1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải sgk lịch sử 10 – cánh diều full

217 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử Mở đầu trang Lịch sử 10: Đầu tháng 8-1945, Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma Na-ga-sa-ki Nhật Bản Đến nay, kiện lịch sử nhiều ý kiến đánh giá trái chiều: Ý kiến thứ nhất: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm cho Chiến tranh giới thứ hai chấm dứt sớm nhiều tháng, hạn chế thiệt hại sinh mạng cho bên tham chiến Ý kiến thứ 2: Mỹ không cần thiết phải ném bom nguyên tử Đó tội ác chiến tranh, hành vi tàn bạo chống lại lồi người Vậy lịch sử gì? Hiện thực lịch sử nhận thức lịch sử liên quan đến yếu tố nào? Trả lời: - Lịch sử hiểu theo nghĩa chính: + Thứ nhất, lịch sử diễn khứ xã hội loài người + Thứ hai, lịch sử câu truyện khứ tác phẩm ghi chép khứ + Thứ ba, lịch sử khoa học nghiên cứu khứ người - Khái niệm lịch sử liên quan đến hai yếu tố thực lịch sử nhận thức lịch sử + Hiện thực lịch sử diễn khứ, tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người + Nhận thức lịch sử hiểu biết người xảy khứ, vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Lịch sử, thực lịch sử nhận thức lịch sử Câu hỏi trang Lịch sử 10: Đọc thơng tin quan sát hình 1.1, 1.2 hãy: - Trình bày khái niệm lịch sử Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử - Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử qua kiện ngày 2-9-1945 Việt Nam - Giải thích khái niệm Sử học Trả lời: Yêu cầu số 1: - Khái niệm lịch sử: hiểu theo ba nghĩa chính: + Thứ nhất, lịch sử diễn khứ xã hội loài người + Thứ hai, câu chuyện khứ tác phẩm ghi chép khứ + Thứ ba, lịch sử khoa học nghiên cứu khứ người - Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử + Hiện thực lịch sử: toàn diễn q khứ, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Hiện thực lịch sử có trước khơng thể thay đổi, thật mang tính khách quan + Nhận thức lịch sử toàn tri thức, hiểu biết, ý niệm hình dung người khứ Nhận thức lịch sử có sau đa dạng, thay đổi theo thời gian, vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Yêu cầu số 2: Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử qua kiện ngày 2-91945 Việt Nam - Hiện thực lịch sử: Ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước hàng vạn quần chúng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa => Sự thật mang tính khách quan - Nhận thức lịch sử: Có quan điểm khác đánh giá kiện ngày 2/9/1945 + Nhóm quan điểm 1: Ngày 2/9/1945 đánh dấu thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam, kết hợp nhuần nhuyễn điều kiện khách quan chủ quan thuận lợi + Nhóm quan điểm 2: Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam giành thắng lợi may mắn - Yêu cầu số 3: Khái niệm Sử học: + Sử học ngành khoa học nghiên cứu khứ người - Sử học nghiên cứu kiện, tượng diễn xã hội loài người phát quy luật phát sinh, phát triển Câu hỏi trang Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu quan sát hình 1.3, 1.4 trình bày đối tượng nghiên cứu Sử học Cho ví dụ cụ thể Trả lời: - Đối tượng nghiên cứu Sử học: đa dạng phong phú mang tính tồn diện , gồm toàn hoạt động người (cá nhận, tổ chức, cộng đồng, quốc gia, khu vực…) khứ, diễn lĩnh vực (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, qn sự, giáo dục, ngoại giao…) - Ví dụ: + Lịch sử giới cổ trung đại phương Đông: chủ yếu ghi chép hoạt động vua, quan, triều đình, chiến tranh nước,… + Lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1954: ghi chép trình xâm lược Việt Nam lần thứ hai thực dân Pháp công đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam Câu hỏi trang Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu quan sát Sơ đồ 1.1 hãy: - Nêu chức nhiệm vụ Sử học Cho ví dụ - Cho biết ý nghĩa đoạn trích tựa sách “Đại Việt sử kí tục biên” Phạm Cơng Trứ Trả lời: Yêu cầu số 1: * Chức nhiệm vụ Sử học: - Chức Sử học: khôi phục thực lịch sử thật xác, khách quan phục vụ sống người thông qua học kinh nghiệm đúc kết từ khứ - Nhiệm vụ Sử học: cung cấp tri thức khoa học lịch sử giáo dục, nêu gương * Ví dụ: nghiên cứu về: Thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam - Chức sử học: + Chức khoa học: khôi phục lại thực lịch sử về: hồn cảnh lịch sử, diễn biến kết Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam + Chức xã hội: sở thực lịch sử để rút nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau - Nhiệm vụ sử học: + Trang bị nhận thức đắn cách mạng tháng Tám năm 1945 + Hướng người đến tinh thần yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm lịng biết ơn cơng lao hệ cha ơng… u cầu số 2: - Đoạn trích tựa sách “Đại Việt sử kí tục biên” Phạm Công Trứ phản ánh nhiệm vụ sử học: + Sử học cung cấp, trang bị tri thức, giúp người hiểu khứ (điều thể qua câu: sử chủ yếu ghi chép công việc; ghi chép sử giữ nghị luận nghiêm”) + Sử học cịn có nhiệm vụ giáo dụng, nêu gương, hướng người tới phẩm chất giá trị tốt đẹp (điều thể qua câu: “người thiện biết bắt chước, người ác biết tự răn”) Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc Sử học Câu hỏi trang Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu quan sát Bảng 1.2 hãy: - Nêu ý nghĩa nguyên tắc Sử học - Cho biết ý nghĩa câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc Sử học Ý nghĩa câu chuyện gì? Trả lời: Yêu cầu số 1: Ý nghĩa nguyên tắc Sử học: - Định hướng việc nghiên cứu cho nhà sử học bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu - Giúp nhà sử học hiểu rõ sứ mệnh, trách nhiệm, đạo đức người viết lịch sử - Phê phán quan điểm sai trái, bảo vệ lẽ phải, ủng hộ quan điểm khoa học, tiến nhân văn Yêu cầu số 2: - Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc trung thực Sử học - Ý nghĩa câu chuyện “ Thôi trữ giết vua”: + Ca ngợi gương trung thực cha Thái sử bá Nam sử thị họ khơng màng đến tính mạng để ghi chép trung thực kiện Thôi Trữ giết vua + Nêu gương sáng để giáo dục, khuyên răn nhà sử học ghi chép lịch sử cần tôn trọng thực lịch sử Các nguồn sử liệu số phương pháp Sử học Câu hỏi trang 11 Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu quan sát Bảng 1.3 hình từ 1.5 đến 1.9, phân biệt nguồn sử liệu cho biết giá trị loại hình sử liệu + Ma ma chết bất đắc kỳ tử, ma chết yểu thường gây hoạ - Quan niệm người Tày thể xác linh hồn: + Phần xác có hình khối, nhìn thấy giác quan + Phần hồn phần vơ hình người khơng nhìn thấy Phần hồn nam có khoắn (vía), nữ có khoắn (vía) Các khoẳn thường liền với xác, người chết khoắn lìa hẳn khỏi xác biến thành phỉ * Lễ hội: - Người Tày tổ chức nhiều lễ hội năm, tiêu biểu là: lễ hội Lồng Tồng (Hội xuống đồng); Tết 3/3 tảo mộ (còn gọi là: tết mở cửa mồ…) - Trong ngày diễn lễ hội, phần lễ phần hội diễn trang trọng, vui tươi + Phần lễ gồm nhiều nghi thức trang trọng + Phần hội tổ chức với nhiều trò chơi, như: hội tung còn; múa sư tử, múa vơ, kéo co Đặc biệt, đêm về, nam nữ niên thi hát lượn đối đáp suốt canh dài (Nguồn tài liệu: Dư địa chí Thái Nguyên) Luyện tập Vận dụng (trang 120) Luyện tập trang 120 Lịch sử 10: Thành phần dân tộc theo dân số phân chia tộc người theo ngữ hệ thể nào? Trả lời: - Thành phần dân tộc theo dân số: + Trong cấu dân số Việt Nam nay, dân tộc Kinh có dân số lớn nhất, chiếm khoảng 85.3% tổng số dân + 53 dân tộc lại chiếm khoảng 14.7% dân số - Phân chia tộc người theo ngữ hệ: Các dân tộc Việt Nam xếp vào nhóm ngơn ngữ tộc người, thuộc ngữ hệ khác nhau: - Ngữ hệ Nam Á, gồm: + Nhóm ngơn ngữ Việt - Mường + Nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơme - Ngữ hệ Mơng - Dao, gồm nhóm ngơn ngữ Hmơng, Dao - Ngữ hệ Thái - Kađai, gồm: + Nhóm ngơn ngữ Tày - Thái + Nhóm ngơn ngữ Kađai - Ngữ hệ Nam Đảo gồm nhóm ngơn ngữ Mã Lai - Đa đảo - Ngữ hệ Hán - Tạng, gồm: + Nhóm ngơn ngữ Hán + Nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến Luyện tập trang 120 Lịch sử 10: Trình bày nét đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân tộc Việt nam Trả lời: a Đời sống vật chất - Ăn + Cơm tẻ, nước chè đồ ăn, thức uống truyền thống ngày người Kinh + Các dân tộc thiểu số thường dùng: cơm tẻ, xôi, ngô, loại gia vị như: dổi, mắc kén thường uống rượu cần - Mặc + Người Kinh thường mặc: quần, áo, váy… dịp lễ, tết thường mặc áo dài + Trang phục truyền thống dân tộc thiểu số đặc trưng hoa văn, chất liệu màu sắc riêng - Ở: + Nhà truyền thống người Kinh thường nhà + Kiểu nhà phổ biến dân tộc thiểu số nhà sàn - Phương tiện lại: + Phương tiện lại truyền thống người Kinh ngựa, xe ngựa, xe kéo tay, thuyền, bẻ, mảng, ghe, tàu, + Ngựa thồ, xe ngựa, xe trâu, bò… phương tiện vận chuyển, lại truyền thống, phổ biến nhiều dân tộc thiểu số + Trong xã hội đại, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay… trở thành phương tiện lại quen thuộc b Đời sống tinh thần: * Tín ngưỡng, tơn giáo - Tín ngưỡng: + Thờ cúng tổ tiên + Thờ vị thần tự nhiên + Thực nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp, - Tôn giáo + Tại Việt Nam có diện tơn giáo lớn giới Phật giáo, Đạo giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Công giáo, + Mức độ đậm nhạt tôn giáo khác tuỳ theo tiến trình lịch sử, theo vùng miền theo tộc người, * Phong tục, tập quán - Người Kinh: + Từ xa xưa có tục ăn trầu nhuộm răng, xăm + Trong cưới xin thường trải qua bước bản: dạm, hỏi, cưới, lại mặt + Tổ chức tang ma trang nghiêm, gồm nhiều nghi thức - Các dân tộc thiểu số có phong tục, tập quán đa dạng, mang đặc trưng riêng * Lễ tết: - Người Kinh: có nhiều lễ tết năm, như: Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh, Đoan Ngọ, Trung thu, - Các dân tộc thiểu số tổ chức tết năm vào thời điểm khác nhau; ngồi ra, họ cịn có nhiều lễ tết khác với đặc trưng văn hóa tộc người * Lễ hội: nét văn hoá đặc sắc, gồm lễ hội nông nghiệp, tôn giáo, gắn với đời sống sinh hoạt cộng đồng * Nghệ thuật - Các loại hình nghệ thuật biểu diễn dân tộc Kinh đa dạng, tiêu biểu nghệ thuật múa rối nước, chèo, tuổng, đờn ca tài tử, ca trù, hát xoan, dân ca quan họ, - Mỗi dân tộc thiểu số lại có điệu, điệu múa nhạc cụ riêng Vận dụng trang 120 Lịch sử 10: Sưu tầm tư liệu, giới thiệu đời sống vật chất tinh thần dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Trả lời: (*) Giới thiệu dân tộc Tày Việt Nam a Đời sống vật chất * Nhà ở: + Trước đây, phong cách nhà chủ yếu nhà sàn, làm từ: tre, gỗ,lá cọ… + Trong khoảng 40 năm trở lại đây, nhiều gia đình người Tày bắt đầu chuyển từ nhà sàn xuống nhà (được xây dựng từ: gạch, vữa, bê tông cốt thép…) * Trang phục: Trang phục truyền thống người Tày - Trang phục nữ: Bộ y phục cổ truyền phụ nữ Tày Thái Nguyên gồm khăn, áo, dây lưng váy (hoặc quần) + Khăn: Thường màu chàm đen, làm tự loại vải tự dệt vải láng nhung đen Khăn thường có hai loại, loại đội đầu hình tam giác cân Loại thứ hai dùng để vấn tóc, cắt theo dạng hình chữ nhật có kích cỡ to nhỏ, dài ngắn tuỳ theo tóc người sử dụng + Áo: thường may vải nhuộm chàm từ vải láng, phin đen khơng trang trí, dài đến tận bắp chân, ống tay hẹp Cổ áo to nhỏ tuỳ người sử dụng Khi mặc cài cúc bên nách phải + Váy (hoặc quần): Trước cụ bà Tày mặc váy, hầu hết phụ nữ Tày mặc quần Những quần họ mặc thường ngày mặc nghi lễ có màu chàm đen + Thắt lưng: vải màu chàm màu đen Khi mặc váy quần quần áo xong người ta quấn dây thắt lưng nhiều vòng quanh eo sau buộc vắt phía sau + Giày: thường ngày phụ nữ người Tày giày, chủ yếu dép; ngày lễ tết phụ nữ thường giày nhung đen - Y phục nam: + Từ lâu người đàn ông Tày mặc y phục giống người Kinh, đầu cắt tóc ngắn, chân giầy dép, đội mũ nồi + Nam giới thường đeo nhẫn bạc, vịng tay bạc * Văn hố ẩm thực - Nguồn lương thực, thực phẩm người Tày phong phú, chủ yếu từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi - Người Tày biết chế biến nhiều ăn; tiếng món: cơm lam; xơi ngũ sắc; bánh Cc mị… - Thường ngày, người Tày uống nước đun sôi với vỏ rừng Rượu đồ uống phổ biến dân tộc Tày, khác với người Thái người Mường, người Tày không làm cần mà nấu rượu gạo, sắn, ngơ, mật mía * Phương tiện vận chuyển - Phổ biến gánh, dùng ngựa thồ, trâu bị kéo - Những ven sơng suối lớn dùng bè, mảng - Hiện ngồi phương tiện cịn có xe đạp, xe máy… b Đời sống tinh thần * Tập quán hôn nhân: - Chế độ hôn nhân người Tày trước xây dựng chế độ tư hữu tài sản, mang tính chất mua bán mơn đăng hậu đối Người trai bỏ tiền mua vật người gái - Nguyên tắc thờ tổ tiên khơng lấy chị em gái lấy - Hơn nhân người Tày mang tính phụ quyền cao - Tình u nam nữ thể qua dịp hội hè hàng năm Lồng Tồng (lễ xuống đồng), buổi chợ phiên, ngày cưới bạn bè - Trước cách mạng tháng Tám (1945) Thái Nguyên tồn tục “trộm vợ” bố mẹ khước từ tình yêu đôi trai gái, hay tục “ngủ chết” phản kháng bố mẹ phản đối tình yêu - Tồn chế độ vợ chồng từ lâu đời Khi vợ/ chồng qua đời, người cịn lại tái sau năm - Nghi lễ cưới hỏi bao gồm bước: Uớm hỏi, lễ nộp đồ thách cưới, lễ báo cưới lễ cưới thức Đặc biệt lễ cưới thức, nhà trai thiết phải có lễ vật số vải cho mẹ đẻ vợ để trả công nuôi dưỡng, gọi “vải ướt khô” khoảng 48 vuông kèm theo môt hai đồng bạc trắng * Nghi lễ tang ma: - Gồm nhiều bước phức tạp: + Sau tắt thở người chết, tắm rửa, mặc quần áo mới, liệm lớp (đối với nam), lớp (đối với nữ) + Thày cúng làm lễ nhập quan, làm lễ cúng dâng đèn cho người chết biết đường + Kể từ lễ nhập quan, cháu phải ăn chay, trai khơng cắt tóc Trước bữa ăn gia đình phải có mâm cơm để chân quan tài mời linh hồn người chết + Thầy cúng thực số nghi lễ cúng như: triệu tướng, phá ngục, khai quan, rửa tội, tống phỉ sau đưa người chết đồng lên rừng chôn cất - Sau năm, người Tày làm lễ hết tang, linh hồn người chết nhập vào bàn thờ tổ tiên * Quan niệm, tín ngưỡng: - Người Tày quan niệm vũ trụ giới lớn: Trời, đất nước - Ngoài ra, người Tày phân biệt hai giới giới thực người giới vơ hình thần thánh, ma quỷ hay gọi xứ người, xứ ma Cõi người có kẻ tốt người xấu cõi ma + Các ma lành tổ tiên, thổ công, ma bếp, ma chuồng, thần nông, mẹ hoa + Ma ma chết bất đắc kỳ tử, ma chết yểu thường gây hoạ - Quan niệm người Tày thể xác linh hồn: + Phần xác có hình khối, nhìn thấy giác quan + Phần hồn phần vô hình người khơng nhìn thấy Phần hồn nam có khoắn (vía), nữ có khoắn (vía) Các khoẳn thường liền với xác, người chết khoắn lìa hẳn khỏi xác biến thành phỉ * Lễ hội: - Người Tày tổ chức nhiều lễ hội năm, tiêu biểu là: lễ hội Lồng Tồng (Hội xuống đồng); Tết 3/3 tảo mộ (còn gọi là: tết mở cửa mồ…) - Trong ngày diễn lễ hội, phần lễ phần hội diễn trang trọng, vui tươi + Phần lễ gồm nhiều nghi thức trang trọng + Phần hội tổ chức với nhiều trò chơi, như: hội tung còn; múa sư tử, múa vơ, kéo co Đặc biệt, đêm về, nam nữ niên thi hát lượn đối đáp suốt canh dài (Nguồn tài liệu: Dư địa chí Thái Nguyên) Giải Lịch sử lớp 10 Bài 17: Khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam Mở đầu trang 121 Lịch sử 10: Trong thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam (họp Pleiku, ngày 19-4-1946) có đoạn viết: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê-đê, Xơ Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Sơng cạn, núi mịn, lịng đồn kết không giảm bớt ” Vậy khối đại đồn kết dân tộc hình thành lịch sử Việt Nam nào? Vai trò khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử dựng nước, giữ nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc thể khía cạnh nào? Hiện nay, Đảng Nhà nước có quan điểm sách dân tộc gì? Trả lời: a/ Q trình hình thành khối đại đồn kết dân tộc lịch sử: - Khối đại đoàn kết dân tộc hình thành từ: tình yêu gia đình, quê hương; trình đồn kết đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm chinh phục thiên nhiên - Thời kì cổ – trung đại, vương triều ln coi trọng việc đoàn kết chặt chẽ tầng lớp nhân dân hoà thuận nội triều đình đồng thời đề cao mối quan hệ tộc người với cộng đồng quốc gia - Thời kì cận - đại, từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930), khối đại đoàn kết dân tộc phát huy thơng qua hình thức mặt trận b/ Vai trị khối đại đồn kết dân tộc - Trong thời kì dựng nước: cố kết cộng đồng sở quan trọng cho đời nhà nước lãnh thổ Việt Nam - Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước: + Đại đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh định, giữ nhân dân Việt Nam đánh bại chiến tranh xâm lược, bảo vệ vững độc lập dân tộc + Ở thời kì hồ bình, đồn kết dân tộc nhân tố ổn định xã hội, tạo tảng xây dựng, phát triển đất nước - Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay: + Đại đồn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành công công xây dựng đất nước + Đại đoàn kết dân tộc sức mạnh tảng, tập hợp, phát huy sức mạnh tầng lớp nhân dân cộng đồng người Việt nước tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Đại đoàn kết dân tộc yếu tố khẳng định vị quốc gia trước thách thức thời đại mới, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên, đại dịch… + Đại đoàn kết dân tộc yếu tố không tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo Việt Nam c/ Quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước - Quan điểm: coi sách dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách nay; thực sách dân tộc theo nguyên tắc: “các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển” - Chính sách: nhà nước thực nhiều sách phát triển kinh tế; xã hội an ninh – quốc phịng Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc Câu hỏi trang 123 Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu quan sát hình 17.2, 17.3 nêu khái quát q trình hình thành khối đại đồn kết dân tộc lịch sử Việt Nam Trả lời: - Khái quát q trình hình thành khối đại đồn kết dân tộc lịch sử Việt Nam: + Khối đại đoàn kết dân tộc hình thành từ: tình yêu gia đình, q hương; q trình đồn kết đấu tranh xã hội, chống ngoại xâm chinh phục thiên nhiên + Thời kì cổ – trung đại, vương triều ln coi trọng việc đồn kết chặt chẽ tầng lớp nhân dân hoà thuận nội triều đình đồng thời đề cao mối quan hệ tộc người với cộng đồng quốc gia + Thời kì cận - đại, từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930), khối đại đoàn kết dân tộc phát huy thơng qua hình thức mặt trận phù hợp với thời kì cách mạng Vai trò, tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Câu hỏi trang 125 Lịch sử 10: Đọc thơng tin quan sát hình từ 17.2 đến 17.7 phân tích vai trị, tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử dựng nước, giữ nước Trả lời: - Trong thời kì dựng nước: + Sự cố kết cộng đồng sở quan trọng cho đời nhà nước lãnh thổ Việt Nam + Quá trình dựng nước sở đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống suốt chiều dài lịch sử - Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước: + Đại đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh định, giữ nhân dân Việt Nam đánh bại chiến tranh xâm lược, bảo vệ vững độc lập dân tộc + Ở thời kì hồ bình, đồn kết dân tộc nhân tố ổn định xã hội, tạo tảng xây dựng, phát triển đất nước Câu hỏi trang 126 Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu quan sát hình 17.7, 17.8 nêu tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trả lời: - Tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay: + Đại đồn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành công công xây dựng đất nước + Đại đoàn kết dân tộc sức mạnh tảng, tập hợp, phát huy sức mạnh tầng lớp nhân dân cộng đồng người Việt nước tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Đại đoàn kết dân tộc yếu tố khẳng định vị quốc gia trước thách thức thời đại + Đại đoàn kết dân tộc yếu tố không tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo Việt Nam Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Câu hỏi trang 126 Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu, nêu phân tích quan điểm quán Đảng Nhà nước sách dân tộc Trả lời: * Quan điểm quán Đảng Nhà nước sách dân tộc: - Chính sách dân tộc Đảng nhà nước Việt Nam coi vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách - Quan điểm quán theo nguyên tắc “các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển”, đó: + Bình đẳng hiểu là: dân tộc Việt Nam có vai trị quan trọng trình xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc; tất dân tộc sống đất nước Việt Nam cơng dân có quyền bình đẳng tất lĩnh vực; bình đẳng sở vững bền nhất, chắn tình đồn kết, gắn bó dân tộc + Đồn kết: động lực to lớn cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước + Tương trợ phát triển: đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn nên phải đồn kết để giúp tiến bộ, hướng đến xây dựng đất nước “ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Câu hỏi trang 127 Lịch sử 10: Đọc thông tin quan sát hình 17.9, 17.10 phân tích nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước Trình bày ý nghĩa việc Đảng Nhà nước ưu tiên thực sách dân tộc thiểu số giai đoạn Trả lời: * Nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước: - Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số: + Hướng đến phát huy tiềm năng, mạnh vùng đồng bào dân tộc; + Gắn với kế hoạch phát triển chung nước, đưa vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Chính sách xã hội tập trung vào vấn đề: giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, nhằm nâng cao lực, thực quyền bình đẳng dân tộc, tạo tiền đề hội để dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia trình phát triển, sở khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào… - Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh: + Củng cố địa bàn chiến lược; + Giải tốt vấn đề đoàn kết dân tộc quan hệ dân tộc mối liên hệ tộc người, tộc người liên quốc gia xu toàn cầu hoá * Ý nghĩa: + Giúp phát triển kinh tế - xã hội, bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng xâu, vùng xa góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc + Hướng tới khai thác tiềm đất nước để phục vụ đời sống nhân dân dân tộc, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Luyện tập Vận dụng (trang 127) Luyện tập trang 127 Lịch sử 10: Sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc thể trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Trả lời: - Tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay: + Đại đồn kết dân tộc có ý nghĩa chiến lược, định thành công công xây dựng đất nước + Đại đoàn kết dân tộc sức mạnh tảng, tập hợp, phát huy sức mạnh nhân dân nước tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Là yếu tố khẳng định vị quốc gia trước thách thức thời đại mới: khẳng định chủ quyền biên giới, hải đảo Việt Nam; biến đổi khí hậu; ô nhiễm môi trường,… Vận dụng trang 127 Lịch sử 10: Nêu hành động mà công dân thực để góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Trả lời: - Trước hết cơng dân phải có lập trường tư tưởng vững vàng, tự rèn luyện phẩm chất tư cách đạo đức, lối sống đẹp Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, hịa nhã thân ái, giúp đỡ người xunh quanh - Phải tôn trọng nguyên tắc, pháp luật Nhà nước, không kéo bè kéo cánh để làm rối loạn gây đoàn kết nội - Có ý thức coi trọng tự phê bình phê bình Biết nhìn nhận sai biết lắng nghe để tự sửa chữa mình, biết góp ý chân tình cho đồng nghiệp Ln động viên người thân gia đình giữ gìn đạo đức, lối sống, xây dựng gia đình văn hố - Trong cơng việc: phải có trách nhiệm với nững nhiệm vụ, cơng việc giao Khơng chạy theo chủ nghĩa thành tích, khơng bao che, giấu khuyết điểm … Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân Bài làm mang tính tham khảo ... lịch sử Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử - Phân biệt thực lịch sử nhận thức lịch sử qua kiện ngày 2-9-1945 Việt Nam - Giải thích khái niệm Sử học Trả lời: Yêu cầu số 1: - Khái niệm lịch. .. hai, lịch sử câu truyện khứ tác phẩm ghi chép khứ + Thứ ba, lịch sử khoa học nghiên cứu khứ người - Khái niệm lịch sử liên quan đến hai yếu tố thực lịch sử nhận thức lịch sử + Hiện thực lịch sử. .. tham khảo Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại Mở đầu trang 18 Lịch sử 10: Ngày 3-11-2020, Tổ chức Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) công bố Giải thưởng Du lịch Thế

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:54

w