TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HIẾU THUẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ CHO PHỤ HUYNH TRONG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NGHE – NÓI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TẠI NHÀ Năm học 202.
TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT HIẾU THUẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ CHO PHỤ HUYNH TRONG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NGHE – NĨI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TẠI NHÀ Giáo viên: Trương Thị Mỹ Châu Năm học: 2020 - 2021 I MỞ ĐẦU Như biết trẻ khuyết tật bao gồm nhiều dạng tật khác nhau, có trẻ khiếm thính Theo quan niệm lúc xưa, người ta thường nói: “trẻ câm điếc” có nghĩa trẻ khơng nói dẫn đến khơng nghe được, quan niệm sai lầm, nguyên trẻ khơng nghe đẫn đến khơng nói được, trẻ sơ sinh từ lúc chào đến trước tuổi trẻ nghe nghe, sau năm tuổi sớm trẻ bắt đầu bật âm Hiện nay, khoa học kĩ thuật phát triển phát minh máy trợ thính hay điện cực ốc tai hỗ trợ vấn đề nghe cho trẻ khiếm thính vấn đề nghe giải để trẻ giao tiếp bình thường Trẻ khiếm thính phải phát sớm có hỗ trợ ban đầu nhà chuyên môn khả nghe – nói sau đeo máy trợ thính cấy điện cực ốc tai; giai đoạn hỗ trợ nhà phụ huynh, phục hồi khả nghe nói phát huy tối đa Thời gian đầu đời đứa trẻ gia đình, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ, chuyên gia cần hỗ trợ cho phụ huynh kiến thức kĩ cần đủ để hỗ trợ cho em nhà Nhìn chung đại đa số phụ huynh có tâm lí nóng vội, thiếu kiên trì, thiếu kiến thức kỹ để giúp phát triển khả nghe - nói, khiến trẻ khơng thích hợp tác, kéo dài thời gian mà khơng có hiệu quả, làm cho phụ huynh dễ nản lòng dẫn đến hậu trẻ không tiến triển Bằng chuyên môn kinh nghiệm thực tế công tác dạy trẻ, rút “Một số biện pháp hỗ trợ phụ huynh phát triển khả nghe-nói cho trẻ khiếm thính nhà”, Với mong muốn nhằm giảm thiểu gánh nặng kinh tế cho phụ huynh rút ngắn thời gian can thiệp giúp trẻ sớm tham gia học tập với bạn bình thường khác II NỘI DUNG Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2020 – tháng năm 2021 Đánh giá thực trạng Sau thực khảo sát ban đầu, dựa vào số liệu thống kê chúng tơi có nhận định sau: Số liệu thống kê : Thời gian Sĩ số PH tham gia Trước thực đề tài 10 Thiếu tự tin SL % 80 Chưa biết Đã biết Chưa hiểu Đã hiểu cách giao cách giao Tự tin tiếp MTT MTT tiếp SL % 20 SL % 70 SL % 30 SL % 80 SL % 20 Hầu hết phụ huynh có bị khiếm thính có bất ổn tâm lí, họ ngại chia sẻ khó khăn gặp phải q trình chăm sóc giao tiếp với trẻ giai đoạn đầu phát trẻ có vấn đề Khi hỏi phương tiện hỗ trợ nghe cho trẻ đại đa số phụ huynh hiểu mơ hồ, chưa có nhiều hiểu biết máy trợ thính, cấu tạo, nguyên lí hoạt động cách sử dụng chúng Sau có máy số phụ huynh chưa biết cách để dạy giao tiếp có hiệu với chưa tiếp cận với phương pháp dạy can thiệp cho trẻ khiếm thính Những mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân a Những mặt mạnh Trung tâm với đội ngũ giáo viên đào tạo chuyên sâu thính học, nên thuận lợi việc thực tư vấn, hướng dẫn phương pháp can thiệp Phụ huynh phấn khởi nhận hỗ trợ từ đội ngũ giáo viên gia đinh b Những hạn chế Khoảng cách địa lí phụ huynh có khiếm thính nên khó khăn vấn đề tập hợp để thực đồng loạt Đội ngũ giáo viên mỏng nên việc phân bổ hỗ trợ phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn Đa số phụ huynh có hồn cảnh khó khăn, có điều kiện để theo dõi thăm khám tai cho trẻ định kì c Nguyên nhân Hiện trung tâm thực nhiều mảng chun mơn khác nhau, nên gặp khó khăn việc phân công nhiệm vụ Đội ngũ giáo viên độ tuổi trung niên nên khó khăn vấn đề đến hỗ trực tiếp gia đình III GIẢI PHÁP Các thực 1.1 Cơ sở lý luận Trẻ khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn giao tiếp ảnh hưởng đến q trình nhận thức trẻ Thính giác bị giảm sút điểm quan thính giác có vấn đề (có thể tai ngoài, tai giữa, tai hay dây thần kinh thính giác lên não) Tuỳ theo vị trí tổn thương tai mà người ta chia làm loại điếc: - Điếc dẫn truyền: khi có tổn thương tai ngồi hay tai Những ngun nhân thơng thường dẫn đến điếc dẫn truyền là: viêm tai tiết dịch, viêm tai cấp tính, viêm tai mãn tính, chấn thương, dị vật ốc tai, dáy tai - Điếc tiếp nhận: khi có tổn thương tai Đa số trường hợp bị điếc tiếp nhận nguyên nhân trước sinh sinh Đó hội chứng usher, wardenburg, mẹ bị cúm thời kỳ mang thai, giang mai bẩm sinh, virut, đẻ non, thiếu ôxy, vàng da - Điếc hỗn hợp: kết hợp hai loại điếc Đó viêm màng não, bệnh sởi, quai bị, đầu bị tổn thương, sử dụng thuốc không đúng, tiếng ồn Ngồi có nhiều trường hợp điếc không rõ nguyên nhân (khoảng 40%) 1.2 Căn thực tiễn Ở giai đoạn đầu, phần lớn thời gian trẻ tiếp xúc với phụ huynh người chăm sóc nhà, nên công tác hướng dẫn phụ huynh khiếm thính gia đình đóng vai trị trọng yếu thành cơng chương trình trợ giúp trẻ khiếm thính phát triển ngơn ngữ - giao tiếp (cịn gọi can thiệp sớm với trẻ khiếm thính) Mục tiêu công tác giúp cho phụ huynh biết cách chăm sóc thính học, cách giao tiếp với trẻ cách giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nhận thức Chúng xin đưa số biện pháp sau: Biện pháp 1: Tư vấn tâm lí Biện pháp 2: Hỗ trợ mặt kĩ thuật Biện pháp 3: Hỗ trợ tạo môi trường nghe cách luyện nghe Biện pháp 4: Hỗ trợ phụ huynh giúp trẻ phát triển giao tiếp Nội dung, biện pháp thực Biện pháp 1: Tư vấn tâm lí - Giai đoạn đầu giáo viên cần gặp gỡ trực tiếp với gia đình Điều tiến hành hình thức: + Giáo viên đến thăm gia đình để tìm hiểu thêm hồn cảnh, thành viên, cách sinh hoạt, hoạt động… + Giáo viên tìm hiểu nguyên nhân, mức độ, khả nghe-nói trẻ thơng qua gia đình, người thân - Hỗ trợ mặt tâm lý cho gia đình: Khi biết bị điếc nhiều gia đình bị ảnh hưởng mặt tâm lý nhiều Gia đình cần hỗ trợ, thông tin mà họ cần chia sẻ mặt tình cảm Buổi gặp mặt gia đình giáo viên hội tốt để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp Giáo viên có hội để tìm hiểu gia đình, tìm khó khăn mà gia đình vướng mắc hay tìm điểm mạnh gia đình Gia đình tìm thấy giáo viên không đơn cán chuyên mơn có kiến thức mà cịn người gần gũi, chia sẻ gia đình cịn người mà phụ huynh trơng cậy vào để có hỗ trợ, lời khuyên hướng dẫn thích hợp Biện pháp 2: Hỗ trợ mặt kĩ thuật Đa số máy phát âm trẻ khiếm thính bình thường, hạn chế khả nghe mà trẻ có khó khăn ngơn ngữ nói Ngày với tiến khoa học kỹ thuật, người ta chế tạo loại máy trợ thính phục vụ cho việc hỗ trợ trẻ khiếm thính học nghe, nói trẻ hồn tồn nói được, chí nói tốt Nên việc trang bị cho trẻ máy trợ thính thích hợp với độ thính lực trẻ từ đầu việc làm thiếu tất bậc phụ huynh Do phụ huynh cần phải tư vấn chuyên gia thính học dựa vào sức nghe lại mà lựa chọn cho hình thức hỗ trợ nghe phù hợp, đeo máy trợ thính cấy điện cực ốc tai a Máy trợ thính: Mặc dù trẻ bị khiếm thính khơng hẳn trẻ điếc hồn tồn, mà trẻ khiếm thính cịn lại khả nghe Vì “Máy trợ thính” phương tiện quan trọng giúp trẻ sử dụng sức nghe tốt trình tiếp nhận ngôn ngữ Để giúp trẻ sử dụng sức nghe cách hữu hiệu qua máy trợ thính, điều trước tiên là: - Máy trợ thính phải hồn tồn thích hợp với trẻ: cần có nhà thính học hỗ trợ để đo khám xác độ thính lực trẻ, lựa chọn máy, định máy phù hợp với sức nghe trẻ - Huấn luyện cho trẻ có thói quen đeo máy: có thói quen, máy người bạn đồng hành với trẻ lúc, nơi - Trẻ đeo máy sớm tốt: đeo máy sớm giúp trẻ sớm nghe âm thanh, tạo điều kiện cho việc phát triển ngơn ngữ trẻ - Máy trợ thính nên đeo suốt ngày (trừ tắm ngủ): trẻ tiếp xúc với âm nhiều đẩy nhanh q trình hình thành phát triển ngơn ngữ - Bảo đảm máy hoạt động tốt: máy không hoạt động tốt vơ hình trung làm cho trẻ “điếc” thêm, đeo máy người ta thường đeo vào bên tai cịn có khả nghe tốt Sau trẻ trang bị máy trợ thính thích hợp mơi trường nghe yếu tố khơng nhỏ góp phần vào việc học nghe nói cho trẻ b Điện cực ốc tai Trẻ bị điếc bẩm sinh thường áp dụng nhiều biện pháp chữa trị tập luyện, đeo máy trợ thính Tuy nhiên với trẻ khiếm thính nặng cách không hiệu quả. Cấy điện cực ốc tai sẽ biện pháp cuối giúp trẻ nghe âm cải thiện khả giao tiếp Đây phương pháp dùng thiết bị điện tử điện cực cấy ghép vào tai để thay tế bào thần kinh thính giác bị hỏng tạo xung động thần kinh truyền lên não, giúp cho bệnh nhân điếc sâu nghe c Cấu tạo máy trợ thính: Máy trợ thính có nhiều loại, loại có tác dụng khác cho tật điếc khác Hiện có nhiều loại máy sử dụng thông dụng: máy trước ngực, máy sau tai máy tai… Tuy hình dáng bên ngồi khác nguyên lý cấu tạo giống Máy trợ thính bao gồm: - Nút điều chỉnh âm lượng (volume) - Microphone (thu âm từ vào máy) - Nút tắt mở: O – T – M hay O – H – M (tùy theo kiểu máy) - Kẹp gài - Dây - Loa tai (tai nghe) - Núm tai - Nơi tiếp nhận âm từ dụng cụ khác Máy trợ thính tai Máy trợ thính sau tai Máy trợ thính hộp Máy trợ thính sát màng nhĩ d Sử dụng máy trợ thính: (cho phụ huynh thực hành) Lắp pin vào MTT: - Mở nắp pin chỗ lõm máy - Đặt pin vào ngăn đựng pin cho sợi dây kéo pin lên nằm dưới, cực pin chiều cực máy Cách gắn thân máy vào loa tai: - Dây máy có hai đầu, đầu có hai giắc cắm (một đầu nằm ngang – đầu thẳng), đầu nằm ngang nối với thân máy, đầu thẳng nối với loa tai Nút tắt mở: - Tắt máy: đưa nút tắt mở vị trí “0” - Mở máy: Tùy kiểu máy mà đưa nút tắt mở vị trí “H” hay “N”; “T” hay “M”; “MT” hay “M” + Vị trí “N” hay “M” sử dụng mơi trường âm bình thường + Vị trí “H” sử dụng nghe âm vực cao môi trường ồn + Vị trí “T” hay “MT” nghe điện thoại nghe qua hệ cảm ứng Cách gắn núm tai vào tai trẻ: - Tắt máy trước gắn núm tai vào tai trẻ - Dùng ngón tay ngón tay trỏ cầm loa tai lên gắn phần núm tai nhựa vào vành tai, xoay nhẹ, khẽ kéo vành tai ấn núm tai cho sát Cách lấy núm tai khỏi tai: - Tắt máy, khẽ kéo nhẹ vành tai sau, tay cầm núm tai xoay nhẹ núm tai rời khỏi tai e Bảo quản máy trợ thính: - Khơng làm rơi máy, va đập máy vào vật cứng dễ hỏng máy - Không dùng vật cứng, nhọn chọc vào máy - Không làm nước, thức ăn rơi vào máy - Khi tắm không đeo máy - Máy phải để nơi khô - Tránh phơi máy nắng mặt trời hay để gần nguồn nhiệt - Khi máy không sử dụng phải tháo pin khỏi máy - Thường xuyên làm vệ sinh máy cách: dùng vải mềm lau máy, tháo núm tai khỏi tai, lau loa tai nước cồn g Phát lỗi sửa chữa: Vấn đề Máy trợ thính khơng rít ta vặn nút volume tối đa Nguyên nhân (có thể) Khơng có pin Hướng giải Lắp pin vào Máy trợ thính khơng rít ta vặn nút volume tối đa Hết pin Thay pin Máy trợ thính khơng rít ta vặn nút volume tối đa Núm tai bị đóng đầy rái tai đầy nước Lau khơ-lau núm tai Đơi máy rít lên (chỉ dây di động) Máy trợ thính khơng rít ta vặn nút volume tối đa Dây hỏng – Đứt Thay dây Lỗi loa tai Thay loa tai Máy trợ thính khơng rít ta vặn nút volume tối đa Lỗi hệ thống điện tử bên máy Gửi sửa Biện pháp 3: Hỗ trợ tạo môi trường nghe cách luyện nghe a Mơi trường nghe thích hợp: - Nếu môi trường nghe ồn trẻ khiếm thính khó nghe âm lời nói Vì vậy, mơi trường nghe tiếng ồn trẻ khiếm thính nghe rõ - Khoảng cách người đối thoại với trẻ gần trẻ nghe rõ - Giọng nói người hướng dẫn cần phải rõ ràng, mạch lạc, chậm rãi b Các biện pháp luyện nghe cho trẻ 10 Phụ huynh dùng vật dụng phát âm (trống, la, xúc xắc, vật phát âm thanh…) dùng lời nói để luyện nghe cho trẻ theo cách đây: * Luyện nghe với âm thanh: - Đứng phía sau, dùng trống vật phát âm mức độ vừa phải, trẻ nghe ta giảm cường độ âm xuống; trẻ nghe ta lại giảm cường độ âm xuống tiếp tục trẻ khơng cịn nghe - Nếu trẻ không nghe ta tăng cường độ âm lên, trẻ không nghe ta lại tiếp tục tăng cường độ âm lên tiếp tục trẻ nghe được…Từ ta chẩn đốn trẻ có khả nghe mức độ * Luyện nghe với lời nói: - Đứng phía sau trẻ khoảng mét, dùng nguyên âm (a,u,e,i,o) thử khả nghe trẻ Trước tiên ta nói giọng nói bình thường, trẻ nghe ta giảm cường độ âm xuống, trẻ nghe ta lại giảm cường độ âm xuống tiếp tục trẻ khơng cịn nghe Dựa vào thang đo cường độ âm phụ huynh sơ chẩn đốn trẻ bị giảm thính lực mức độ - Nếu trẻ không nghe ta tăng cường độ âm lên, trẻ không nghe ta lại tiếp tục tăng cường độ âm lên chút tiếp tục trẻ khơng nghe Chúng ta kết luận trẻ bị giảm thính lực mức độ nặng trở lên (giọng nói bình thường khoảng 65-70 db) Bằng cách cha mẹ trẻ bước đầu có nhận định sơ mức độ giảm thính lực trẻ, để có tác động hỗ trợ kịp thời Sự hỗ trợ phương tiện trợ thính điều kiện, cịn kết phát triển ngơn ngữ nói riêng phát triển toàn diện nhân cách trẻ phụ thuộc vào 11 chăm sóc, giáo dục gia đình Vậy phụ huynh phải làm để giúp trẻ đây? Cha mẹ trẻ cần hỗ trợ, giúp đỡ cách giao tiếp với trẻ Biện pháp 4: Hỗ trợ phụ huynh giúp trẻ phát triển giao tiếp Phải khẳng định trẻ khiếm thính trước hết trẻ em Giống đứa trẻ bình thường, chúng có nhiều nhu cầu có giao tiếp Chúng ta hy vọng trẻ khiếm thính trải qua bước phát triển đứa trẻ bình thường; mong trẻ hình thành chức tâm lý nhận thức bình thường Về ngơn ngữ, mong trẻ phát triển theo cách thức trật tự thường diễn trẻ nghe bình thường Chúng ta tạo mơi trường cho trẻ học nghe nói cách: - Trẻ học phát triển ngôn ngữ hiệu thông qua mối tương tác một– (mẹ - con; bà - cháu ) đầy ý nghĩa, tự nhiên hấp dẫn với nhân vật đặc biệt trẻ cha mẹ người thân gia đình Trẻ ngồi vào bàn để học bài, không cần nhiều đồ chơi cầu kỳ, đắt tiền, khơng địi hỏi phải chất lượng Cái cách phụ huynh sử dụng hoạt động, thói quen hàng ngày với mục tiêu đặc biệt việc nghe, nói, ngơn ngữ, nhận thức giao tiếp trẻ - Hãy cho trẻ tham gia vào công việc ngày nhà Công việc người lớn trò chơi đứa trẻ Trẻ nhỏ thích giả cơng việc người lớn Có nhiều hội để trẻ nghe tiếp nhận ngôn ngữ nấu ăn, tắm giặt, mặc quần áo, quét dọn, mua hàng, lúc dạo chơi hay bộ… Việc học nghe nói cần tận dụng hàng ngày lúc, nơi - Hãy tạo nên hội khiến trẻ có nhu cầu giao tiếp (VD: Phụ huynh vặn nắp chai thật chặt, trẻ muốn mở mở Xếp số ghế số người cần ngồi Dắt trẻ vào phịng kín chờ cho trẻ bắt đầu giao tiếp… ) 12 - Hãy nhớ trẻ nghe bình thường, trẻ phải nghe năm trước nói từ có nghĩa Dần dần, việc lắng nghe lời nói lặp lặp lại giao tiếp với trẻ, trẻ có từ Trẻ bắt đầu liên kết từ biết để diễn đạt suy nghĩ, hành động cảm giác - Khi bạn bị khiếm thính, việc học ngơn ngữ thách thức lớn Những trẻ bị điếc nặng sâu khơng có hội “nghe lỏm” trẻ nghe bình thường Vì trẻ khiếm thính học ngơn ngữ tốt việc cho trẻ hàng ngày “tắm mình” ngơn ngữ lựa chọn giao tiếp – * Một số lưu ý giao tiếp với trẻ: - Bình đẳng nói chuyện với trẻ: Ngay từ cịn nhỏ, người ta có nhu cầu cần phải đối xử bình đẳng (ở trẻ nghe trẻ khiếm thính) Những suy nghĩ tình cảm trẻ chia làm hai: Những điều mà trẻ tự nói (thể hiện) quan trọng thường có giá trị tích cực điều mà người lớn đóng góp vào - Chăm nghe trẻ: Thái độ chăm chú, tôn trọng nghe người lớn đóng vai trị quan trọng làm thúc đẩy, khuyến khích trẻ nói Một nụ cười, cử tán thưởng, ánh mắt người lớn có tác động trực tiếp đến đứa trẻ Người lớn nên chăm nghe, chờ đợi đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ - Trò chuyện khơng phải dạy trẻ nói: Người lớn tỏ quan tâm điều mà trẻ ý đến cách nói mà trẻ nhìn, chơi Chỉ có trị chuyện trẻ tự giác học điều mà trẻ cần học mẹ: tiếng nói, cách nói, điều lạ mà mẹ dạy - Nhạy bén với nhầm lẫn trẻ: 13 Người lớn ý quan sát kỹ trẻ q trình trị chuyện phát hiểu lầm, hiểu sai ý để kịp thời giải thích lại cho trẻ hiểu - Phản hồi: Trong trị chuyện với trẻ người lớn cần có phản hồi câu “đúng”, “hay lắm”, “không”, “khơng phải thế”… Phụ huynh có đứa đặc biệt nên nhớ đặc biệt Cha mẹ tạo hội tuyệt vời làm thay đổi khó khăn mà gặp phải Phụ huynh cầu nối tới việc nghe nói IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau mạnh dạn áp dụng số biện pháp “Một số biện pháp hỗ trợ cho phụ huynh vấn đề phát triển khả nghe- nói cho trẻ khiếm thính nhà” tơi nhận thấy có số kết khả quan sau: Từ phía giáo viên hướng dẫn: - Hiểu rõ khó khăn, trở ngại phụ huynh để từ có hỗ trợ tối ưu - Kỹ lên kế hoạch, thực kiểm tra giám sát trình làm việc với phụ huynh đạt hiệu mong đợi - Mạnh dạn, tự tin, đoán việc tư vấn, đánh giá hỗ trợ can thiệp cho phụ huynh Từ phía phụ huynh: - Giải tỏa tâm lí tiêu cực phụ huynh - Hồn tồn tin tưởng vào chương trình hỗ trợ can thiệp mà giáo viên đưa - Ngày hiểu rõ mình, tin tưởng vào việc học nghe nói trẻ - Có kỹ trò chuyện cách tự nhiên nhằm giúp trẻ ngày tiến - Biết cách tự xử lí lỗi nhỏ máy trợ thính nhà Từ phía trẻ: - Ngày mạnh dạn, tự tin, hòa đồng, vui vẻ 14 - Phát triển khả tập trung ý ngày cao - Biết hưởng ứng cảm xúc giao tiếp với người - Khả độc lập, ý thức tổ chức kỷ luật ngày nâng lên - Khả phối hợp nghe, nhìn đọc tốt - Vốn từ mở rộng nâng cao dần - Sử dụng từ ngày thành thạo tình Số liệu thống kê : Thời gian Sĩ số PH tham gia Trước thực đề 10 tài Sau thực 10 đề tài Chưa biết Đã biết Chưa hiểu Đã hiểu cách giao cách giao Tự tin tiếp MTT MTT tiếp Thiếu tự tin SL % SL % SL % SL % SL % SL % 80 20 70 30 80 20 10 90 10 90 30 70 IV/ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Với phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giáo viên phụ huynh thông qua lần gặp gỡ tự nhiên, thân mật, tích cực giúp bậc cha mẹ giải tỏa phiền muộn, tự tin, hy vọng vào tương lai Thơng qua biện pháp nêu phần giúp phụ huynh tự tin để chăm sóc tốt can thiệp hiệu gia đình mà khơng phải đâu xa, giảm gánh nặng chi phí kinh tế cho gia đình Cịn riêng trẻ ngày làm giàu thêm vốn sống, nâng cao vốn hiểu biết ngôn ngữ, hình thành kỹ giao tiếp ngơn ngữ nói cách mạnh dạn đường hòa nhập cộng đồng, xã hội 15 Kiến nghị Để phụ huynh có lịng tin ln đồng hành giáo viên trung tâm, đề nghị: Giáo viên hướng dẫn cần phải: - Luôn trao dồi kiến thức thính học phương pháp can thiệp cho trẻ - Có kiên nhẫn, lịng đam mê, hiểu biết công việc niềm yêu thương trẻ Phụ huynh cần: - Ổn định tâm lí, chấp nhận đồng hành - Phối hợp chặt chẽ với giáo viên hướng dẫn nhàchuyên môn việc hỗ trợ, can thiệp tốt cho trẻ - Trang bị cho trẻ máy trợ thính thích hợp với độ thính lực cần thường xuyên đưa trẻ kiểm tra thính lực định kỳ - Mọi người gia đình ln thành viên tích cực giúp trẻ nghe nói - Trò chuyện với trẻ lúc, nơi tình Trung tâm cần: - Tạo điều kiện để giáo viên tham quan học hỏi thông qua hội thảo, tập huấn - Trang bị phòng cách âm phục vụ cho việc đo, khám can thiệp cho trẻ khiếm thính Trên số biện pháp giúp phụ huynh có bị khiếm thính, để họ giúp phát triển khả nghe - nói mà cá nhân tơi rút q trình hướng dẫn Sáng kiến cịn nhiều thiếu sót nội dung hình thức Rất mong nhận đóng góp Ban giám khảo bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện 16 V TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Nguyễn Xuân Hải - Giáo dục học trẻ khuyết tật, Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Luyện nghe nói cho trẻ khiếm thính – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên [3] Lê Văn Tạc – Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp tiểu học, Viện chiến lược chương trình giáo dục 17 ... phải Phụ huynh cầu nối tới việc nghe nói IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau mạnh dạn áp dụng số biện pháp ? ?Một số biện pháp hỗ trợ cho phụ huynh vấn đề phát triển khả nghe- nói cho trẻ khiếm thính nhà? ??... cho phụ huynh dễ nản lịng dẫn đến hậu trẻ khơng tiến triển Bằng chuyên môn kinh nghiệm thực tế công tác dạy trẻ, rút ? ?Một số biện pháp hỗ trợ phụ huynh phát triển khả nghe- nói cho trẻ khiếm thính. .. ốc tai hỗ trợ vấn đề nghe cho trẻ khiếm thính vấn đề nghe giải để trẻ giao tiếp bình thường Trẻ khiếm thính phải phát sớm có hỗ trợ ban đầu nhà chun mơn khả nghe – nói sau đeo máy trợ thính cấy