1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu mô hình tập đoàn ở một số nước đông á và bài học cho việt nam

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CH¦¥NG I Nghiªn cøu m« h×nh tËp ®oµn ë mét sè n­íc §«ng ¸ vµ bµi häc cho ViÖt Nam Môc lôc 1Lêi nãi ®Çu CH¦¥NG I 11Mét sè vÊn ®Ò lý luËn c¬ b¶n vÒ tËp ®oµn kinh tÕ 11I Mét sè vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ tË[.]

Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam Mục lục Lời nói đầu .1 CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận tập đoàn kinh tế .11 I Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung tập đoàn kinh tế .11 Khái niệm tập đoàn kinh tế 11 1.1 Các quan niệm tập đoàn kinh tế Thế giíi: 11 1.2 Quan niƯm quy định pháp luật tập đoàn Việt Nam: 12 Quá trình hình thành phát triển tập đoàn kinh tế giíi .14 2.1 Cac-ten 14 2.2 Xanh-®i-ca .15 2.3 Tê-rít .15 2.4 Konzern 16 II Các phơng thức hình thành tập đoàn 17 C«ng ty mĐ mua c«ng ty khác biến thành công ty 17 Sáp nhập công ty .17 Thuê khoán công ty 17 Trao đổi cổ phần 18 III Những đặc trng tập đoàn kinh tÕ: 18 IV Một số mô hình tập đoàn kinh tế phổ biến Thế Giới: 18 Mô hình tập đoàn theo cấu trúc holding: 19 Mô hình tập đoàn kinh tế theo cấu trúc hỗn hợp: 20 Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc sở h÷u: 21 3.1 Tập đoàn cấu trúc sở hữu đơn giản: 21 3.2 Tập đoàn bao gồm doanh nghiệp thành viên đồng cấp đầu t kiểm soát lẫn 21 Mô hình tập đoàn tập đoàn: 21 Tập đoàn kinh tế theo loại hình liên kết: 21 5.1 Tập đoàn theo liên kết ngang chủ yếu: 21 5.2 Tập đoàn theo liên kết däc lµ chđ u: .22 5.3 Tập đoàn liên kết hỗn hợp đa ngành, đa lĩnh vực .23 CHƯƠNG II: Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông 24 I Mô hình tập đoàn Chaebol- Hàn Quốc: 24 Kh¸i qu¸t vỊ Chaebol: 24 1.1 §Þnh nghÜa: 24 1.2 Quy mô số lỵng: 24 1.3 Mô hình chaebol: .24 Lịch sử hình thành phát triển chaebol: .24 Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam 2.1 Sự hình thành chaebol: 24 2.2 Sù ph¸t triĨn cđa chaebol: 25 2.3 Sù thÊt b¹i cña chaebol: 25 Cơ cấu tổ chức đặc trng cña chaebol: 26 3.1 Liên kết ngang đa dạng hóa ngành nghỊ: 26 3.2 Liªn kÕt däc: 27 3.3 C¬ chÕ tËp trung quyÒn lùc: 27 3.4 Các họp ban giám đốc: .30 3.5 Cơ cấu sở hữu bổ nhiệm gia đình: 30 3.6 Sù chia sỴ ngn lùc: 31 3.7 Sù trỵ cÊp chéo tập đoàn: 32 3.8 Cơ cấu vốn quản lý thÞ trêng vèn: 32 Những điểm mạnh mô hình chaebol: 33 4.1 ThÕ mạnh từ liên kết dọc: .33 4.2 Quan hƯ víi ngân hàng: 34 4.3 Tạo lợi cạnh tranh giai đoạn đầu phát triển nhờ chế tập trung nguån lùc 34 Nh÷ng điểm yếu mô hình tập đoàn Chaebol: 35 5.1 Bất lợi từ chế quản lý tập trung quyền lực sở hữu gia đình: 35 5.2 Chế độ sở hữu quản lý gia đình: 36 5.3 Bất lợi từ liên kÕt chiÒu däc: 37 5.4 BÊt cËp chÕ ®é chia sỴ ngn lùc: .38 5.5 Thất bại chiến lợc đa dạng hóa: 39 5.6 Nguy từ chế quản lý tín dụng: 39 II M« hình tập đoàn Keiretsu- Nhật Bản: 40 Kh¸i qu¸t vỊ Keiretsu: .40 1.1 §Þnh nghÜa: 40 1.2 Mô hình keiretsu: .40 1.3 Quy mô số lợng: 41 Lịch sử hình thành phát triển keiretsu: .41 2.1 Lịch sử hình thành cña Keiretsu: .41 2.1.1 Zaibatsu- tiỊn th©n cđa Keiretsu: 41 2.1.2 Tõ zaibatsu tíi keiretsu: 42 2.2 Quá trình phát triển Keiretsu: .43 C¬ cÊu tỉ chức đặc trng keiretsu: 44 3.1 Keiretsu chiÒu ngang: .44 3.1.1 C¬ chế quản trị phân tán quyền lực: .44 3.1.2 Sở hữu chéo cổ phần: 45 3.1.3 Ngân hàng chính- trung tâm keiretsu: .46 3.1.4 Công ty thơng mại tổng hỵp (sogo shosha): 47 Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam 3.1.5 Giám ®èc chØ ®Þnh: .49 3.1.6 Vay vèn néi bé tËp ®oµn: 49 3.2 Keiretsu chiÒu däc: 50 3.2.1 Công ty liên kết công ty thành viên: 50 3.2.2 Những quan hệ với công ty liên kÕt: .50 3.2.3 Quan hệ với công ty thành viên: 51 Những điểm mạnh mô h×nh keiretsu: 51 4.1 Sự tham gia ngân hàng tạo nên sức mạnh cho keiretsu giai đoạn đầu phát triển 51 4.2 Thế mạnh từ hoạt động hỗ trợ shosha: 52 4.3 Thế mạnh từ thuyên chuyển nhân sù néi bé: 53 4.4 Tăng cờng liên kết dọc mang lại lợi ích cho keiretsu: 54 4.5 Lợi từ đơn vị thuê (outsource): .55 Những điểm yếu mô hình keiretsu: .55 5.1 Nguy lũng đoạn ngân hàng hoạt động quản trị ngân hàng 55 5.2 Nguy ngân hàng: 56 5.3 Sự hoạt động thiÕu hiƯu qu¶ cđa shosha: 56 5.4 Thuyên chuyển nhân nội tập đoàn: 56 5.5 Sự mở rộng liên kết chiều dọc thiếu hiệu quả: .57 III Mô hình tập đoàn doanh nghiệp- Trung Quốc: 57 1.Khái quát tập đoàn doanh nghiệp: 57 1.1.Định nghĩa: .57 1.2 Cách thức hình thành tập đoàn: 58 2.Lịch sử hình thành phát triển tập đoàn doanh nghiệp: 58 2.1 Sự hình thành tập đoàn doanh nghiệp: 58 2.2 Sự phát triển tập đoàn doanh nghiÖp: 59 Cơ cấu tổ chức đặc trng tập đoàn doanh nghiệp: .60 3.1 Mô hình liên kết tập đoàn: 60 3.2 Cơ cấu sở hữu: 60 3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý: 60 3.4 Sự liên kết công ty mẹ c«ng ty con: .61 Những điểm mạnh mô hình tập đoàn doanh nghiệp: .62 4.1 Chuyển đổi công ty Nhà Nớc thành tập đoàn doanh nghiệp làm cho tập đoàn độc lập hơn: 62 4.2 Tận dụng lợi theo quy mô: 63 4.3 Thùc chuyên môn hóa: 63 4.5 Mèi quan hƯ gi÷a tËp ®oµn doanh nghiƯp víi doanh nghiƯp võa vµ nhá cã lợi cho hai bên: 64 4.6 Tập đoàn doanh nghiệp giúp phủ quản lý doanh nghiệp Nhà Nớc thực sách kinh tế vĩ mô: .64 Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam Những điểm yếu mô hình tập đoàn doanh nghiệp: 65 5.1 Vấn đề cấu sở hữu: 65 5.2 Tập đoàn doanh nghiệp tiến hành cải cách không đầy đủ dẫn đến yếu quản lý: 66 5.3 Sự liên kết mặt hành thành viên tập đoàn: 66 5.4 Vấn đề cấu tổ chức: 67 5.5 Các vấn đề nhân sự: .67 5.6 Năng lực quản lý kinh doanh hạn chế: .68 5.7 Phơ thc vµo hỗ trợ Nhà Nớc kinh doanh không dựa sở cạnh tranh 69 5.8 Gánh nặng chế cũ để lại nghĩa vụ xà hội khứ : 70 CHƯƠNG III.:Bài học cho Việt Nam qúa trình hình thành phát triển tập đoàn 71 I Quá trình hình thành tập đoàn Việt Nam: .71 Mô hình tổng công ty Nhà Nớc- hình thức thí điểm tập đoàn kinh tế Việt nam 71 1.1 Sự hình thành Tổng công ty Nhà Níc: 71 1.2 Thực trạng hoạt động Tổng công ty Nhà Níc: .72 1.3 Sù chun hãa Tổng công ty Nhà Nớc thành tập đoàn: 72 2/ Các tập đoàn kinh tế t nh©n: 73 2.1 Thực trang trình hình thành tập đoàn t nhân Việt Nam: 73 2.2 Cơ cấu số tập đoàn t nhân ViÖt Nam: .75 II Lựa chọn mô hình tập đoàn: .77 Hµn Quèc: 77 NhËt B¶n: 78 Trung Quèc: .79 III Mét sè bµi häc cho ViƯt Nam trình xây dựng quản lý tập đoàn: .81 Tập đoàn nên đợc phát triển cách tự thân, độc lập biện pháp thị trờng mà biện pháp hành chính: .81 2.Phát triển tập đoàn kinh tÕ t nh©n: 82 Hạn chế phụ thuộc vào Nhà Nớc: 82 KiÓm soát hệ thống tài doanh nghiệp 83 Kiểm soát hiệu chiến lợc đa dạng hóa: 84 Nâng cao lực quản lý phù hợp víi më réng quy m« 85 Tận dụng phơng thức thuê (outsourcing): 85 TËn dơng lỵi thÕ tõ việc liên kết thành viên tập đoàn nhng không phụ thuộc lẫn nhau: .86 Không nên ¸p dơng c¬ chÕ tËp trung qun lùc: 87 KÕt luËn 89 Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam danh mục sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ 1: Cấu trúc sở hữu quản lý tiêu biểu chaebol 29 Sơ đồ 2: Cấu trúc sở hữu quản lý tập đoàn FPT 75 Sơ đồ 3: Cấu trúc sở hữu quản lý tập đoàn REE 76 Sơ đồ 4: Cấu trúc sở hữu quản lý tập đoàn Kinh Đô .77 Bảng 1: Danh sách Tổng công ty 90 Tổng công ty 91 71 Bảng 2: Cơ cấu sở hữu công ty mẹ với công ty tập đoàn FPT 75 Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam Tài liệu tham khảo Minh Châu (2005), Tập đoàn kinh tế số vấn đề xây dựng tập đoàn kinh tế Việt Nam , Nhà XB Bu Điện, Hà Nội GS.TSKH Vũ Huy Từ (2002), Mô hình tập đoàn kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục (2004) , Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác- Lênin - Nhà XB Chính trị Quốc gia Tập đoàn FPT (2008), Tài liệu Hội thảo nghiên cứu tập đoàn kinh doanh, tài liệu nội bộ, Hà Nội Trờng Đại học Harvard (2008), Lựa chọn thành công- nghiên cứu kiến nghị gửi Chính phủ Việt Nam vấn đề phát triển Nghị số 10-NQ/TW Bộ Chính trị (1994) Luật Doanh nghiệp 2005 Văn kiện hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII (1998)- Nhà XB Chính trị Quốc gia ViƯn kinh tÕ ThÕ giíi (1987), HƯ thèng qu¶n lý Nhật Bản: Truyền thống đổi mới, Nhà XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Sea Jin Chang (2003), Financial Crisis and Transformation of Korean Business Group- The rise and fall of Chaebols, Cambridge University Press, England 11 Kenychi Miyashita (2000), Inside the Japanese hidden congromerates, Cambridge University Press, England 12 C¸c trang web  http://irv.moi.gov.vn/sodauthang/nghiencuutraodoi/2008/4/14908.ttvn  http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=23729  http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_%C4%91o %C3%A0n_kinh_t%E1%BA%BF  http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Ban-doc-viet/ Tap_doan_kinh_te/ Nghiªn cøu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: Xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ ViƯt Nam Cïng víi viƯc gia nhËp WTO, ViƯt Nam nỗ lực để nâng cao lực cạnh tranh phát triển kinh tế để đối mặt với thách thức đón nhận hội thị trờng Thế giới mang lại Một xu hớng tất yếu xảy Việt Nam, nh lịch sử nớc Thế giới, liên kết công ty, doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề ngành nghề để tạo thành tập đoàn doanh nghiƯp, tËn dùng sù tËp trung vỊ vèn, c«ng nghƯ, bí quản lý thơng hiệu để phát triển, nâng cao lực cạnh tranh đối đầu với công ty nớc Nhà nớc đà có chủ trơng hình thành nên tập đoàn kinh tế Nhà nớc voi hy vọng tập đoàn thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, tập đoàn kinh tế Việt Nam giai đoạn hình thành phát triển, tất yếu gặp nhiều khó khăn sở lý luận nh xây dựng mô hình quản lý Trong đó, nớc Đông bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông đà xây dựng cho hệ thống tập đoàn lớn mạnh làm trụ cột kinh tế quốc dân Những quốc gia phần có đặc điểm địa lý, văn hóa, lịch sử kinh tế tơng đồng với ViƯt Nam, dƠ dµng cho níc ta häc hái kinh nghiệm áp dụng Hơn nữa, họ thành công nhiều so với nớc Đông Nam Khóa luận tập trung nghiên cứu vào mô hình tập đoàn ba nớc Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Hai nớc Nhật Bản, Hàn Quốc thời đà đạt đợc thành công vợt bậc xứng đáng đợc tất nớc phát triển học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam lịch sử, trị kinh tế Ba mô hình có vai trò ảnh h ởng sâu rộng không nớc mà kinh tế Thế giới Những nớc đà trải qua thăng trầm trình tìm tòi, hình thành phát triển mô hình tập đoàn kinh tế phù hợp, đà đón nhận thành công rực rỡ hay thất bại cay đắng Chính vậy, trình xây dựng mô hình tập đoàn nớc học quý giá cho Việt Nam, giúp cho Việt Nam có nhìn sâu sắc toàn diện để tìm đợc hớng đắn cho mình, đồng thời tránh đợc sai lầm áp dụng u điểm mô hình cách linh hoạt vào điều kiện nớc ta Kết cấu luận văn gồm có 03 chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận tập đoàn kinh tế Chơng II: Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam Chơng III: Bài học cho Việt Nam trình hình thành phát triển tập đoàn Mục đích nghiên cứu khóa luận: - Phân tích, nghiên cứu khái niệm trình hình thành mô hình tập đoàn Thế giới, hình thức tập đoàn - Nghiên cứu mô hình tập đoàn ba nớc Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Từ đa số kiến nghị lựa chọn mô hình tập đoàn Việt Nam học cho Việt Nam trình phát triển tập đoàn Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - - Đối tợng nghiên cứu điều kiện đời tập đoàn, cấu tổ chức đặc trng, điểm mạnh, điểm yếu, khả áp dụng cho Việt Nam học cần rút kinh nghiệm Phạm vi nghiên cứu mô hình tập đoàn chaebol Hàn Quốc, keiretsu Nhật Bản tập đoàn doanh nghiệp Trung Quốc Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp mô tả khái quát đối tợng nghiên cứu - Phơng pháp phân tích- tổng hợp - Phơng pháp so sánh - Phơng pháp t logic Trong thời gian nghiên cứu, hạn chế mặt thời gian kiến thức, với Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc hình thành sở lý luận nghiên cứu, chắn đề tài nhiều thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận đợc bảo, góp ý thầy cô để đề tài đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Nguyễn Lệ Hằng đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Th viện trờng Đại học Ngoại Thơng, th viện Quốc gia đà cung cấp nguồn tài liệu vô phong phú quý giá cho để hoàn thành khóa luận Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận tập đoàn kinh tế I Một số vấn đề lý luận chung tập đoàn kinh tế: Khái niệm tập đoàn kinh tế 1.1 Các quan niệm tập đoàn kinh tế Thế giới: a Tập đoàn: Không có định nghĩa riêng dành cho tập đoàn Mỗi nớc có định nghĩa khác tùy vào tình hình kinh tế mà tùy vào tình hình trị điều kiện pháp lý nớc, dẫn đến thực tế tập đoàn kinh doanh có nhiều cách gọi khác nớc Chẳng hạn nh Mỹ Latinh gọi gruspos, ấn Độ business houses, ë Hµn Quèc gäi lµ chaebols, ngêi NhËt gọi keiretsu, phơng Tây gọi conglomerate Nhng nhìn chung, tập đoàn đợc hiểu thực thể kinh tÕ gåm mét sè doanh nghiƯp cã t c¸ch pháp nhân độc lập, kết hợp lại với sở chọn doanh nghiệp làm nòng cốt ( thờng tồn dới hình thức công ty mẹ) để thực liên hợp kinh tế có quy mô tơng đối lớn Các công ty tập đoàn có ràng buộc với vốn, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứucùng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế Có khái niệm đơn giản cho tập đoàn kinh tế bao gồm nhiều công ty liên kết với sở cïng gãp vèn s¶n xt, kinh doanh díi sù chi phối cổ đông nhất, đợc tổ chức dới hình thức công ty ( Công ty mẹ tổng công ty) có nhiệm vụ quản lý định hớng chiến lợc phát triển công ty thuộc tập đoàn Nhìn chung, tập đoàn đợc định nghĩa theo cách hay cách khác nhng khái niệm thờng đợc hình thành từ thực tiễn dần đợc thể chế hoá quy định pháp luật có đặc trng sau: -Tập đoàn có cấu tổ chức nhiều tầng nấc; -Giữa thành viên tập đoàn có mối liên kết định; -Trong tập đoàn có hạt nhân đóng vai trò nòng cốt; -Nói chung, tập đoàn liên hiệp pháp nhân pháp nhân Tổ chức thành lập tập đoàn phải dựa nguyên tắc tự nguyện, có lợi, tích cực giúp đỡ nhau, khuyến khích cạnh tranh, ngăn ngừa lũng đoạn, tối u hoá tổ hợp, kết cấu hợp lý, dựa vào khoa học kỹ thuật, làm tăng sức mạnh cho lớp sau Vì cấu tổ chức tập đoàn bao gồm công ty mẹ đóng vai trò hạt nhân công ty Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông häc cho ViƯt Nam b C«ng ty mĐ (Parent Company)- Công ty (Subsidiaries): Trên Thế giới, nớc lại có quy định khái niệm riêng công ty mẹ công ty nêu rõ luật Nhìn chung, hiểu khái niệm nh sau: Công ty mẹ công ty sở hữu phần toàn số cổ phần công ty khác thực quyền kiểm soát định, định hớng mang tính chiến lợc công ty khác Công ty mẹ khống chế tài sản doanh nghiệp kinh doanh Công ty mẹ khác với công ty cổ phần đơn Công ty khống chế cổ phần không tham gia hoạt động nghiệp vụ công ty cổ phần, đại phận công ty mẹ sở hữu toàn nửa số phiếu có quyền cổ đông công ty con, lại trực tiếp tham gia khống chế hoạt động kinh doanh nghiệp vụ công ty Mô hình thờng đợc áp dụng để hợp lý hoá việc lập kế hoạch chiến lợc nhóm công ty, tập hợp tài nguồn lực thuộc nhóm công ty Công ty công ty mà số cổ phần mức tỷ lệ định thuộc công ty khác bị công ty khác khống chế thực tế thông qua phơng thức hiệp nghị Tuy công ty bị công ty mẹ khống chế, nhng pháp luật, công ty công ty độc lập có t cách pháp nhân đầy đủ, tự thân công ty hoàn chỉnh Tính độc lập công ty t cách pháp nhân nó, chủ yếu biểu chỗ: Có tên gọi độc lập có chơng trình (điều lệ tổ chức hoạt động) công ty; tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động pháp luật dân độc lập với công ty mẹ, tiến hành hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm lỗ lÃi; công ty có máy quản lý độc lập 1.2 Quan niệm quy định pháp luật tập đoàn Việt Nam: Hiện nay, quy định pháp luật Việt Nam tập đoàn nh sau: Đ146 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: Nhóm công ty tập hợp công ty có quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trờng dịch vụ kinh doanh khác Nhóm công ty có hai hình thức công ty mẹ- công ty Tập đoàn kinh tế Mô hình công ty mẹ- công ty con: công ty đợc coi công ty mẹ công ty khác thuộc trờng hợp: - Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông đà phát hành công ty - Có quyền trực tiếp gián tiếp bổ nhiệm đa số tất thành viên hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc Công ty ®ã - Cã qun qut ®Þnh viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung điều lệ công ty Tùy thuộc vào loại hình pháp lý công ty con, công ty mẹ thực quyền nghĩa vụ với t cách thành viên, chủ sở hữu cổ đông quan hệ với công ty theo quy định tơng ứng Luật doanh nghiệp pháp luật có liªn 10 ... I: Một số vấn đề lý luận tập đoàn kinh tế Chơng II: Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam Chơng III: Bài học cho Việt Nam trình hình thành... chứng khoán hoạt động lành mạnh 19 Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông học cho Việt Nam CHƯƠNG II Nghiên cứu mô hình tập đoàn số nớc Đông I Mô hình tập đoàn Chaebol- Hàn Quốc: Khái quát Chaebol:... hình thành phát triển tập đoàn Mục đích nghiên cứu khóa luận: - Phân tích, nghiên cứu khái niệm trình hình thành mô hình tập đoàn Thế giới, hình thức tập đoàn - Nghiên cứu mô hình tập đoàn ba nớc

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w