1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm: 12 bước tiến lên ngôn ngữ (Dành cho trẻ chậm nói)

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 143,99 KB

Nội dung

TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HIẾU THUẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 12 BƯỚC GIÚP PHỤ HUYNH DẠY TRẺ CHẬM NÓI TIẾN LÊN NGÔN NGỮ Năm học 2020 2021 Năm học 2020 2021 Giáo viên Nguyễn Thị ÝNăm h.

TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HIẾU THUẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 12 BƯỚC GIÚP PHỤ HUYNH DẠY TRẺ CHẬM NĨI TIẾN LÊN NGƠN NGỮ Giáo viên: Nguyễn Thị Ý Năm học: 2020 - 2021 I MỞ ĐẦU Chậm phát triển ngơn ngữ hay cịn gọi chậm nói ngơn ngữ trẻ có chậm trễ so với trẻ lứa tuổi Việc trẻ chậm nói nhiều nguyên nhân khác nhau, cha mẹ trẻ sau phát chậm trễ nên cho trẻ thăm khám bác sĩ bệnh viện uy tín để loại bỏ tất nguyên nhân tiềm ẩn khác Chậm nói đơn đơi mang tính tạm thời nhờ trợ giúp hỗ trợ gia đình Hầu tất phụ huynh có chậm nói ln đặt câu hỏi: Phải bắt đầu dạy từ đâu? Cần sử dụng đồ dùng, đồ chơi gì? Phương pháp dạy nào? Chính câu hỏi làm tơi ln trăn trở tâm sức mình, manh dạn đưa liệu trình để giúp cho phụ huynh giáo viên dạy trẻ lớp mầm non dễ dàng hiểu áp dụng với “12 bước giúp phụ huynh dạy trẻ chậm nói tiến lên ngôn ngữ” II NỘI DUNG Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 09 năm 2021 Đánh giá thực trạng Gần nghiên cứu 19.000 trẻ có độ tuổi trung bình 3-4 tuổi TS Madigan, ĐH Calgary, Canada chứng minh trẻ chậm nói có liên quan đến thời lượng thời gian sử dụng thiết bị hình điện tử q nhiều Do đó, cha mẹ cần kiểm sốt thời lượng xem thiết bị điện tử không 30 phút – tiếng/ngày tùy theo lứa tuổi Khi thấy trẻ quấy khóc, lười ăn, cha mẹ thường nghĩ đến biện pháp cho xem tivi, điện thoại Thậm chí có gia đình, thay trị chuyện với người lại chọn ngồi ơm điện thoại Chính điều khiến tình trạng trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, gia tăng xu hướng bạo lực, ích kỷ… trẻ.  Một sai lầm lớn bậc phụ huynh bao bọc trẻ Chỉ sợ dễ bị tổn thương yếu tố bên mà cha mẹ hạn chế cho trẻ ngồi chơi Thậm chí, qt mắng trẻ chân đất, không cho trẻ học hỏi hay tìm hiểu thứ mơi trường bên ngồi Điều hạn chế ngôn ngữ trẻ, trình trau đồi kiến thức trẻ bị thu hẹp Trẻ em biết đối tượng nhạy cảm với yếu tố xung quanh tác động đến Điển mơi trường sống, tình cảm gia đình (bố mẹ ly hôn, thường xuyên gây tranh cãi, xung đột…) gây cú shock tâm lý cho trẻ Về lâu dài có xu hướng sống khép khơng muốn giao tiếp bày tỏ nhu cầu thân với người Chính việc dẫn đến vốn từ vựng trẻ thiếu hiểu biết giới xung quanh 3 Những mặt mạnh, hạn chế a Những mặt mạnh Hiện nay, đời sống xã hội phát triển mạnh việc tiếp cận thơng tin trở nên dễ dàng hơn, cha mẹ trẻ phát sớm có vấn đề thăm khám kịp thời, có nhiều hội tiếp cận dịch vụ hay phương pháp can thiệp hiệu dành cho trẻ b Những mặt hạn chế Đa số phụ huynh bận rộn với công việc thường giao trẻ cho ông bà hay cô giúp việc nên hạn chế kênh giao tiếp với trẻ Chính thơng tin tràn lan q nhiều trang mạng làm cho phụ huynh khó nhận đâu phương pháp hữu hiệu để can thiệp cho Trẻ khơng tiếp xúc chơi đùa bạn mà suốt ngày nhà có phương tiện điện tử bầu bạn, dẫn đến hạn chế khả giao tiếp trẻ III GIẢI PHÁP Các thực 1.1 Căn lý luận Trẻ chậm nói tức khả ngôn ngữ trẻ chậm so với mốc phát triển ngôn ngữ thông thường trẻ nhỏ Trẻ chậm nói đơn thuần, khơng có q lo ngại chậm nói thính giác rối loạn phát triển, vấn đề thần kinh tiềm ẩn Trẻ chậm nói có dạng:  Trẻ chậm nói đơn  Chậm nói khiếm khuyết phát triển não  Do vấn đề miệng lưỡi Vì trẻ chậm nói? Có hai nhóm nguyên nhân khiến trẻ em chậm nói bao gồm: nguyên nhân tâm lý nguyên nhân thực thể:  Nguyên nhân thực thể: xuất phát từ vấn đề phận, quan thể đảm trách nhiệm phát âm tai, mũi, họng, lưỡi quan giữ vai trị huy ngơn ngữ ví dụ não trục trặc não (khiếm khuyến phát triển não bộ, viêm màng não, dị tật bẩm sinh…)  Nguyên nhân tâm lý: Do trẻ bị cú sốc tâm lý, gia đình bỏ bê, khơng quan tâm đến trẻ Quá cưng chiều trở thành nguyên nhân khiến trẻ chậm nói, lười nói Có giai đoạn phát triển ngơn ngữ mà phụ huynh cần nắm rõ: - Giai đoạn 1: Giao tiếp chưa chủ ý - Giai đoạn 2: Giao tiếp có chủ ý - Giai đoạn 3: Nói từ đơn - Giai đoạn 4: Câu, đoạn Tùy vào giai đoạn nhận thức khả ngôn ngữ trẻ để phụ huynh sử dụng động lệnh hay yêu cầu cho phù hợp với trẻ Sau biết nguyên nhân, cha mẹ hay người chăm sóc bé cần phải chủ động thúc đẩy cho trình học nói bé phù hợp với lứa tuổi cho đạt mốc triển ngôn ngữ tự nhiên Bởi não trẻ phát triển nhanh giai đoạn trước tuổi sau chậm từ – tuổi Sau tuổi can thiệp tập nói có kết hạn chế định 1.2 Căn thực tiễn Việc dạy cho trẻ nói công việc không đơn giản trẻ có chậm trễ ngơn ngữ Dạy trẻ tình yêu thương thực sự, người bạn, người đồng hành trẻ khơng thể đặt vị trí người lớn thầy trẻ bình thường khác Hãy ln lắng nghe, thấu hiểu ghi nhận tiến bộ, cố gắng trẻ dù nhỏ Qua kinh nghiệm giảng dạy thực tế, đề xuất 12 bước sau để giúp trẻ tiến lên ngôn ngữ, phụ huynh hay giáo viên cần sử dụng cách linh hoạt phải mức độ nhận thức ngôn ngữ khác trẻ để áp dụng cho phù hợp Bước 1: Thiết lập mối quan hệ với trẻ Bước 2: Chơi Bước 3: Xin, cho Bước 4: Bắt chước vận động Bước 6: Bắt chước lái sang từ ngữ quen thuộc ngày Bước 7: Lắp ráp, kết hợp, xếp đặt, lại với Bước 8: Nghe hiểu số từ thông thường, cách thi hành mệnh lệnh đơn giản Bước 9: Gọi tên 100 đồ dùng công việc (động từ); vật dụng, loài vật việc làm quen thuộc ngày Bước 10: Hiểu biết nói chức năng, công dụng, nơi chốn… chủ đề Bước 11: Biết trả lời câu hỏi (khả hình dung, tưởng tượng) Bước 10: Sử dụng đại từ, đại từ sở hữu, giới từ, trạng từ,… Bước 12: Chữ viết số Nội dung giải pháp, cách thức thực Từ thực trạng trên, đề xuất giải pháp thông qua bước sau: * Bước 1: Thiết lập mối quan hệ với trẻ - Mục tiêu: Giúp trẻ em từ từ trở nên Chủ thể sáng tạo, định, chọn lựa thay phản ứng máy móc, lặp lại theo ý người hướng dẫn - Nội dung, cách thức thực hiện: Tạo ấn tượng ban đầu Môi trường an tồn, vui thích, Tơn trọng sở thích trẻ.(Đóng vai trị bạn khơng phải thầy giáo), Không áp đặt, lèo lái, “xâm lấn lãnh thổ”, cưỡng tay … Cùng chơi đùa, khám phá, Tuyệt đối không la mắng, tố cáo, trừng phạt, roi đòn * Bước 2: Chơi - Mục tiêu: Giúp trẻ biết cách chơi, rèn ý liên kết, chơi có quy luật, luân phiên - Nội dung, cách thức thực hiện: Dựa vào sở thích trẻ để lựa chọn đồ chơi Tạo nguyên tắc chơi Lựa chọn đồ chơi: đồ chơi thích khơng thích Thơng qua chơi luyện phối hợp tay mắt, ý có liên kết Dần dần học chờ đợi “phiên mình” * Bước 3: Xin, cho - Mục tiêu: Giúp trẻ biết thể ý muốn sở thích thơng qua hoạt động chơi, bước đầu biết tuân thủ theo quy tắc đơn giản - Nội dung, cách thức thực hiện: Yêu cầu: Người hướng dẫn phải nhạy bén nắm bắt nhu cầu trẻ Người lớn biết chờ đợi, khích lệ, thay thỏa mãn, hay võ đốn theo ý Hành vi ”bùng nổ, la hét, ăn vạ, cào cấu thể trẻ hay người khác”, loại ngôn ngữ “không lời”, che giấu nhu cầu, ước muốn bên dưới, không thỏa mãn Một cách bình tĩnh, người lớn cần nắm bắt”hồn cảnh, quy luật, giới hạn hành vi” điều làm, điều không phép làm” Với ngôn ngữ không đe dọa mua chuộc “Nếu không khóc mẹ mua cho con, ” Tiếng “KHƠNG ” “KHƠNG ĐƯỢC” phải rõ ràng, kiên định Khơng bỏ đầu hàng Xin tay ngón tay trỏ.(Khi trẻ thể dù cử nhỏ, khích lệ trẻ tức thì.) Ví dụ: Trẻ muốn chơi đồ chơi…u cầu trẻ chìa tay, tùy vào mức độ ngôn ngữ trẻ để kết hợp với hành động Cho phép trẻ em từ chối đồ dùng trẻ khơng thích * Bước 4: Bắt chước - Mục tiêu: Thiết lập tương tác với người đối diện, trẻ quan tâm với hoạt động xung quanh - Nội dung, cách thức thực hiện: + Bắt chước vận động thô Bằng BT vận động đơn giản như: đập tay lên bàn + Bắt chước vận động với đồ vật(Giả vờ: uống nước, ăn, lau miệng) Có thể bắt chước theo hành động trẻ người hướng dẫn tạo + Bắt chước âm thanh, tiếng kêu vật,… * Bước 5: Bắt chước lái sang từ ngữ quen thuộc ngày - Mục tiêu: Phát từ có nghĩa ngôn ngữ - Nội dung, cách thức thực hiện: Sau trẻ em phát nhiều âm lúc vui đùa, người lớn chọn lọc âm gần với từ có mặt ngơn ngữ Ví dụ: Mờ, mờ …Má… Bờ, bờ Ba… Chờ, chờ Chơi… Cờ, cờ, Con Từ âm này, người lớn lặp lại để trẻ em từ từ chuyển qua từ quen thuộc Càng có nhiều từ thuộc lọai danh từ, động từ tính từ, trẻ em có khả sử dụng câu có từ : Ba Đi chơi Cho Cho má * Bước 6: Lắp ráp, kết hợp, xếp đặt, lại với - Mục tiêu: Phát huy tư trừu tượng - Nội dung, cách thức thực hiện: Ban đầu đặt sẵn “mẫu” trước mặt trẻ bảo trẻ: Đặt ly vào chỗ Xếp đĩa lại với Sắp gấu với gấu… Đồ vật đồ vật Mẫu 1: Đồ vật cụ thể Có hình thể màu sắc hịan tịan giống Đồ vật hình ảnh Mẫu 2: Hình ảnh có màu sắc cỡ lớn giống đồ vật Hình ảnh hình ảnh Mẫu 3: Hình ảnh khác tiêu chuẩn màu kích cỡ… Sắp xếp theo tiêu chuẩn màu, hình thể… Sắp xếp theo tiêu chuẩn Sắp xếp theo công dụng… * Bước 7: Nghe hiểu số từ thông thường, cách thi hành mệnh lệnh đơn giản - Mục tiêu: Hiểu yêu cầu đơn giản lời nói thực yêu cầu - Nội dung, cách thức thực hiện: Ví dụ: + Đi tìm đồ dùng nhà + Đưa tay tứ 25 – 100 đồ dùng hình ảnh * Bước 8: Gọi tên 100 đồ dùng công việc (động từ); vật dụng, loài vật việc làm quen thuộc ngày - Mục tiêu: Trẻ em dùng ngơn ngữ (100 từ) để trao đổi qua lại với người lớn, để “Xin” thi hành mệnh lệnh người lớn - Nội dung, cách thức thực hiện: Thông qua đồ vật, đồ dùng, vật,…hằng ngày quen thuộc, yêu cầu trẻ gọi tên Sử dụng hoạt động ngày thể hành động yêu cầu trẻ gọi tên hành động * Bước 9: Hiểu biết nói chức năng, công dụng, nơi chốn… chủ đề - Mục tiêu: Mở rộng vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh, giúp trẻ linh hoạt giao tiếp - Nội dung, cách thức thực hiện: Về đặc tính : xe tơ có bánh, mèo thích ăn cá,… Về thể lọai : Đồ uống, áo quần Về nơi chốn: tiệm bánh mì, siêu thị,… Về cơng dụng: chổi dùng để quét nhà, nồi cơm điện để nấu cơm,… * Bước 10: Biết trả lời câu hỏi (khả hình dung, tưởng tượng) Câu hỏi : Cái gì, đâu, nào, để làm gì, … - Mục tiêu: Rèn khả vấn đáp - Nội dung, cách thức thực hiện: Thơng qua thẻ tranh tình ngày, phụ huynh đưa câu hỏi trả lời biết trước trẻ chưa thể trả lời Những lần sau phụ huynh giảm dần hỗ trợ * Bước 11: Sử dụng đại từ, đại từ sở hữu, giới từ, trạng từ,… - Mục tiêu: Hiểu biết cách sử dụng đại từ, sở hữu, … - Nội dung, cách thức thực hiện: 10 Đại từ xưng hô: Giới thiệu cho trẻ thành viên gia đình, sau vài lần giới thiệu, yêu cầu trẻ nhắc lại hay theo yêu cầu Đại từ sở hữu: Cái ai? Giới từ: Dạy cho trẻ biết số giới từ thơng dụng: trên, dưới, trong, ngồi, phía trước, phía sau,… * Bước 12: Chữ viết số - Mục tiêu: Khái quát hóa số lượng, - Nội dung, cách thức thực hiện: Kết hợp hình ảnh chữ viết Đếm từ -10, Nhận biết bảng chữ cái, Kết đạt phạm vi ứng dụng thực tiễn 3.1 Kết đạt Sau áp dụng giải pháp vào điều kiện thực tế gia đình có chậm nói, chúng tơi thu kết sau: - Hầu hết phụ huynh tham gia thực linh hoạt bước nêu thấy tiến rõ rệt - Phụ huynh nắm dạy vui chơi thông qua hoạt động ngày - Phụ huynh sau tình nguyện tham gia thực can thiệp cho con, cam kết dành 2-3 tiếng ngày để chơi - Giáo viên dạy trẻ lớp mầm non biết cách tương tác với trẻ, biết cách đưa trẻ vào hoạt động với bạn so với trước Bé Nguyễn Huy Tuấn (3 tuổi) Chị Nga-mẹ bé Huy Tuấn có chia sẻ: “Ban đầu, gia đình nghĩ chậm nói so với bạn trang lứa, chờ thời 11 gian nói thơi Cả nhà lại hy vọng chờ thêm thời gian Chúng mua nhiều tranh, ảnh đồ chơi để dạy khơng có tiến Sau gia đình chúng tơi tiếp cận biện pháp can thiệp chúng tơi áp dụng bước theo hướng dẫn giáo viên hỗ trợ Sau tháng tự can thiệp nhà cháu có nhiều tiến bộ, nói số từ đơn chịu ngồi chơi với mẹ lâu 3.2 Phạm vi ứng dụng thực tiễn Đề tài sáng kiến ứng dụng cho khơng phụ huynh có chậm nói mà ứng dụng cho tất phụ huynh có dạng tật khác Nhưng phải lưu ý điều áp dụng cần kết hợp với phương pháp đặc thù cho dạng tật khác áp dụng cách linh hoạt, không cứng nhắc IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Đối với trẻ chậm nói, việc quan tâm chăm sóc đặc biệt từ bố mẹ yếu tố vô quan trọng Bố mẹ cần áp dụng biện pháp nêu cách linh hoạt, thường xuyên trao đổi, trò chuyện với nhiều Khi trẻ giai đoạn tập nói, bố mẹ cần dạy cho bé phát âm âm đơn giản, xác Trị chuyện với bé âm cử hành động giúp bé tiếp thu nhanh chóng hiệu Bên cạnh đó, phụ huynh đọc sách hay kể chuyện cho trẻ vào lúc rảnh rỗi vào buổi tối trước lúc bé ngủ Thay đổi môi trường, vật dụng, đồ vật trang trí để kích thích tìm tịi, học hỏi bé Hạn chế tối đa việc trẻ ngồi 12 xem tivi nhiều ngày giúp cải thiện khả giao tiếp trẻ Kiến nghị Sau triển khai thực giải pháp thông qua bước nêu đến phụ huynh có chậm nói, tơi đề xuất số kiến nghị sau: b Đối với giáo viên mầm non - Ln theo dõi, nắm bắt đặc điểm tâm lí trẻ, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động bạn - Tránh tình trạng bỏ rơi sư phạm trẻ hiếu động hay thụ động lớp c Đối với phụ huynh - Dành nhiều thời gian trò chuyện, vui chơi trẻ - Hạn chế trẻ tiếp xúc nhiều phương tiện điện tử V TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ngôn ngữ hoạt động ngày – Trinh Foundation - 101 Bài tập can thiệp hành vi 13 ... hợp Bước 1: Thiết lập mối quan hệ với trẻ Bước 2: Chơi Bước 3: Xin, cho Bước 4: Bắt chước vận động Bước 6: Bắt chước lái sang từ ngữ quen thuộc ngày Bước 7: Lắp ráp, kết hợp, xếp đặt, lại với Bước. .. nhận tiến bộ, cố gắng trẻ dù nhỏ Qua kinh nghiệm giảng dạy thực tế, đề xuất 12 bước sau để giúp trẻ tiến lên ngôn ngữ, phụ huynh hay giáo viên cần sử dụng cách linh hoạt phải mức độ nhận thức ngôn. .. cho phụ huynh giáo viên dạy trẻ lớp mầm non dễ dàng hiểu áp dụng với “12 bước giúp phụ huynh dạy trẻ chậm nói tiến lên ngôn ngữ” II NỘI DUNG Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng

Ngày đăng: 10/02/2023, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w