thời công trình NVH hiện nay đang trong quá trình xây dựng, có thể điều chỉnh phơng án thiết kế kiến trúc để phù hợp với cảnh quan di tích.

Biện pháp xử lý:

- UBND quận ra quyết định đình chỉ việc xây dựng, chờ phơng án thiết kế điều chỉnh và chờ quyết định của UBND thành phố Hà Nội.

- UBND quận Cầu Giấy tổ chức cuộc họp lấy ý kiến các cấp, ban ngành, đoàn thể, các cơ quan chuyên môn và đại diện nhân dân làng cổ Hoà Mục (tổ 29, 30) về việc cho phép công trình NVH tồn tại nhng điều chỉnh lại diện tích khoanh vùng bảo vệ của di tích Đình Trong, điều chỉnh thiết kế và của NVH.

- UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định cho phép tiếp tục xây dựng công trình; giao UBND quận Cầu Giấy (Chủ đầu t) xây dựng phơng án điều chỉnh thiết kế và nội dung hoạt động của nhà văn hoá; trình Bộ VHTT phơng án điều chỉnh để Bộ VHTT xem xét thoả thuận.

- Nghiêm túc kiểm điểm làm rõ trách nhiệm các cấp, các cá nhân có liên quan. Báo cáo UBND thành phố kết quả xử lý trong thời gian sớm nhất.

Kết quả:

- Chấp hành đúng quy định của Luật Di sản văn hoá; trả lại cảnh quan và môi trờng văn hoá cho di tích; đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Hòa Mục; thể hiện tinh thần trách nhiệm của các cấp chính quyền và cơ quan quản lý nhà nớc.

- Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh của nhân dân tại NVH; giải quyết đợc tình trạng ô nhiễm ở khu đất; tránh lãng phí công quỹ.

Mặt hạn chế của ph ơng án:

- Làm các thủ tục xác định lại vùng bảo vệ I của cụm di tích; làm lại các thủ tục xin cấp phép thực hiện dự án; tốn thời gian và chi phí điều chỉnh phơng án thiết kế.

Phơng án lựa chọn:

Từ góc nhìn của một cơ quan quản lý nhà nớc, từ thực thế giải quyết các vụ việc lấn chiếm, xâm phạm di tích lịch sử văn hoá đã xảy ra và trên cơ sở cân nhắc các mặt kết quả/hạn chế của 2 phơng án nêu trên, ta thấy phơng án II hợp lý, hợp tình và có sức thuyết phục hơn cả. Song, để thực hiện phơng án này, chúng ta cần phải giải quyết đợc một số vấn đề cơ bản sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trao đổi giải thích với nhân dân tổ 29, 30 để có sự đồng thuận, thống nhất.

- Giải trình rõ lý do với các cơ quan đợc Bộ VHTT tham khảo ý kiến về vấn đề này, nêu lý do giải quyết theo ph- ơng án II.

- Tổ chức rút kinh nghiệm nghiêm túc đối với đội ngũ cán bộ chuyên môn của phờng, quận về nội dung và cách xử lý vụ việc.

Phần thứ TƯ

Kiến nghị và kết luận

Những năm gần đây, chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt là vấn đề xã hội hoá các hoạt động văn hoá, trong đó có hoạt động bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá đã đợc quy định cụ thể trong hiến pháp 1992 cha đợc thể chế hoá thành những chế định pháp luật.

Chính do những đòi hỏi cấp bách đó, một bộ luật mới về bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá Việt Nam đã đợc soạn thảo vào ngày 14/6/2001, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá X, Luật Di sản văn hoá đã đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực vào ngày 1/1/2002 là cơ sở pháp lý quan trọng để đẩy mạnh việc đổi mới các hoạt động nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá ở Việt Nam.

I. Kiến nghị:

Để đáp ứng yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới và để sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá không ngừng phát triển. Tôi xin trình bày một số kiến nghị cơ bản sau đây:

1- Nhà nớc cần ban hành và triển khai có hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật, không ngừng tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc.

Xét cho cùng, các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá đều chính là sự cụ thể hoá các chủ trơng, chính sách, đờng lối của Đảng và Nhà nớc về lĩnh vực công tác này.

Chú trọng việc triển khai thực hiện Luật Di Sản văn hoá. Để dự luật quan trọng này sớm đi vào cuộc sống thì việc tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về nội dung của Luật và những quy định cụ thể tại các văn bản dới luật cần đợc đẩy mạnh với sự tham gia và phối hợp của các phơng tiện thông tin đại chúng. Mặt khác cần xúc tiến việc tổ chức các cuộc hội nghị chuyên đề để phổ biến và hớng dẫn việc tổ chức thực hiện những quy định của pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát huy các giá trịn di sản văn hoá ở mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội.

Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, đặc biệt là những chính sách u đãi thích hợp nhằm khuyến khích các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.

2- Kiện toàn bộ máy tổ chức và cán bộ của ngành bảo tồn, bảo tàng từ Trung ơng đến cơ sở, trong ngành và ngoài ngành văn hoá thông tin.

Thực hiện giải pháp này không chỉ nhằm hạn chế và khắc phục những tồn tại và bất cập hiện nay, mà còn góp

phần tạo lập tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện kiến nghị khác về chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời, qua đó tăng cờng mối quan hệ, đặc biệt là việc quản lý, chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ, của Bộ Văn hoá - Thông tin đối với cán bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ơng và UBND các tỉnh, thành phố và hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

3- Thờng xuyên đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

Nâng cao năng lực bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý, tạo sự phối hợp nhịp nhàng hiệu quả của các cơ quan quản lý ở Trung ơng và địa phơng: trong đó có sự phân cấp, phân công trách nhiệm rõ ràng, đội ngũ cán bộ quản lý cũng cần đợc thờng xuyên đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực di sản văn hoá. Có nh vậy, công việc mới đạt đợc hiệu quả cao ngay từ khâu ngời điều hành, thực hiện.

4- Nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật

Đây là những đòi hỏi cấp thiết vì liên quan đến tính chất nghiệp vụ. Bởi nó có tác động không nhỏ đến chất l- ợng công việc. Nhờ sự hỗ trợ của các phơng tiện kỹ thuật sẽ giúp cho công tác su tầm, nghiên cứu, bảo tồn… đạt kết quả cao hơn.

5- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền giáo dục về hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

Từng bớc giới thiệu về giá trị độc đáo của các di tích lịch sử, văn hoá, những hoạt động văn hoá, lễ hội, vui chơi

giải trí tại di tích. Nhằm thu hút khách thăm quan tới di tích, đa các di tích trở thành những điểm du lịch văn hoá hấp dẫn là một hoạt động rất cần thiết và chắc chắn mang lại hiệu quả thực tế.

II. Kết luận

Từ thực tiễn nghiên cứu về vụ việc xâm phạm di tích Đình Trong ở phờng Trung Hoà trong thời gian qua, tôi có thể bớc đầu rút ra một số kết luận nh sau:

Giải quyết tốt (đúng đắn, kịp thời, hiệu quả) là một trong những nhân tố quan trọng góp phần ổn định trật tự xã hội, ổn định đời sống các công dân, gìn giữ và vun đắp khối đoàn kết cộng đồng. Đó cũng chính là nhân tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống kinh tế, văn hoá của nhân dân trên địa bàn.

Phờng là đơn vị chính quyền cấp cơ sở, nơi thực tế cuộc sống. Vì vậy, muốn giải quyết tốt các vụ việc, chính quyền phờng ngoài việc nắm vững luật pháp, còn phải th- ờng xuyên phối hợp có hiệu quả với các tổ chức Đảng, đoàn thể và các tổ chức tự quản trên địa bàn phờng, đồng thời phải đi sâu, đi sát để nắm vững tâm lý và nguyện vọng của quần chúng … thì mới có cơ sở và điều kiện hoàn thành trách nhiệm giải quyết các vụ việc trong địa bàn mình quản lý.

Trong sự vận động của xã hội, nhu cầu thoả mãn về đời sống tâm linh, tín ngỡng, tôn giáo là một nhu cầu chính

đáng của một bộ phận quần chúng nhân dân. Đảng và Nhà nớc luôn tôn trọng và tạo điều kiện cho các hoạt động tín ngỡng, tôn giáo với nguyên tác hiến định “tự do tín ngỡng”.

Việc nâng cao chất luợng cán bộ và đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hoá chức danh, cán bộ là hết sức cần thiết trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Công chức nhà nớc phải có chuyên môn, nghiệp vụ và phải có sự hiểu biết về kiến thức quản lý nhà nớc để xử lý công việc, tham mu cho lãnh đạo ra những quyết định quản lý hành chính nhà nớc một cánh thật chuẩn xác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để giải quyết tốt bất kỳ vụ việc nào, cơ quan nhà nớc không chỉ cần quan tâm xử lý trực tiếp vụ việc đó, mà còn cần đồng thời giải quyết tốt các vấn đề liên quan.

Trong quá trình giải quyết một vụ việc, nhất là giải quyết kiến nghị của dân, các cơ quan quản lý nhà nớc cần tiến hành từng bớc xử lý thật cẩn trọng, cần nắm vững và các yêu cầu của chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời hết sức tranh thủ ý kiến của các cơ quan hữu quan … trớc khi đi đến quyết định chính thức. Cần phải có thời gian điều tra, nghiên cứu và tranh thủ bằng đợc ý kiến của các cơ quan hữu quan để có cơ sở lựa chọn phơng án giải quyết (các vụ việc) một cách đúng đắn, đạt hiệu quả.

Việc tham khảo ý kiến của các cơ quan là rất cần thiết và bổ ích. Tuy vậy, để đi đến quyết định xử lý, cơ quan chủ quản cần căn cứ vào pháp luật của Nhà nớc và những

quy định, nguyên tắc cụ thể của lĩnh vực mình phụ trách nhằm góp phần tích cực và hiệu quả vào sự nghiệp giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc./.

Tài liệu tham khảo

____________

1- Pháp lệnh Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh 1984.

2- Vấn đề về văn hoá - 1987. 3- Luật Di Sản Văn hoá - 1992.

4- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

5- Hồ sơ xếp hạng cấp quốc gia Cụm di tích Đình

Một phần của tài liệu Tình trạng xâm phạm di tích lịch sử văn hóa thông qua vụ việc vi phạm di tích kiến trúc – nghệ thuật Đình Trong (Trang 32 - 45)