1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện bán phá giá của ấn độ, thái lan và bài học cho việt nam

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 640,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PAGE ix LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế đối ngoại với đề tài “Kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện bán phá giá của Ấn Độ, Thái Lan và bài học cho V[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế đối ngoại với đề tài “Kinh nghiệm đối phó với vụ kiện bán phá giá Ấn Độ, Thái Lan học cho Việt Nam ” cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước tới Tác giả luận văn Giang Hiền Lương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHẢI ĐỐI PHÓ CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIÁ 1.1 Tình hình kiện bán phá giá đối phó với việc bị kiện bán phá giá giới năm gần 1.1.1 Vì doanh nghiệp thực bán phá giá hàng xuất 1.1.2 Định nghĩa bán phá giá 1.1.3 Đặc điểm hành vi bán phá giá 1.1.4 Tác động bán phá giá .9 1.2 Đặc điểm vụ kiện chống bán phá giá giới 11 1.2.1 Các vụ kiện thường nhằm vào nước có kinh tế phát triển11 1.2.2 Phản ứng dây chuyền 14 1.2.3 Các nước phát triển thường phải đối mặt với vấn đề kinh tế phi thị trường (NME) vụ kiện bán phá giá 14 1.2.4 Thực chất việc áp thuế chống bán phá giá hình thức bảo hộ thương mại nước nhập 19 1.2.5 Khung thời gian giành cho việc điều tra hạn chế 21 1.2.6 Các biện pháp chống bán phá giá áp dụng thương mại quốc tế 22 1.2.7 Các vụ kiện kéo dài, chi phí lớn làm ảnh hưởng đến bên .25 1.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm quốc tế để đối phó vụ kiện chống bán phá giá quốc gia 26 1.3.1 Tình hình vụ kiện bán phá giá thương mại quốc tế thời gian qua 26 1.3.2 Lựa chọn kinh nghiệm số quốc gia đối phó với vụ kiện chống bán phá giá 29 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CỦA ẤN ĐỘ, THÁI LAN 32 2.1 Kinh nghiệm đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Thái Lan .32 2.1.1 Một số vụ kiện bán phá giá Thái Lan thương mại quốc tế thời gian qua 32 2.1.2 Ứng xử kết thu Thái Lan đối phó vụ kiện chống bán phá giá 34 2.1.3 Bài học rút việc đối phó với vụ kiện bán phá giá 37 2.2 Kinh nghiệm đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Ấn Độ 39 2.2.1 Một số vụ kiện bán phá giá Ấn Độ thương mại quốc tế thời gian qua 39 2.2.2 Ứng xử kết thu Ấn Độ trước vụ kiện bán phá giá 43 2.2.3 Bài học rút việc đối phó với vụ kiện chống bán phá giá 45 CHƯƠNG : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ KINH NGHIỆM CỦA ẤN ĐỘ VÀ THÁI LAN 49 3.1 Dự báo nguy Việt Nam mắc vụ kiện chống bán phá giá thời gian tới 49 3.1.1 Thực trạng vụ kiện bán phá giá hàng xuất Việt Nam 49 3.1.2 Một số vụ kiện bán phá giá điển hình Việt Nam 57 3.2 Những học mà Việt Nam áp dụng từ kinh nghiệm Ấn Độ Thái Lan đối phó với vụ kiện bán phá 67 3.2.1 Chuẩn bị cách đồng hệ thống đối phó với vụ kiện bán phá giá 67 3.2.2 Chủ động kháng kiện 68 3.2.3 Hồn thiện chế độ sổ sách, chứng từ kế tốn 70 3.2.4 Đẩy mạnh công tác vận động hành lang quan hệ công chúng 72 3.2.5 Có chuẩn bị cần thiết để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường nước 73 3.2.6 Đa dạng hoá thị trường sản phẩm xuất 74 3.3 Điều kiện áp dụng học kinh nghiệm Ấn Độ Thái Lan đối phó với vụ kiện bán phá giá 76 KẾT LUẬN 82 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD Anti Dumping Agreement Hiệp định thực điều GATT năm 1994 hay thường gọi Hiệp định chống bán phá giá WTO ASEAN Association of Southeast Asia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nation CFA Catfish Farmers of America Hiệp hội chủ trại da trơn Mỹ DOC Department of Commerce Bộ Thương mại Mỹ DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp Tổ chức thương mại giới EC European Commission Ủy ban Châu Âu EIT Economy in Transition Nước có kinh tế chuyển đổi EU European Union Liên minh Châu Âu GATT General Agreement on Trade and Hiệp định chung Thuế quan Tarriff Thương mại ITC Internetional Trade Commission Ủy ban Thương mại Mỹ MES Market economy Status Quy chế kinh tế thị trường MOI Market - Oriented Industrial Ngành công nghiệp theo chế thị trường NME Non-market Economy Quy chế kinh tế phi thị trường SSA Southern Shrimp Alliance Liên minh tôm miền Nam Hoa kỳ VASEP Vietnam Association of Seafood Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Exporters and Producers Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WTO DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Thống kê 10 nước bị kiện bán phá giá nhiều giai đoạn 1995 – 2011 12 Bảng 1.2 : Bảng so sánh tiêu chí xác định kinh tế phi thị trường EU Mỹ 17 Bảng 1.3 Thị phần xuất giầy dép EU .28 Bảng 3.1: Thống kê mặt hàng nông sản, thực phẩm Việt Nam bị điều tra bán phá giá tính đến tháng 7/2012 .50 Bảng 3.2: Thống kê mặt hàng Việt Nam bị điều tra bán phá giá chung với Ấn Độ Thái Lan tính đến tháng 7/2012 52 Bảng 3.3 Thống kê sản phẩm bị kiện nhiều giai đoạn 1995-201156 Bảng 3.4 Mức thuế bán phá giá công ty Việt Nam vụ kiện cá tra cá ba sa 59 Bảng 3.5: Tóm tắt tiến trình vụ kiện cá tra cá ba sa 60 Bảng 3.6: Biểu thuế chống bán phá giá áp dụng cho nước xuất tôm vào thị trường Mỹ 62 Bảng 3.7 Diễn biến vụ kiện tôm .63 Hình 1.1: Tác động bán phá giá Hình 1.2 Thống kê 10 nước khởi kiện bán phá giá nhiều giai đoạn 1995-2011 .13 i CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHẢI ĐỐI PHÓ CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA 1.1 Tình hình kiện bán phá giá đối phó với việc bị kiện bán phá giá giới 1.1.1 Vì doanh nghiệp thực bán phá giá hàng xuất Để thâm nhập vào thị trường mới, loại bỏ đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, số nhà sản xuất nước xuất tiến hành bán phá giá sản phẩm nước nhập Để trừng phạt doanh nghiệp bán phá giá, quốc gia thường sử dụng biện pháp áp thuế chống bán phá giá Hiện quốc gia có xu hướng gia tang sử dụng biện pháp chống bán phá hình thức bảo hộ ngành sản xuất nội địa 1.1.2 Định nghĩa bán phá giá Bán phá giá thương mại quốc tế hiểu biểu tượng bán hàng hóa vào thị trường nước ngồi với giá thấp chi phí sản xuất thấp giá trị thông thường loại hàng hóa Hiệp định chống bán phá giá WTO định nghĩa : “Một sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thơng thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường" 1.1.3 Đặc điểm hành vi bán phá giá - Bán phá giá hành vi cạnh tranh thương mại không lành mạnh - Bán phá giá hành vi có tính chất doanh nghiệp - Bán phá giá mang tính thời điểm: bán phá giá khoảng thời gian định, sau đạt mục đích doanh nghiệp điều chỉnh giá bán ii thị trường nhập - Dưới góc độ kinh tế, việc bán phá giá khơng phải khơng đem lại lợi ích định: nước xuất khẩu, bán phá giá tạo điều kiện cho nhà sản xuất có điều kiện phát huy tối đa lực sản xuất, khả tăng lợi nhuận thâm nhập thị trường mới; góc độ nước nhập khẩu, người tiêu dùng có điều kiện hưởng lợi giá Có lẽ lý mà hành vi bán phá giá bị lên án 1.1.4 Tác động bán phá giá Trên sở phân tích khái niệm bán phá giá, ta thấy việc bán phá giá hàng xuất vào thị trường gây 02 tác động trái chiều Một mặt kích thích tiêu dùng nội địa, người tiêu dùng có khả cải thiện chất lượng sống mua hàng với giá rẻ Nhưng mặt khác, việc bán phá giá hàng nhập lại gây nhiều tổn thất kinh tế nội địa, mà cụ thể gây tổn thất vật chất cho ngành sản xuất hàng hố xét góc độ vi mơ, cho tồn kinh tế nước nhập góc độ vĩ mơ 1.2 Đặc điểm vụ kiện bán phá giá giới 1.2.1 Các vụ kiện thường nhằm vào nước có kinh tế phát triển Việc bán phá giá diễn ngày nhiều hầu hết quốc gia kể quốc gia phát triển phát triển Từ năm 1995 đến 31/12/2011 giới 4010 vụ kiện có tới 62% nhằm tới nước phát triển, phần lớn Châu Á 1.2.2 Phản ứng dây chuyền: Có thực tế kinh tế lớn Mỹ, EU, Canada… tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hố, sản phẩm nước gây phản ứng dây chuyền tác động mạnh, tiêu cực đến ngành công nghiệp khác nước quốc gia khác 1.2.3 Các nước phát triển thường phải đối mặt với vấn đề kinh tế phi thị trường ( NME) vụ kiện bán phá giá Thực tế cho thấy phần lớn nước bị áp đặt quy chế kinh tế phi thị iii trường (NME) nước có kinh tế chuyển đổi (EIT) Cho đến nước bị coi NME bao gồm hầu hết nước phát triển như: Albania, Armenia, Azerbaizan, Belarus, Bungari, Cộng hoà Séc, Trung Quốc, Estonia, Georgia, Kazzakhstan, Bungari, Việt Nam… Đây vấn đề quan trọng bị coi NME chi phí sản xuất Việt Nam khơng tính đến 1.2.4 Thực chất việc áp thuế chống bán phá giá hình thức bảo hộ thương mại nước nhập Song song với tự hóa thương mại tồn cầu, ngày nhiều quốc gia phát triển áp dụng biện pháp chống bán phá giá, điều hệ việc hạ thấp hàng rào thuế quan mở cửa thị trường nhiều quốc gia giới sau vịng đàm phán Urugoay kết thúc Hiện nay, khơng nước phát triển, nước phát triển sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá hình thức bảo hộ cho doanh nghiệp sản xuất nội địa 1.2.5 Khung thời gian giành cho việc điều tra hạn chế Tổng thời gian điều tra tối đa 18 tháng song theo quy định EU doanh nghiệp có 15 ngày để trả lời thông tin vào “Bản câu hỏi chọn mẫu” để lựa chọn doanh nghiệp trở thành bị đơn bắt buộc vụ kiện, gây nhiều khó khăn cho phía bị đơn 1.2.6 Các biện pháp chống bán phá giá áp dụng thương mại quốc tế 1.2.6.1 Cam kết giá Nước nhập chấp nhận cho nhà xuất cam kết sửa lại giá việc xuất tương lai định mức giá không gây tổn thương cho công nghiệp nội địa nước nhập 1.2.6.2 Thuế chống bán phá giá Nếu nước nhập xác định doanh nghiệp xuất bán phá giá không chấp thuận cho nhà xuất cam kết giá, mức thuế chống bán phá giá tùy thuộc vào định nước nhập dựa mức độ bán phá giá doanh nghiệp xuất iv 1.2.7 Các vụ kiện kéo dài, chi phí lớn làm ảnh hưởng đến bên Khi tham gia vụ kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp xuất phải gánh chịu tổn thất tài chính, từ ngày tiến hành điều tra vụ kiện, chi phí thường bao gồm chi phí liên quan đến trả lời câu hỏi, thuê luật sư tư vấn, chi phí vận động hành lang, tham gia tố tụng… Đối với nước nhập khẩu, lợi nhuận nhà nhập giảm chi phí nhập cao,cịn người tiêu dùng phải trả nhiều tiền để mua sản phẩm 1.3 Sự cần thiết phải nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm quốc tế để đối phó với vụ kiện chống bán phá giá quốc 1.3.1 Tình hình vụ kiện bán phá giá thương mại quốc tế thời gian qua Theo thống kê WTO, năm 1980 trung bình năm có 138 vụ kiện đến giai từ năm 1995 đến năm 2007 nước thành viên WTO tiến hành 3.000 điều tra chống bán phá giá (trung bình 280 vụ/năm) 63,2% điều tra đến kết luận có bán phá giá bị áp thuế chống bán phá giá [9], [37], tính đến 31/12/2011 trung bình năm có 236 vụ/ năm đến kết luận có bán phá giá bị áp thuế chống bán phá giá Về phương diện nước bị kiện, Trung Quốc dẫn đầu tổng số 104 nước bị đơn với việc phải đối mặt với 853 (tính đến năm 31/12/2011) Về phương diện nước kiện, Ấn Độ dẫn đầu với 656 vụ kiện, Mỹ với 458 vụ kiện , EU với 437 vụ kiện, Argentina với 291 vụ kiện ( tính đến 31/12/2011) chiếm đến 46% số vụ kiện nước WTO 1.3.2 Lựa chọn kinh nghiệm số quốc gia đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Theo thống kê có nhiều quốc gia thành công kháng kiện Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Ấn Độ, Thái Lan, Braxin Trong Ấn Độ Thái Lan có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam văn hóa, sản phẩm xuất có chung nhiều vụ kiện chống bán phá giá giớ Do việc học hỏi kinh nghiệm từ hai quốc gia hoàn toàn phù hợp với nhu cầu Việt Nam v CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA ẤN ĐỘ, THÁI LAN 2.1 Kinh nghiệm đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Thái Lan 2.1.1 Một số vụ kiện bán phá giá Thái Lan thương mại quốc tế thời gian qua Theo thống kê WTO giai đoạn 1995 đến 31/12/2011 , Thái Lan đứng thứ số 10 nước bị kiện bán phá giá nhiều nhất, với tổng số vụ kiện lên đến 164 vụ kiện Vụ Hoa Kỳ kiện Ấn Độ, Thái lan, Việt Nam, Trung Quốc, Êcuado, Braxin bán phá giá mặt hàng tôm xuất Diễn biến vụ việc: - Ngày 6/8/2003 Hiệp hội Tôm louisiana biểu nộp đơn kiện Brazil, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ ,Mexico, Liên minh châu âu bán phá giá tôm nhập - Ngày 20/1/2004 DOC bắt đầu tiến hành điều tra vụ kiện bán phá giá tôm Brazin, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc - Đến ngày 7/2/2005 DOC định phán áp thuế bán phá giá với sản phẩm tôm đông lạnh nước, Thái Lan phải chịu thuế 57%, cịn Ấn Độ phải chịu thuế bán phá giá 102 % đến 103% 2.1.2 Ứng xử kết thu Thái Lan đối phó vụ kiện bán phá giá Ngày 24/4/2006, Thái Lan yêu cầu tham vấn với phía Hoa Kỳ việc Hoa Kỳ thực hành "zeroing" áp đặt kết dứt khoát chống biện pháp bán phá giá nhập số tôm nước ấm đông lạnh từ Thái Lan Ngày 29 tháng năm 2008, Ban Hội thẩm ban hành tới thành viên ủng hộ tuyên bố Thái Lan việc áp dụng “zeroing” đối tượng tôm từ Thái ... đối phó với vụ kiện chống bán phá giá 29 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CỦA ẤN ĐỘ, THÁI LAN 32 2.1 Kinh nghiệm đối phó với vụ kiện chống bán phá giá. .. quan bán phá giá chống bán phá giá thương mại quốc tế Chương 2: Kinh nghiệm đối phó với vụ kiện bán phá giá Ấn Độ, Thái Lan Chương 3: Phương hướng giải pháp đối phó bán phá giá Việt Nam sở kinh nghiệm. .. số vụ kiện bán phá giá điển hình Việt Nam 57 3.2 Những học mà Việt Nam áp dụng từ kinh nghiệm Ấn Độ Thái Lan đối phó với vụ kiện bán phá 67 3.2.1 Chuẩn bị cách đồng hệ thống đối phó với vụ

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w