MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định toàn diện và sâu sắc nhất trong bản Hiến pháp Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản c[.]
MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quy định toàn diện sâu sắc Hiến pháp Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước quyền trẻ em năm 1989, Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 v.v… đạt nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, đóng góp vào đấu tranh chung mục tiêu hịa bình tiến xã hội toàn nhân loại Tiếp tục kế thừa phát triển quy định Hiến pháp trước quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, Hiến pháp năm 2013 có đổi bản, quan trọng cấu, bố cục, cách viết nội dung Với ý nghĩa đó, em xin chọn vấn đề: “Những điểm quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013”để nghiên cứu viết thu hoạch chuyên đề Lý luận pháp luật quyền người NỘI DUNG I NHỮNG NỘI DUNG MỚI VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN CỦA HIẾN PHÁP 2013 Một là, lần sửa đổi đổi tên chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” chuyển lên vị trí thứ (so với vị trí thứ Hiến pháp 1992) Thay đổi khắc phục tình trạng tên gọi cũ “quyền nghĩa vụ công dân” không bao quát hết nội dung chương, vị trí cũ chương (thứ 5) Hiến pháp 1992 thể quan tâm chưa mức với vấn đề quyền người, quyền công dân Hai là, Hiến pháp 2013 khơng cịn đồng quyền người quyền công dân (như Điều 50 Hiến pháp 1992), mà sử dụng tương đối hợp lý hai thuật ngữ cho quyền/tự hiến định Ví dụ, quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền tự kinh doanh; quyền sở hữu tư nhân tài sản tư liệu sản xuất; quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó; quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm… Hiến pháp 1992 quy định cho công dân, Hiến pháp 2013 quy định chủ thể quyền tất người Như vậy, với quyền này, không công dân Việt Nam mà tất người nước ngồi có mặt hợp pháp lãnh thổ Việt Nam bảo vệ Ba là, Hiến pháp 1992 đề cập đến nghĩa vụ tôn trọng Điều 50, Hiến pháp 2013 ghi nhận ba nghĩa vụ nhà nước (tương ứng với quy định nghĩa vụ quốc gia theo luật nhân quyền quốc tế), tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người (trong Điều 14) Sự thay đổi quan trọng, khơng bảo đảm hài hịa với luật nhân quyền quốc tế, mà tạo sở hiến định ràng buộc quan nhà nước phải thực đầy đủ nghiêm túcnhững nghĩa vụ quyền người, quyền công dân thực tế, đặc biệt hai nghĩa vụ bảo vệ bảo đảm Bốn là, Hiến pháp 2013 lần quy định nguyên tắc giới hạn quyền (Khoản Điều 16) Đây nguyên tắc nêu luật nhân quyền quốc tế hiến pháp số quốc gia Việc hiến định nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng mà phân tích riêng mục Năm là, Hiến pháp 2013 ghi nhận số quyền mà Hiến pháp 1992 hiến pháp trước Việt Nam chưa đề cập, bao gồm: Quyền sống (Điều 21); Các quyền văn hóa (Điều 41); Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42); Quyền sống môi trường lành (Điều 43); Quyền công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác (Điều 17 khoản 2); Quyền có nơi hợp pháp (Điều 22); Quyền hưởng an sinh xã hội (Điều 34)… Những quyền mở rộng phạm vi bảo vệ Hiến pháp với quyền người, quyền công dân hai lĩnh vực dân sự, trị (Điều 21, 17, 42) kinh tế, xã hội, văn hóa (Điều 41, 42, 43,22,34) Chúng đáp ứng nhu cầu quyền người nảy sinh bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa (Điều 43, 22, 34) hội nhập quốc tế (Điều 17, 41, 42,22) nước ta Sáu là, Hiến pháp 2013 củng cố hầu hết quyền ghi nhận Hiến pháp 1992 (quy định rõ tách thành điều riêng), bao gồm: Bình đẳng trước pháp luật (Điều 16); Cấm tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình (Điều 20 khoản 1); Bảo vệ đời tư nơi (Điều 21, 22); Tiếp cận thông tin (Điều 25); Tham gia quản lý nhà nước xã hội (Điều 28); Bình đẳng giới (Điều 26); Bỏ phiếu trưng cầu ý dân (Điều 29); Tố tụng công (Điều 31); Sở hữu tư nhân (Điều 32); Lao động, việc làm (Điều 35) Tuy quyền mới, song nhiều sửa đổi, bổ sung có ý nghĩa quan trọng, cụ thể sau: - Bình đẳng trước pháp luật (Điều 16): Trong Hiến pháp 2013, chủ thể quyền mở rộng từ “công dân” (trong Hiến pháp 1992) sang “tất người”, đồng thời tính chất phạm vi bình đẳng xác định rõ ràng, khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Với quy định sửa đổi này, quyền bình đẳng trước pháp luật bảo đảm mức độ rộng, chặt chẽ phù hợp với luật nhân quyền quốc tế - Cấm tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình (Điều 20 khoản 1): Hiến pháp 2013 lần đề cập đến cấm “tra tấn”, đồng thời nhấn mạnh cấm hình thức bạo lực, đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm tất người Quy định cụ thể, rõ ràng rộng nhiều (cả hành vi bị cấm chủ thể bảo vệ) so với quy định cũ Điều 71 Hiến pháp 1992 (chỉ cấm truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cơng dân) Nó tạo sở hiến định để nội luật hóa thực thi hiệu Công ước Liên hợp quốc chống tra đối xử, trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay hạ nhục mà Việt Nam vừa ký kết cuối năm 2013 - Bảo vệ đời tư nơi (Điều 21, 22): Hiến pháp 2013 mở rộng chủ thể bảo vệ quyền từ công dân sang người, đồng thời quy định hai điều riêng (Điều 21 bảo vệ quyền nơi ở, Điều 22 bảo vệ quyền đời tư) Quyền đời tư lần quy định rõ, bao gồm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, danh dự, uy tín cá nhân So với quy định cũ Điều 73 Hiến pháp 1992 (chỉ nói đến quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín), Điều 22 Hiến pháp 2013 cịn bảo vệ quyền bí mật hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác Tất điểm cho thấy phạm vi bảo vệ quyền đời tư Hiến pháp 2013 rộng đáng kể so với Hiến pháp 1992 - Tiếp cận thông tin (Điều 25): Sự điều chỉnh đổi thuật ngữ (quyền thông tin Hiến pháp 1992) sang tiếp cận (quyền tiếp cận thông tin Hiến pháp 2013) Tuy nhiên, chuyển đổi có ý nghĩa lớn, quyền tiếp cận thông tin theo luật quốc tế không bao gồm quyền [tiếp nhận] thơng tin Hiến pháp 1992 mà cịn bao gồm hai quyền khác quyền tìm kiếm/u cầu cung cấp thông tin, quyền chia sẻ, phổ biến thông tin Với chuyển đổi ngắn gọn đó, quyền tiếp cận thơng tin Hiến pháp 2013 tương thích với nội hàm quyền theo luật quốc tế Điều có ý nghĩa lớn thực tế nước ta, lẽ theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế, quyền tiếp cận thông tin không điều kiện bảo đảm cho việc thực thi dân chủ (thông tin oxy dân chủ) mà cịn “vũ khí quan trọng để phòng, chống tham nhũng” - Tham gia quản lý nhà nước xã hội (Điều 28): Điểm Hiến pháp 2013 khơng tái khẳng định quyền Hiến pháp 1992, mà nêu rõ: Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân Quy định bổ sung ràng buộc nghĩa vụ cụ thể quan nhà nước việc bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội nhân dân, qua bảo đảm quyền thực thi thực tế khơng phải quyền hình thức, “khẩu hiệu” trước - Bình đẳng giới (Điều 26): Bằng quy định nghiêm cấm phân biệt đối xử giới thay cho quy định nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ nêu Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 thay đổi quan niệm cách tiếp cận cũ bình đẳng giới (nhấn mạnh phân biệt đối xử với riêng giới phụ nữ) sang quan điểm mới, bình đẳng với giới nam giới nữ Đây cách tiếp cận phù hợp với thực tế với nhận thức chung cộng đồng quốc tế Nó tạo điều kiện để thúc đẩy bình đẳng giới nước ta lên bước mới, có tính cân bằng, thực chất hiệu - Bỏ phiếu trưng cầu ý dân (Điều 29): Quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (quy định chung với số quyền khác Điều 55 Hiến pháp 1992) tách thành điều riêng (Điều 29) Hiến pháp 2013 Mặc dù nội dung quyền không thay đổi lớn (Hiến pháp 2013 bổ sung quy định độ tuổi (từ 18 trở lên) chủ thể quyền), song việc tách thành quyền riêng khiến cho vị trí, tầm quan trọng tăng thêm - Tố tụng công (Điều 31): Nội dung quyền tố tụng công Điều 72 Hiến pháp 1992 mở rộng đáng kể so Điều 31 Hiến pháp 2013 Nếu Hiến pháp 1992, quyền bao gồm yếu tố: suy đốn vơ tội; bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự cho người bị oan sai tố tụng; xử lý nghiêm minh người thi hành tố tụng gây oan sai Hiến pháp 2013, ngồi yếu tố nêu, bao gồm yếu tố khác như: xét xử kịp thời, công bằng, công khai; không bị kết án hai lần cho tội phạm; quyền tự bào chữa nhờ luật sư bào chữa Không vậy, nội hàm số yếu tố sửa đổi để quy định rõ ràng Cụ thể, quy định nguyên tắc suy đốn vơ tội Hiến pháp 1992 (Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật) diễn đạt lại thành (Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật) Với quy định mới, quan tiến hành tố tụng phải cân khách quan việc tìm chứng Họ phải tìm kiếm coi trọng chứng buộc tội gỡ tội, thay vào việc tập trung tìm chứng để chứng minh bị can có tội, khơng tìm chứng bị can coi vơ tội Hướng tiếp cận theo kiểu tập trung tìm chứng buộc tội nguyên nhân dẫn đến nhiều oan sai tố tụng hình sự, tiếp cận theo hướng này, quan tiến hành tố tụng có xu hướng định kiến, bỏ qua, coi nhẹ chứng gỡ tội cho bị can Hoặc quy định việc bồi thường oan sai tố tụng hình mở rộng cụ thể hóa Về chủ thể quyền đòi bồi thường, Hiến pháp 1992 đề cập đến người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật Hiến pháp 2013 đề cập đến người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật Về nội hàm quyền bồi thường, Hiến pháp 1992 đề cập đến thiệt hại vật chất Hiến pháp 2013 quy định thiệt hại tinh thần Tương ứng, hành vi bị coi trái pháp luật tố tụng hình theo Hiến pháp 1992 bao gồm bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Hiến pháp 2013 bao gồm bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác Những yếu tố mở rộng nêu làm tăng thêm đáng kể tương thích pháp luật Việt Nam với quy định quyền tố tụng công luật nhân quyền quốc tế Nó phù hợp với thực tế tố tụng hình nước ta yêu cầu, mục tiêu bảo vệ quyền người chiến lược cải cách tư pháp - Sở hữu tư nhân (Điều 32): Chủ thể quyền mở rộng từ công dân Hiến pháp 1992 sang người Điều 32 Hiến pháp 2013 Sự mở rộng phù hợp với thực tế đáp ứng yêu cầu việc hội nhập quốc tế, mà thể nhân, pháp nhân nước ngồi có mặt làm ăn, sinh sống ngày nhiều nước ta Những chủ thể phải bảo vệ quyền tư hữu tài sản tư liệu sản xuất – tiền đề để họ làm ăn, sinh sống Việt Nam Bên cạnh mở rộng quan trọng chủ thể, Hiến pháp 2013 nêu rõ: Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường Quy định bổ sung lần nhấn mạnh cam kết tôn trọng quyền sở hữu tư nhân nhà nước, đồng thời xác lập khuôn khổ hiến định cho can thiệp nhà nước vào quyền này, qua ngăn ngừa hành động tùy tiện xâm phạm quyền sở hữu tư nhân quan, quan chức nhà nước - Lao động, việc làm (Điều 35): Hiến pháp 2013 thay quy định dài dịng, mang tính hơ hào, “khẩu hiệu” lao động, việc làm Điều 55, 56 Hiến pháp 1992 quy định hàm xúc, thực chất hơn, đặc biệt bám sát điều khoản liên quan Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 Cụ thể, theo Điều 35 Hiến pháp 2013, quyền lao động, việc làm bao gồm: quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc; quyền bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Thêm vào đó, Điều quy định nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu Ngồi điểm mang tính chất trực tiếp nêu trên, Hiến pháp 2013 chứa đựng quy định số chương khác mà có ý nghĩa quan trọng đến việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người, quyền công dân, tiêu biểu là: - Các quy định củng cố quyền làm chủ nhân dân, thể qua Lời nói đầu (nêu rõ chủ thể xây dựng, thi hành bảo vệ hiến pháp nhân dân); Điều (khẳng định nhân dân chủ nhân đất nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân); Điều (xác định Đảng Cộng sản nằm giám sát nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình); Điều (xác định cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện); Điều 70 (bỏ quy định Quốc hội quan có quyền lập hiến); Điều 120 (quy định việc trưng cầu ý dân hiến pháp ràng buộc nghĩa vụ Ủy ban dự thảo Hiến pháp phải tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo) Cùng với việc viết hoa từ “Nhân dân”, quy định cho thấy thay đổi quan niệm vị trí, vai trò hiến pháp đạo luật gốc đơn nhà nước xây dựng sang khế ước xã hội, người dân chủ thể xác lập, trao quyền đề chế để kiểm sốt hoạt động quyền lập Những quy định chưa đề cập chưa quy định rõ hiến pháp trước, vậy, chúng chuyển tải thông điệp mới, động lực cho việc bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân, thúc đẩy dân chủ XHCN nước ta phát triển thêm bước chất năm tới - Các quy định chế bảo đảm quyền hiến định Hiến pháp 2013 lần nhắc đến cụm từ “cơ chế bảo vệ hiến pháp” xác định Nhân dân chủ thể bảo vệ hiến pháp (Điều 119) Đây tiền đề để bảo vệ nhân quyền cấp cao nhất, xét đến cùng, bảo hiến bảo vệ quyền hiến định Ngoài ra, loạt điều khoản sửa đổi khác Hiến pháp 2013 có ý nghĩa tăng cường chế bảo vệ nhân quyền, tiêu biểu Điều 94, 96 (ấn định nhiệm vụ Chính phủ bảo vệ quyền người, quyền công dân); Điều 102 (ấn định nhiệm vụ TAND bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người); Điều 107 (ấn định nhiệm vụ VKSND bảo vệ quyền người, quyền công dân) Những quy định gắn liền trách nhiệm quan hành pháp tư pháp việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Điều có ý nghĩa quan trọng trước Việt Nam, trách nhiệm bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền thường gắn với quan lập pháp – Quốc Hội II VỀ NGUYÊN TẮC HẠN CHẾ QUYỀN Giới hạn quyền (limitation of rights) quy định ghi nhận luật nhân quyền quốc tế, qua cho phép quốc gia thành viên áp đặt số điều kiện với việc thực hiện/thụ hưởng số quyền người định Cụ thể, Tun ngơn tồn giới nhân quyền (Điều 29 khoản 2), nêu rằng, thực quyền tự mình, người chịu hạn chế luật định, nhằm mục đích đảm bảo cơng nhận tơn trọng thích đáng quyền tự người khác đáp ứng yêu cầu đáng đạo đức, trật tự xã hội phúc lợi chung xã hội dân chủ Theo luật nhân quyền quốc tế, phần lớn quyền người bị giới hạn luật, điều kiện định, ngoại trừ số quyền khơng bị giới hạn mà gọi quyền tuyệt đối (absolute rights), ví dụ như: quyền sống; quyền khơng bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục; quyền không bị bắt giữ làm nô lệ hay nơ dịch; quyền khơng bị bỏ tù lý khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng; quyền khơng bị áp dụng hồi tố tố tụng hình sự; quyền công nhận thể nhân trước pháp luật; quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo Lần lịch sử lập hiến, Hiến pháp Việt Nam quy định nguyên tắc hạn chế quyền Cụ thể, khoản Điều 14 Hiến pháp sửa đổi 2013 khẳng định: “Quyền người, quyền công dân bị giới hạn theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Quy định cho thấy rõ tâm Việt Nam khơng việc thừa nhận, mà cịn bảo đảm thực quyền người thực tế Nó cho thấy việc hiến định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 bám sát quy định luật nhân quyền quốc tế tiếp thu tiến gần hiến pháp số quốc gia Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, việc hiến định nguyên tắc hạn chế quyền có ý nghĩa quan trọng, lẽ: Nó làm rõ tinh thần 10 luật nhân quyền quốc tế nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người đặt áp dụng giới hạn cho số quyền, nhằm thực chức nhà nước quản lý xã hội, bảo đảm quyền, lợi ích chung cộng đồng quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân khác; Nó ngăn chặn khả lạm dụng quyền lực nhà nước để vi phạm nhân quyền, thông qua việc ấn định điều kiện chặt chẽ với việc giới hạn quyền; Nó phịng ngừa suy nghĩ hành động cực đoan việc hưởng thụ, thực quyền Xét khía cạnh chủ chốt, quy định khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 tương thích với quy định pháp luật quốc tế nguyên tắc hạn chế quyền Khía cạnh quan trọng việc hạn chế quyền phải quy định luật – tức phải Quốc hội định Điều có tác dụng phịng ngừa khả viên chức quan nhà nước khác tùy tiện đặt hạn chế quyền Khía cạnh thứ hai việc giới hạn đặt trường hợp cần thiết Quy định nhằm bảo đảm việc hạn chế quyền đặt có lý khách quan, hợp pháp hợp lý, sở có nghiên cứu, cân nhắc cẩn thận Quốc hội Khía cạnh thứ ba mục đích việc hạn chế quyền để bảo vệ số lợi ích đáng, bao gồm quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng – mục đích thừa nhận luật nhân quyền quốc tế III LIÊN HỆ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, việc bảo đảm thực quyền người thể rõ nét lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Với mục tiêu phấn đấu trở thành tỉnh phát triển hàng đầu khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ, hướng tới việc nâng cao chất lượng 11 sống người dân cho thấy tầm nhìn cấp ủy, quyền nhân dân tỉnh quyền người Để thực mục tiêu này, năm gần đây, Thanh Hóa trì “3 tập trung”, “5 ưu tiên”: Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cải cách hành chính; ưu tiên rà sốt quy hoạch; đẩy mạnh đầu tư cho cơng nghiệp, giao thông, đô thị, xây dựng nông thôn mới; xử lý môi trường; giải vấn đề xúc Quan điểm cấp ủy, quyền tỉnh đầu tư cho sách an sinh xã hội tiệm cận với tăng trưởng kinh tế Thanh Hóa địa phương thực có hiệu thu hút dự án đầu tư, tăng trưởng kinh tế, mà tiên phong chăm lo cho người Tập trung đẩy mạnh việc xóa nhà tạm cho hộ nghèo, cận nghèo; hỗ trợ dạy học nghề cho doanh nghiệp, người lao động xuất lao động; thực chế độ cho nạn nhân chất độc màu da cam; xóa mù cho người nghèo; bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo; chế độ cho người cao tuổi Quyền nghĩa vụ công dân thực thi đầy đủ, sở thực “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, bảo đảm phát triển cân đối giá trị vật chất giá trị tinh thần cho tầng lớp nhân dân Thực tiễn đường phát triển đất nước tỉnh Phú Thọ khẳng định đường lối đắn Đảng, nhà nước việc bảo đảm, thực thi quyền người Tuy nhiên,bên cạnh thành tựu đạt được, Thanh Hóa tỉnh nghèo; quy mơ kinh tế cịn nhỏ; chưa thu hút nhiều dự án có lực sản xuất lớn, hàm lượng giá trị gia tăng cao; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; đời sống Nhân dân, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn; sức cạnh tranh hàng hố cịn yếu, suất lao động tích luỹ cịn thấp, kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu; việc chuyển dịch cấu chậm, lao động nông nghiệp chiếm 70%, dân 12 số việc làm vấn đề gay gắt; phát triển sản xuất hàng hố cịn chênh lệch vùng; máy tổ chức cán cịn cơng kềnh nhiều bất cập gây chồng chéo lãng phí Vẫn cịn có nơi có lúc tư chịu ảnh hưởng chế cũ, gây khó khăn cản trở phát triển chủ thể kinh tế, chưa thực bình đẳng yên tâm đầu tư kinh doanh Để thực tốt quyền người, tỉnh Thanh Hóa cần thực tốt giải pháp: Một là, tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội Hai là, tăng cường lãnh đạo xây dựng chế bảo đảm quyền người, thực tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm bảo đảm quyền người Ba là, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đặc biệt đảm bảo thực dân chủ cấp sở, bảo đảm quyền làm chủ Nhân dân Bốn là, quan tâm thực có hiệu cơng tác bảo vệ đấu tranh lĩnh vực quyền người 13 KẾT LUẬN Trên hành trình Đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế mình, vượt lên khó khăn, thách thức, bất chấp xuyên tạc, bóp méo, cản trở số lực thiếu thiện chí ngồi nước, nhận thức thể chế nhân quyền Việt Nam ngày phát triển mở rộng, đầy đủ, sâu sắc chặt chẽ hơn, toàn diện hoàn thiện Những điểm nhấn quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 cho thấy Việt Nam tiếp nối, phát triển, quán nhiều nội dung quyền người, quyền công dân từ Hiến pháp quy định pháp luật thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước trước đó; hấp thụ chuyển hóa sâu sắc nhiều nội dung, tinh thần Công ước quốc tế quyền trị, dân sự, quyền kinh tế, văn hóa Tun ngơn nhân quyền; đáp ứng nghiêm túc yêu cầu quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền nói riêng, thành viên Liên hiệp quốc nói chung Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 2013 thể ý Đảng, lòng dân, kết tinh tinh thần dân chủ, đổi mới, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Tạo tảng pháp lý cao bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân thực hiện, đáp ứng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Trong q trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng, song tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để vấn đề nghiên cứu em hoàn thiện hơn./ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2015 - 2020), Phú Thọ Hiến Pháp Nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hiến Pháp Nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sĩ Dũng, Hiến pháp mới, hy vọng mới, tham luận Tọa đàm “Hiến pháp vấn đề cải cách thể chế” Mạng lưới học giả Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 23/01/2013 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) (các Điều 6, 7, 8, 11, 15, 16, 18) 15 ... I NHỮNG NỘI DUNG MỚI VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN CỦA HIẾN PHÁP 2013 Một là, lần sửa đổi đổi tên chương ? ?Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân? ?? chuyển lên vị trí thứ (so với vị trí thứ Hiến. .. hoàn thiện Những điểm nhấn quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 cho thấy Việt Nam tiếp nối, phát triển, quán nhiều nội dung quyền người, quyền công dân từ Hiến pháp quy định pháp luật thực... quyền người, quyền công dân Hai là, Hiến pháp 2013 khơng cịn đồng quyền người quyền công dân (như Điều 50 Hiến pháp 1992), mà sử dụng tương đối hợp lý hai thuật ngữ cho quyền/ tự hiến định Ví dụ, quyền