TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HIẾU THUẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA PHỤ HUYNH VÀ TRUNG TÂM TRONG VẤN ĐỀ CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT Giáo viên.
TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HIẾU THUẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP GIỮA PHỤ HUYNH VÀ TRUNG TÂM TRONG VẤN ĐỀ CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT Giáo viên: Phan Thị Yến Linh Năm học: 2020 - 2021 I MỞ ĐẦU Hiện nay, số lượng trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ngày mở rộng quy mơ lẫn chất lượng chăm sóc giáo dục Từ số lượng trẻ khuyết tật lớp khơng ngừng tăng lên, tín hiệu mừng cho giáo dục công nhân văn dành cho trẻ khuyết tật Ngoài ra, vấn đề cần quan tâm nhà chuyên môn, chất lượng giáo dục cho em khuyết tật mức độ nào? có thực sát với lực trẻ hay không? Sự quan tâm phụ huynh vấn đề em học trường? (Vì chưa có chương trình khung chuẩn số dạng tật); Sự phối hợp phụ huynh trung tâm thực chặt chẽ hay chưa? hay tâm lí phó mặc cho trung tâm “trăm nhờ thầy cơ” câu nói giúp phần đánh giá quan tâm đến vấn đề giáo dục trẻ khuyết tật chưa thực đề cao Dẫn đến hệ lụy thiếu giám sát, phản hồi từ phía phụ huynh tiến trình chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật trung tâm Phụ huynh khó nắm rõ đặc điểm tâm sinh lí tiến trẻ trung tâm để từ có hỗ trợ tích cực cho trẻ sinh hoạt nhà, cộng đồng Chính lí trên, làm trăn trở để phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ trung tâm nhà đạt hiệu cao Trên sở lí luận qua kinh nghiệm 10 năm vấn đề giáo dục trẻ khuyết tật, đề xuất sáng kiến: “Các biện pháp tăng cường phối hợp phụ huynh trung tâm vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật” II NỘI DUNG Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 09 năm 2021 Đánh giá thực trạng 2.1 Khảo sát thực trạng Thông qua thực tế trung tâm, tiến hành khảo sát với 100 phụ huynh 35 cán - giáo viên; để tìm hiểu thực trạng nhận thức, mức độ quan tâm phụ huynh vấn đề giáo dục cho trẻ khuyết tật, thực trạng phối hợp phụ huynh, giáo viên trung tâm công tác giáo dục trẻ khuyết tật với khía cạnh sau: Bảng 2.1 Các nhận định phụ huynh trẻ khuyết tật TT T Các nhận định trẻ khuyết tật Đồng ý Ý kiến Không đồng ý 80% 18% 87% 13% 90% 10% 76% 24% Trẻ khuyết tật trẻ có khiếm khuyết mặt cấu trúc chức năng, dẫn đến hạn chế sinh hoạt học tập Trẻ khuyết tật có hạn chế giao tiếp xã hội kĩ tự lập Tình trạng trẻ khuyết tật cải thiện chẩn đoán, can thiệp sớm giáo dục cách Trẻ khuyết tật dạng khuyết tật trí tuệ nên trẻ thường có số thơng minh thấp trẻ bình thường Trong vịng năm trở lại đây, sau hỗ trợ từ dự án tổ chức CBM vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật triển khai địa bàn tỉnh Quảng Ngãi vấn đề nâng cao nhận thức cho cha mẹ trẻ khuyết tật quan tâm thông qua buổi tập huấn nhằm giúp nâng cao kiến thức, kĩ chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật gia đình cộng đồng Dựa vào bảng khảo sát trên, dễ dàng nhận thấy đa số phụ huynh có nhận thức đắn khiếm khuyết khó khăn em Và có tới 90% phụ huynh cho “Tình trạng trẻ khuyết tật cải thiện chẩn đoán, can thiệp sớm giáo dục cách” Đây tín hiệu mừng, phụ huynh tin tưởng vào tiến trẻ dựa vào việc can thiệp giáo dục cách, giúp cho nhà giáo dục dễ tiếp cận thực tốt nhiệm vụ Bảng 2.2 Đánh giá mức độ quan tâm phụ huynh lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật TT T Nội dung Chăm sóc, phục hồi chức Giáo dục kiến thức phổ thông Giáo dục kĩ tự phục vụ thân Giáo dục kĩ sống Giáo dục hướng nghiệp nghề Không quan tâm 0% 0% 0% 0% 0% Mức độ quan tâm Ít quan Bình Rất quan tâm thường tâm 2% 8% 90% 21% 62% 17% 0% 5% 95% 0% 6% 16% 27% 84% 77% Thông qua bảng số liệu 2.2 trên, dễ dàng nhận thấy: Trong vấn đề “Chăm sóc, phục hồi chức năng” mức độ quan tâm chiếm tới 90%, điều mà hầu hết phụ huynh gặp khó khăn cần hỗ trợ nhiều giai đoạn trẻ lứa tuổi mầm non – tiểu học Về vấn đề “Giáo dục kiến thức phổ thơng” mức độ quan tâm mức bình thường lại chiếm ưu chiếm tới 62%, phụ huynh lại không trọng vấn đề giáo dục kiến thức phổ thông cho trẻ mà nghiêng mảng lĩnh vực khác Ở lĩnh vực “Giáo dục kĩ tự phục vụ” “Giáo dục kĩ sống” hay “Giáo dục hướng nghiệp nghề” lại quan tâm từ phía cha mẹ trẻ khuyết tật Vấn đề giáo dục kiến thức không phụ huynh đặt nặng trẻ khuyết tật, vấn đề mà nhà giáo dục cần phải lưu tâm có định hướng cho dạng tật có kế hoạch cụ thể nhằm giúp phụ huynh có nhìn đắn lực trẻ, nhằm phát huy tối đa khả trẻ có tiềm học tập tốt Bảng 2.3 Đánh giá PH thực trạng nội dung phối hợp Trung tâm gia đình vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật TT T Nội dung Tư vấn, định hướng cho PH việc lựa chọn nội dung chăm sóc, giáo dục TKT gia đình Yêu cầu PH báo cáo kết thực hiện.(trực tiếp gián tiếp thông qua sổ liên lạc,…) Tổ chức trao đổi với PH nội dung, kết giáo dục tuần, tháng, học kì năm học PH tham gia với TT số công tác như: phối hợp thực chương trình; kiểm tra, đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trung tâm; xây dựng sở vật chất, Giải đóng góp ý kiến, phản hồi từ PH Chưa Mức độ thực Thỉnh Thường thoảng xuyên 18% 62% 20% 40% 54% 6% 0% 31% 69% 27% 73% 0% 2% 63% 15% Dựa vào bảng 2.3, vấn đề “Tư vấn, định hướng cho phụ huynh việc lựa chọn nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật gia đình” mức độ “Thỉnh thoảng’ chiếm tỉ lệ cao 62%, mức độ “Thường xuyên” 20% mức độ “Chưa bao giờ” 18% có lẽ vấn đề cần phải lưu tâm đưa biện pháp cho tối ưu Trong vấn đề “Yêu cầu phụ huynh báo cáo kết thực hiện.(trực tiếp gián tiếp)” mức độ “Thỉnh thoảng’ với tỉ lệ 54%, mức độ “Thường xuyên” 6% mức độ “Chưa bao giờ” 40% Về vấn đề “PH tham gia với BGĐ việc đánh giá chất lượng chăm sóc, giáo dục trung tâm.” Mức độ “Thỉnh thoảng” chiếm đến 73%, “Chưa bao giờ” chiếm tỉ lệ 27% Vấn đề “Tổ chức trao đổi với phụ huynh nội dung, kết giáo dục tuần, tháng, học kì năm học” trung tâm thực tốt chiếm tỉ lệ cao mức độ “Thường xuyên” “Giải đóng góp ý kiến, phản hồi từ phụ huynh” mức độ “Thỉnh thoảng” với tỉ lệ cao 63% Từ thực trạng nêu trên, phần nhìn nhận rõ ưu tồn cần đưa ra, để giải cách triệt để tối ưu Bảng 2.4 Đánh giá CB-GV thực trạng phương thức phối hợp gia đình trung tâm vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật TT T Phương thức Gặp mặt trực tiếp sau học Trao đổi qua thoại/ tin nhắn điện Trao đổi qua email Trao đổi qua mạng xã hội: Zalo, Facebook,… Trao đổi văn (báo cáo, sổ liên lạc,…) Trao đổi quản lí, giáo viên phụ huynh họp Mức độ thường xuyên Hàng Hàng Hàng Hàng năm tháng tuần ngày 26 Có Khơng SL 35 % 100% 0% 0% 5.71% 20% 74.29% SL 34 16 17 % 97.14% 2.86% 0% 5.71% 45.71% 48.57% SL 35 0 0 % 0% 100% 0% 0% 0% 0% SL 35 0 15 13 % 100% 0% 0% 20% 42.86% 37.14% SL 31 21 10 % 88.57% 11.43% 2.86% 60% 28.57% 11.43% SL 34 15 % 97.14% 2.86% 20% 42.86% 2.86% 5.71% Việc trao đổi thông qua mạng xã hội, nhắn tin sử dụng phổ biến thuận tiện Việc thực chủ yếu theo lịch ngày, tháng (qua tin nhắn/ điện thoại hàng ngày 48.57%, tháng 45.71%; Trao đổi qua mạng xã hội hàng ngày 37.14%, tháng 42.86% ) Với số liệu nói cho thấy, trung tâm trọng công tác phối hợp kịp thời với phụ huynh, điểm cộng công tác giáo dục trẻ khuyết tật Trao đổi văn báo cáo hoạt động thường niên mà trung tâm cần phải thực hiện, báo cáo chủ yếu thực theo tháng (chiếm 60%), báo cáo tháng, tháng báo cáo năm Việc trao đổi trực tiếp CBQL-GV PH thực chủ yếu năm lần, đầu năm, năm cuối năm học Hoạt động giáo dục trẻ khuyết tật hoạt động xuyên suốt lâu dài; Vì việc phối hợp phụ huynh trung tâm yếu tố ảnh hưởng lớn kết giáo dục trẻ khuyết tật, luôn song hành để thực kế hoạch thống nhất, đảm bảo lực lượng phải hoàn thành nhiệm vụ đặt 2.2 Những mặt mạnh, tồn ngun nhân a Những mặt mạnh Mơ hình giáo dục cho trẻ khuyết tật mà trung tâm tổ chức đạt hiệu định, đầu toàn tỉnh giáo dục cho trẻ khuyết tật Với đội ngũ quản lí có chun mơn sâu giáo dục trẻ khuyết tật, sâu sát có tầm nhìn, chiến lược cho phát triển trung tâm Hầu hết đội ngũ giáo viên trung tâm có chun mơn giáo dục đặc biệt nên vấn đề tiếp nhận, sàng lọc, đánh giá giáo dục trẻ khuyết tật có kết hợp chặt chẽ thông suốt Sau năm tham gia dự án CBM số phụ huynh hưởng lợi từ dự án thông qua buổi tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho phụ huynh kiến thức, kĩ chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật gia đình, thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch hay vận động trẻ khuyết tật cộng đồng tham gia học tập trung tâm b Những mặt hạn chế Với đội ngũ GV can thiệp với lực lượng mỏng, đa phần trẻ thiếu kinh nghiệm hoạt động giáo dục trẻ khuyết tật hạn chế kênh tương tác với phụ huynh, đa số GV từ ngành khác chuyển qua chưa tập huấn, bồi dưỡng nhiều kiến thức kĩ giáo dục đặc biệt Điều gây trở ngại cho cơng tác bố trí lực lượng cho phù hợp với vị trí nhiệm vụ khác nhau, gây khó khăn việc triển khai nội dung hoạt động cần tham gia lực lượng như: phụ huynh, tổ chức, đơn vị Công tác quản lí phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục cho trẻ khuyết tật rời rạc, chưa có thống bên gây, nên khó khăn việc huy động lực lượng cần Việc tư vấn, định hướng giáo dục vấn đề lựa chọn nội dung, biện pháp chăm sóc giáo dục cho trẻ khuyết tật gia đình, cộng đồng chưa thực sâu sát, phần tâm lí phó mặc phụ huynh cho trung tâm, nhiệm vụ phụ huynh chở trẻ đến giao trọn cho trung tâm Phụ huynh với tâm chưa thực muốn tham gia vào hoạt động chăm sóc, giáo dục em trung tâm, gây nên tình trạng tác động mang tính chiều từ phía trung tâm dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao c Những nguyên nhân đạt yên nhân tồn Nguyên nhân đạt Đội ngũ quản lí có bước tiến thay đổi mang tính định mà quy định, quy chế giáo dục hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật quan tâm cấp quyền Những kết đạt trên, phần có tác động từ phía tổ chức phi phủ Quảng Ngãi có nhiều sách giúp cho phụ huynh thấy phần tầm quan trọng nhiệm vụ vấn đề phối hợp tham gia vào trình giáo dục em Nguyên nhân tồn Nguyên nhân tồn phần chưa có kế hoạch cụ thể việc huy động tham gia gia đình vào tiến trình giáo dục trẻ khuyết tật phải gắn liền trung tâm phụ huynh Chưa có thống văn bản, phiếu theo dõi, phiếu điều tra, điều chỉnh nhằm phổ biến để phụ huynh trẻ tham gia thực hướng đến mục tiêu chung Phụ huynh chưa tham gia với Ban giám đốc vấn đề như: kiểm tra, giám sát chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trung tâm; Đánh giá tác phong, hành vi ứng xử, thái độ đội ngũ nhân viên, giáo viên trẻ phụ huynh; Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học thân thiện phù hợp với dạng tật Do nhận thức chưa vai trò trách nhiệm số phụ huynh tạo nhiều trở ngại cho công tác tổ chức nhà quản lí, cơng tác phối hợp thực hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật III GIẢI PHÁP Các thực 1.1 Căn lý luận Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền Người Khuyết Tật (Convention on the Rights of Persons with Disabilities – CRPD) Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 13/12/2006 thừa nhận khuyết tật khái niệm tiến triển khuyết tật xuất phát từ tương tác người có khuyết tật với rào cản môi trường thái độ, rào cản phương hại đến tham gia đầy đủ hữu hiệu họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác Cơng ước có Điều 24 Quyền giáo dục người khuyết tật (NKT), đặc biệt nhấn mạnh quyền tiếp cận giáo dục phổ thơng sở bình đẳng với người khơng khuyết tật cho họ tham gia hòa nhập trọn vẹn hữu hiệu vào xã hội.[1] Việt Nam ký tham gia Công ước vào ngày 22/10/2007 Quốc hội phê duyệt vào ngày 28/11/2014 Song song đó, Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010 kèm theo Nghị định số 28/2012/NĐ-CP “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người Khuyết Tật” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Ký ngày 10/04/2012.[2] Có nhân tố việc giáo dục học sinh khuyết tật là: gia đình, nhà trường xã hội Mỗi nhân tố mang vai trị riêng định: + Gia đình: tế bào xã hội, tảng quốc gia chỗ dựa vững mặt tinh thần, đồng thời kim nam để tránh nhận thức lệch lạc từ phía học sinh + Nhà trường: môi trường giáo dục chuyên nghiệp, không phát triển kiến thức mà phải truyền tải cho học sinh giá trị chuẩn mực xã hội để em trở thành người trí thức thật có đời sống tinh thần phong phú bên cạnh sống gia đình + Xã hội: mơi trường thực tế, giúp học sinh hồn thiện số kĩ sống, chi phối phần lớn suy nghĩ hành động học sinh.[3] Phối hợp làm chung, hành động ăn khớp để hỗ trợ Phối hợp liên kết, cộng đồng trách nhiệm để phát huy mạnh thực tốt mục tiêu chung 1.2 Căn thực tiễn 10 Căn vào khảo sát thực trạng ban đầu thực tế trung tâm, xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường phối hợp gia đình trung tâm vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, sau: Giải pháp 1: Tập huấn, tuyên truyền cho phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật gia đình Giải pháp 2: Tiến trình thực phối hợp phải theo trình tự quán, chặt chẽ Giải pháp 3: Lập hòm thư góp ý, phản hồi dành cho phụ huynh Nội dung giải pháp, cách thức thực Từ thực trạng trên, đề xuất biện pháp sau: 2.1 Giải pháp 1: Tập huấn, tuyên truyền dành cho phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật gia đình a Nội dung giải pháp Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức đầy đủ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, giúp phụ huynh hiểu vai trị, nhiệm vụ vị trí cơng tác chăm sóc, giáo dục cho trẻ khuyết tật trung tâm gia đình PH phải người nhận thức rõ vị trí, vai trị nhiệm vụ q trình thực hoạt động chăm sóc giáo dục em mình; để từ có ý thức cao việc học tập nâng cao nhận thức, kĩ chăm sóc giáo dục trẻ gia đình; b Cách thức tiến hành - Trung tâm cần thực tuyên truyền, chuyên đề, tập huấn quán triệt đến PH đầy đủ nội dung ý nghĩa hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ khuyết tật Có thể thực thơng qua hình thức sau: + Giám đốc trung tâm phải xây dựng kế hoạch nâng cao nhận thức cho PH cách chi tiết, cụ thể, có thời gian hạn định; 11 +Tổ chức buổi thảo luận, chuyên đề hoạt động chăm sóc, giáo dục trung tâm Nội dung thảo luận hạn chế tồn hay mắc phải trình can thiệp PH gia đình, trao đổi để giao lưu kinh nghiệm nhằm giúp tất cha mẹ trẻ nắm rõ + Tổ chức hội thảo khoa học, buổi thuyết trình mời chuyên gia am hiểu sâu chăm sóc, phục hồi chức giáo dục nhằm trao đổi học tập kinh nghiệm + Tổ chức thực hành số kĩ chăm sóc giáo dục trẻ nhà dành cho phụ huynh + Giao cho phận văn thư thường xuyên cập nhật lên website trung tâm viết, kinh nghiệm hay liên quan đến trẻ khuyết tật nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lí can thiệp, giáo viên + Trang bị hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác tập huấn, hội thảo, tuyên truyền; + Phân bổ nguồn tài phục vụ cho cơng tác tuyên truyền, tập huấn, hội thảo; Bằng nhiều phương thức truyền thơng khác giúp trao dồi có hiệu kiến thức, kĩ chăm sóc giáo dục cho PH can thiệp trẻ gia đình Giải pháp 2: Tiến trình thực phối hợp phải theo trình tự quán, chặt chẽ a Nội dung giải pháp Để thực tốt việc phối hợp lực lượng, quan trọng phối hợp gia đình trung tâm, địi hỏi nhà quản lí phải lên kế hoạch phối hợp cụ thể xếp theo trình tự đây: (1) Đánh giá tình hình, xác định mục tiêu (2) Lập kế hoạch, tổ chức lực lượng phối hợp; (3) Triển khai kế hoạch phối hợp; 12 (4) Kiểm tra, giám sát việc phối hợp, (5) Sơ tổng kết, nhân điển hình phối hợp tốt b Cách thức tiến hành Nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm phụ huynh trẻ khuyết tật đồng thời tạo mối liên hệ chặt chẽ với trung tâm, tạo điều kiện để cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động với trung tâm Nhà quản lí cần xác rõ nội dung phối hợp trọng tâm nhằm đạt mục tiêu đề Phối hợp thực chương trình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ - Tham gia tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe trẻ theo định kì - Giáo viên cha mẹ chia sẻ đặc điểm tâm sinh lí trẻ để có thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ - Phòng chống suy dinh dưỡng béo phì cho trẻ Phối hợp thực chương trình giáo dục trẻ - Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ - Cha mẹ tham gia vào hoạt động thực nội dung giáo dục trẻ phù hợp với chương trình, cụ thể : + Tạo điều kiện giúp trẻ tự tìm tịi khám phá mơi trường an tồn theo khả sở thích mình; tự tin ln hạnh phúc người xung quanh yêu thương, gần gũi trẻ + Thu hút thành viên gia đình, đặc biệt thành viên nam giới : ông, bố, anh, chú, bác tham gia vào việc chăm sóc dạy trẻ + Giáo dục giới tính cho trẻ - Cung cấp giới thiệu cho bậc cha mẹ trẻ biết mốc phát triển bình thường trẻ bình thường giai đoạn cần lưu ý trẻ - Phối hợp việc tổ chức ngày lễ, ngày hội, tổ chức ngày sinh nhật cho trẻ, tổ chức hội thi, tham quan dã ngoại, hoạt động cho trẻ trải nghiệm - Tạo mơi trường an tồn tinh thần cho trẻ 13 Phối hợp kiểm tra, đánh giá cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Tham gia với trung tâm kiểm tra đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục + Theo dõi để phát tiến bộ, thay đổi, biểu bất thường trẻ diễn ngày, trao đổi kịp thời để giáo viên có điều chỉnh nội dung phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ + Tham gia đóng góp ý kiến với trung tâm chương trình phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ Đề xuất trung tâm hướng dẫn bậc cha mẹ thực việc chăm sóc giáo dục trẻ gia đình có hiệu - Đóng góp ý kiến mặt khác như: Tạo môi trường học tập, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi nhóm, lớp Thái độ, tác phong, hành vi ứng xử, giáo viên nhân viên trường với trẻ phụ huynh Tham gia xây dựng sở vật chất - Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ - Đóng góp xây dựng, cải tạo trường, nhóm, lớp, cơng trình vệ sinh, theo quy định theo thỏa thuận - Đóng góp vật cho nhóm, lớp : bàn, ghế, thang leo, cầu trượt, vật liệu cho trẻ thực hành Giải pháp 3: Lập hịm thư góp ý, phản hồi dành cho phụ huynh Dựa vào tình hình thực trạng nêu trên, vấn đề tồn chưa khắc phục cách triệt để vấn đề ghi nhận phản hồi từ phía phụ huynh, từ phản hồi mà nhà quản lí nắm bắt công tác thực tốt công tác chưa tốt ý kiến khách quan để thơng qua giúp chấn chỉnh kịp thời a Nội dung giải pháp Các nội dung góp ý, phản hồi từ phía phụ huynh là: 14 - Phản hồi chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trung tâm, vướng mắc khó khăn cần hỗ trợ - Tham gia đóng góp ý kiến với trung tâm chương trình phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ - Đóng góp ý kiến mặt khác như: môi trường lớp học, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi; Thái độ, tác phong, hành vi ứng xử nhân viên, giáo viên,… b Cách thức tiến hành - Tạo hịm thư đặt vị trí cố định trung tâm - Hằng tháng hòm thư tổng hợp, chọn lọc đưa lên Ban giám đốc xem xét xử lí - Phúc đáp phản hồi ý kiến đóng góp thiết thực từ phía phụ huynh cách kịp thời Để biện pháp thực tốt xuyên suốt cần điều kiện thực cụ thể sau: - Giám đốc trung tâm phải xây dựng cho đội ngũ nhân viên tinh thần trách nhiệm cao, nêu cao tinh thần phê tự phê, tránh tình trạng trù dập trẻ phụ huynh có phản hồi hay đóng góp ý kiến mang tính xây dựng - Đều đặn, thường xuyên liên tục, tránh tình trạng làm cho có, xử lí cách triệt để ý kiến đóng góp từ phía phụ huynh Kết đạt ứng dụng thực tiễn 3.1 Kết đạt Qua năm học 2020-2021, sau áp dụng giải pháp nêu chúng tơi nhận thấy có thay đổi rõ rệt có chiều hướng tốt so với trước thông qua bảng so sánh đây: 15 Dựa vào bảng số liệu 3.1, dễ dàng nhận thấy rằng, tất nội dung khảo sát ban đầu số nội dung chưa trọng thực quan tâm triển khai đến tất phụ huynh nắm rõ Mức độ thực không thường xuyên “Yêu cầu PH báo cáo kết thực hiện.(trực tiếp gián tiếp thông qua sổ liên lạc,…)” “PH tham gia với TT số công tác như: phối hợp thực chương trình; kiểm tra, đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trung tâm; xây dựng sở vật chất, ” 6% 0% tăng lên mức 76% 50% Bảng 3.1 Đánh giá PH thực trạng trước sau thực giải pháp TT T Nội dung Tư vấn, định hướng cho PH việc lựa chọn nội dung chăm sóc, giáo dục TKT gia đình Yêu cầu PH báo cáo kết thực hiện.(trực tiếp gián tiếp thông qua sổ liên lạc,…) Tổ chức trao đổi với PH nội dung, kết giáo dục tuần, tháng, học kì năm học PH tham gia với TT số công tác như: phối hợp thực chương trình; kiểm tra, đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trung tâm; xây dựng sở vật chất, Giải đóng góp ý kiến, phản hồi từ PH Mức độ trước thực Mức độ sau thực GP GP Chưa Thỉnh Thường Chưa Thỉnh Thường thoảng xuyên thoảng xuyên 18% 62% 20% 0% 30% 70% 40% 54% 6% 0% 24% 76% 0% 31% 69% 0% 15% 85% 27% 73% 0% 0% 50% 50% 2% 63% 15% 0% 37% 63% 16 90 80 70 60 50 Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên 40 30 20 10 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 Biểu đồ 1: Giai đoạn sau thực giải pháp Chú thích: ND1: Tư vấn, định hướng cho PH việc lựa chọn nội dung chăm sóc, giáo dục TKT gia đình ND2: Yêu cầu PH báo cáo kết thực hiện.(trực tiếp gián tiếp thông qua sổ liên lạc,…) ND3: Tổ chức trao đổi với PH nội dung, kết giáo dục tuần, tháng, học kì năm học ND4: PH tham gia với TT số công tác như: phối hợp thực chương trình; kiểm tra, đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trung tâm; xây dựng sở vật chất, ND5: Giải đóng góp ý kiến, phản hồi từ PH Sau áp dụng giải pháp vào điều kiện thực tế trung tâm, thu kết sau: Về phía Cán - giáo viên - Cán quản lí có nhìn tổng quan bao quát hơn, giúp nhà quản lí đánh giá chất lượng chương trình, quy trình thực hiện, dễ dàng việc giám sát, kiểm tra tiến độ kế hoạch đề - Mối quan hệ giáo viên phụ huynh trở nên gần gũi 17 - Giáo viên có trách nhiệm vấn đề chăm sóc, giáo dục đánh giá trẻ cách đa chiều khách quan - Giảm tải áp lực tiến trẻ cách san sẻ với phụ huynh thông qua trao đổi, giao nhiệm vụ để phụ huynh hỗ trợ trẻ nhà Về phía phụ huynh - Giải tỏa tâm lí có nhiều tình cảm tích cực trẻ - Hoàn toàn yên tâm, tin tưởng vào chương trình chăm sóc giáo dục trung tâm hợp tác tốt - Hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ, khơng cịn tình trạng giao phó cho trung tâm trước 3.2 Phạm vi ứng dụng thực tiễn Sáng kiến ứng dụng phần trung tâm chuyên biệt địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đạt thành công hiệu định Với kết nêu trên, mong muốn tới áp dụng rộng rãi trường mầm non, tiểu học có trẻ khuyết tật học hòa nhập IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Việc phối hợp tham gia giữ gia đình, trung tâm cộng đồng có vai trị quan trọng vấn đề chăm sóc giáo dục , giúp trẻ tham gia vào bậc học Tất nhắm đến nhiệm vụ chung giáo dục hoà nhập, mơ hình giáo dục kinh tế nhất, mang tính nhân văn xu tất yếu thời đại Và giáo dục, gia đình, trung tâm cộng đồng xã hội cần tạo hợp tác hoà nhập với em hoạt động Nếu thực tốt, hài hòa việc phối hợp ba mơi trường giáo dục gia đình, trung tâm 18 xã hội giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật đáp ứng 04 mục tiêu giáo dục mà UNESCO đề ra: Học để biết, học để làm, học để làm người học để chung sống Ngoài ra, tiến gần đến mục tiêu phát triển bền vững giáo dục “Khơng bỏ lại phía sau” Liên hợp quốc từ tới năm 2030 Kiến nghị Sau triển khai thực giải pháp tăng cường phối hợp gia đình trung tâm vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật để đạt hiệu tối ưu, xin đề xuất số kiến nghị sau: a Đối với trung tâm - Quán triệt với tất GV-NV trung tâm phải nêu cao tinh thần phê tự phê cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV-NV định kì, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trung tâm - Luôn đổi tư duy, phương pháp quản lí; khơng ngại thay đổi loạt bỏ định kiến hay tư theo lối củ khơng cịn hợp với xu giáo dục tương lai b Đối với giáo viên - Không ngừng học hỏi trao dồi kiến thức, kĩ giáo dục trẻ khuyết tật - Tận tâm, yêu thương quan tâm đến trẻ, tránh tình trạng phân biệt đối xử với trẻ khuyết tật - Tác phong, thái độ hành vi ứng xử với phụ huynh thân thiện, cởi mở tôn trọng c Đối với phụ huynh 19 - Theo sát, theo dõi thay đổi, tiến dù nhỏ - Tạo thói quen nề nếp tốt cho không trung tâm mà gia đình - Tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động trung tâm V TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Liên Hợp quốc (2006) - Nghị A/RES/61/106 ngày 123/12/2006 Đại hội đồng Liên hợp quốc [2] Luật người khuyết tật (2010) [3] Nguyễn Xuân Hải(2009 ) – Giáo dục học trẻ khuyết tật, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 ... qua kinh nghiệm 10 năm vấn đề giáo dục trẻ khuyết tật, đề xuất sáng kiến: ? ?Các biện pháp tăng cường phối hợp phụ huynh trung tâm vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật? ?? II NỘI DUNG Thời gian... tiễn 10 Căn vào khảo sát thực trạng ban đầu thực tế trung tâm, xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường phối hợp gia đình trung tâm vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, sau: Giải pháp 1: Tập... sống” hay ? ?Giáo dục hướng nghiệp nghề” lại quan tâm từ phía cha mẹ trẻ khuyết tật Vấn đề giáo dục kiến thức không phụ huynh đặt nặng trẻ khuyết tật, vấn đề mà nhà giáo dục cần phải lưu tâm có định