Đề tài Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Sở Giao Dịch Hà Nội PAGE 2 MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 3CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1[.]
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn NHTM .3 1.1.1 Nguồn vốn NHTM 1.1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.2 Hiệu huy động vốn NHTM .13 1.2.1 Khái niệm hiệu huy động vốn .13 1.2.2 Tầm quan trọng việc nâng cao hiệu huy động vốn NHTM 14 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn NHTM 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn NHTM 22 1.3.1 Nhân tố chủ quan 22 1.3.2 Nhân tố khách quan .26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT - SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 29 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh NHTMCP Bảo Việt-SGD Hà Nội 29 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển NHTMCP Bảo ViệtSGD Hà Nội cấu máy tổ chức 29 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh NHTMCP Bảo Việt - SGD Hà Nội………………………………………………………………………… 32 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn NHTMCP Bảo Việt-SGD Hà Nội 39 2.2.1 Sự ổn định vốn huy động quy mơ cấu hình thức huy động vốn 39 2.2.2 Chi phí huy động vốn 43 2.2.3 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn 46 2.2.4 Rủi ro liên quan đến hoạt động huy động vốn 48 2.3 Đánh giá hiệu huy động vốn NHTMCP Bảo Việt-SGD Hà Nội 52 2.3.1 Những kết đạt 52 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT-SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 63 3.1 Định hướng hoạt động NHTMCP Bảo Việt – Sở giao dịch Hà Nội 63 3.1.1 Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 63 3.1.2 Định hướng hoạt động NHTMCP Bảo Việt-Sở giao dịch Hà Nội đến năm 2015 69 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHTMCP Bảo Việt – Sở giao dịch Hà Nội .70 3.2.1 Nghiên cứu cải tiến đưa hình thức huy động .70 3.2.2 Tăng cường quảng bá hình ảnh thương hiệu ngân hàng 72 3.2.3 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên 73 3.2.4 Mở rộng hoạt động dịch vụ 76 3.2.5 Phát triển mạng lưới phòng giao dịch 77 3.3 Một số kiến nghị 78 3.3.1 Kiến nghị với BAOVIET Bank Hội sở .78 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 80 3.3.3 Kiến nghị phủ: .83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT Thứ tự Ký tự viết tắt Nguyên văn DN Doanh nghiệp HĐ Huy động NC Nhạy cảm NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NV Nguồn vốn SGD Sở giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TS Tài sản DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình dư nợ giai đoạn 2009-2011 35 2.2 Báo cáo thu nhập-chi phí giai đoạn 2009-2011 38 2.3 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009-2011 40 2.4 Chi phí trả lãi giai đoạn 2009-2011 44 2.5 Chi phí trả lãi/Tổng vốn huy động giai đoạn 2009-2011 44 2.6 Chi phí phi trả lãi/Tổng vốn huy động giai đoạn 2009-2011 46 2.7 2.8 2.9 2.10 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn trung-dài hạn giai đoạn 2009-2011 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn ngắn hạn giai đoạn 2009-2011 Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung-dài hạn giai đoạn 20092011 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giai đoạn 2009-2011 Biểu 2.1 Tên biểu Vốn huy động rút trước hạn giai đoạn 2009-2011 Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Cơ cấu máy tổ chức 47 48 51 52 Trang 49 Trang 30 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với ngân hàng thương mại - loại hình doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ nguồn vốn có ý nghĩa sống tồn phát triển thân ngân hàng Để có vốn đáp ứng cho trình kinh doanh, ngân hàng thương mại phải tổ chức tạo lập nguồn vốn từ kênh khác mà vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn hoạt động Quy mô, cấu loại hình huy động định hầu hết hoạt động ngân hàng thương mại Quy mô, cấu, thời hạn tài sản nợ khả cung ứng dịch vụ định tài sản có, tạo khả sinh lời an tồn hoạt động ngân hàng Do đó, việc quan tâm tìm kiếm giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu huy động vốn tất yếu khách quan toán khó ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường Ngân hàng TMCP Bảo Việt thức thành viên trẻ Tập đoàn Bảo Việt hệ thống NHTM Việt Nam từ tháng 1/2009 Sự đời Ngân hàng Bảo Việt góp phần hình thành chân kiềng vững Bảo hiểm – Chứng khoán – Ngân hàng đảm bảo cho phát triển bền vững toàn diện cho toàn hệ thống Bảo Việt Là ngân hàng trẻ nhất, lại trình tạo lập thương hiệu, mục tiêu Ngân hàng xây dựng tảng vững từ đầu mà trọng tâm ưu tiên hoạt động huy động vốn tầm nhìn đến năm 2015 Tuy nhiên, bối cảnh đời kinh tế nước giới có nhiều biến động, nước có 40 ngân hàng Việt Nam, gần 50 ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh hàng chục tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Ngân hàng Bảo Việt nói chung Sở giao dịch Hà Nội nói riêng gặp khơng khó khăn công tác Trên thực tế, hiệu công tác huy động vốn năm qua BAOVIET Bank - Sở giao dịch Hà Nội nhiều bất cập, tơi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Sở Giao Dịch Hà Nội” làm đề tài luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ hoạt động huy động vốn hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Bảo Việt-Sở giao dịch Hà Nội, từ tìm hạn chế ngun nhân chúng - Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Bảo Việt-Sở Giao Dịch Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu huy động vốn - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Sở giao dịch Hà Nội giai đoạn 2009-2011 Phương pháp nghiên cứu - Nguồn liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội bộ, báo cáo thường niên, báo cáo tài phịng Tài - Kế tốn Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Luận văn áp dụng phương pháp luận vật biện chứng, phân tích dựa liệu thứ cấp Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề hiệu huy động vốn NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu huy động vốn NHTMCP Bảo Việt – Sở giao dịch Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHTMCP Bảo Việt – Sở giao dịch Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.1.1 Nguồn vốn NHTM Nếu vốn biểu tiền tài sản nguồn vốn nguồn hình thành nên tài sản Trên bảng cân đối kế tốn ngân hàng thể nguồn vốn NHTM bao gồm: Một vốn chủ sở hữu, bao gồm vốn tự có vốn coi tự có Vốn tự có ngân hàng gồm vốn điều lệ quỹ dự trữ Vốn điều lệ khoản vốn thuộc sở hữu ngân hàng, ghi điều lệ ngân hàng, hình thành từ NHTM thành lập Vốn điều lệ điều chỉnh tăng lên trình hoạt động ngân hàng, quy mơ lớn hay nhỏ tùy vào quy mô ngân hàng với số lượng chi nhánh nhiều hay ít, địa bàn hoạt động thành thị hay nông thôn phải đảm bảo không nhỏ vốn pháp định Vốn điều lệ sử dụng vào mục đích mua sắm tài sản, trang thiết bị ban đầu cần thiết cho hoạt động ngân hàng; góp vốn liên doanh; cho thành phần kinh tế vay thực dịch vụ khác ngân hàng Các ngân hàng không phép sử dụng nguồn vốn khác vốn điều lệ để đầu tư vào tài sản cố định ngân hàng hùn vốn liên doanh Quỹ dự trữ hình thành từ hai quỹ quỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ (Điều 87 Luật Tổ chức tín dụng quy định tổ chức tín dụng hàng năm phải trích 5% lợi nhuận sau thuế để lập trì Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ) quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro Các quỹ trích từ lợi nhuận rịng hàng năm ngân hàng, việc hình thành quỹ nhằm làm tăng vốn tự có ngân hàng đồng thời đảm bảo an toàn kinh doanh Vốn coi tự có bao gồm khoản vốn tạm thời nhàn rỗi ngân hàng Đây khoản vốn phân bổ cho mục đích chi tiêu định tạm thời chưa sử dụng, như: lợi nhuận chờ phân bổ, tiền lương chưa đến hạn toán quỹ chuyên dùng chưa sử dụng đến quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi… Nhìn chung, vốn chủ sở hữu thường chiếm tỷ trọng nhỏ (không 10%) tổng nguồn vốn mà ngân hàng nắm giữ lại nguồn vốn có ý nghĩa đặc biệt phản ảnh thực lực tài ngân hàng, định quy mơ hoạt động ngân hàng, sở để ngân hàng tiến hành kinh doanh, thu hút nguồn vốn khác cho vay Hai nguồn vốn huy động (Mobilized Capital) Nguồn vốn huy động hình thành thơng qua nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng nguồn vốn quan trọng số vốn thu hút từ bên NHTM Nguồn vốn huy động bao gồm khoản tiền gửi không kỳ hạn khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn tổ chức cá nhân, tiền gửi tiết kiệm dân cư, vốn huy động thông qua phát hành kỳ phiếu, chứng tiền gửi Trong đó, tiền gửi kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn nguồn vốn quan trọng NHTM Đây nguồn vốn tương đối ổn định ngân hàng nắm kỳ luân chuyển vốn, ngân hàng dùng vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Vốn tiền gửi nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao tổng số nguồn vốn, nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng kinh doanh Nó phản ánh chất ngân hàng vay vay Chính vậy, người ta gọi NHTM ngân hàng tiền gửi Ba vốn vay (Borrowed Capital) NHTM vay vốn chủ thể như: - Vay từ NHNN: Hiện NHNN Việt Nam áp dụng ba hình thức cấp tín dụng sau: Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác; Cho vay có đảm bảo cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác; Cho vay theo hồ sơ tín dụng (thường hồ sơ tín dụng hỗ trợ theo yêu cầu kinh tế thu mua lương thực, nông sản, dự trữ vật tư, nguyên liệu, sản xuất hàng hóa xuất thuộc diện ưu tiên…) - Vay ngắn hạn khoản dự trữ từ tổ chức tín dụng khác: Mục đích loại vay nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo quy định NHNN Trong trình hoạt động, số NHTM có ngày cho vay nhiều dẫn đến thiếu hụt dự trữ bắt buộc NHNN Trong lại có vài NHTM khác thừa dự trữ Để đảm bảo dự trữ theo quy định NHNN, NHTM thiếu hụt dự trữ vay NHTM có dự trữ dư thừa Thời hạn loại vay ngắn, thường không tuần - Vay từ công ty: Ở nước phát triển, NHTM cịn vay trực tiếp từ cơng ty hình thức: + Vay ngắn hạn Hợp đồng mua lại: Hợp đồng mua lại hợp đồng ngân hàng bán tín phiếu kho bạc mà nắm giữ cho tổ chức kinh tế tạm thời thừa tiền mặt, có kèm theo điều khoản mua lại số tín phiếu sau vài ngày hay vài tuần với mức giá cao Về thực chất, công cụ để vay nợ ngắn hạn ngân hàng sử dụng tín phiếu kho bạc làm vật chấp Ở nước phát triể, thời gian tối đa hợp đồng thường không hai tuần + Vay từ công ty mẹ : Ở nước phát triển, cơng ty tập đồn kinh doanh chủ nhiều NHTM Khi NHTM phát hành trái phiếu hay giấu nợ để vay tiền từ thị trường, chịu quản lý ràng buộc NHNN dự trữ, lãi suất thủ tục Trong đó, cơng ty mẹ thực điều này, khơng phải bị ràng buộc dự trữ, lãi suất, số lượng NHNN quy định, thân khơng phải ngân hàng Do vậy, công ty mẹ ngân hàng thường thay phát hành trái phiếu, cổ phiếu cơng ty hay loại thương phiếu để huy động vốn, sau chuyển vốn huy động cho ngân hàng hoạt động hình thức cho vay lại Bốn số nguồn vốn khác vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn ủy thác đầu tư vay theo chương trình, dự án xây dụng…, vốn hình thành trình hoạt động ngân hàng – ví dụ nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp (tiền gửi ngân hàng khác để nhờ toán hộ), nghiệp vụ trung gian ngân hàng (tiền ký quỹ khách hàng để đảm bảo tốn phương thức tốn tín dụng chứng từ LC) 1.1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.1.2.1 Khái niệm huy động vốn NHTM Huy động vốn xem nghiệp vụ xuất sớm hoạt động NHTM Trong giai đoạn sơ khai hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ đơn hoạt động cất giữ tài sản có giá nhằm mục đích đảm bảo an tồn, lúc này, người phải trả phí người gửi tiền khơng phải ngân hàng, khoản tiền xem đơn vật kí gửi hồn tồn khơng đóng vai trị nguồn vốn ngân hàng thương mại Tiền lúc không xem tiền tệ theo nghĩa nó, khơng có khả ln chuyển, khơng sinh lợi nhuận Khi nhu cầu tín dụng gia tăng, nghiệp vụ ngân hàng phát triển, vị bị đảo ngược: ngân hàng người phải trả phí (lãi suất), nguồn tiền kí gửi thay đổi vai trị nó, trở thành nguồn vốn khả dụng lớn NHTM Chính vậy, trái ngược với khứ ngân hàng người phải nài nỉ khách hàng gửi tiền người bị động quan hệ hầu hết tất ngân hàng có sách, phương thức để lôi kéo nguồn tiền gửi phương thức huy động vốn ngày trở nên quan trọng, phong phú đa dạng Có thể nói, nay, hoạt động huy động vốn hoạt động quan trọng liên quan đến sống NHTM ... vấn đề hiệu huy động vốn NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu huy động vốn NHTMCP Bảo Việt – Sở giao dịch Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHTMCP Bảo Việt – Sở giao dịch Hà Nội 3... 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT-SỞ GIAO DỊCH HÀ NỘI 63 3.1 Định hướng hoạt động NHTMCP Bảo Việt – Sở giao dịch Hà Nội 63 3.1.1... hoạt động huy động vốn hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Bảo Việt- Sở giao dịch Hà Nội, từ tìm hạn chế nguyên nhân chúng - Trên sở đó,