Trải qua quá trình hướng dẫn Tôi nhận thấy đại đa phụ huynh và các thành viên trong gia đình vô cùng nóng vội, thiếu kiên trì, thiếu kiến thức, kỹ năng để giúp con mình phát triển khả nă
Trang 11
S NG NAI
NG NAI
: ………
S Ệ
đí kè :
ô hình □ Phần mềm □ Phim ảnh □ Hiện vật khác □
Năm học: 2012 – 2013
Ngư i th c hiện: N Ễ Ị P ƯƠ LA Lĩnh v c / Môn nghiên cứu:
Giáo dục khuyết tật: Can thiệp ớm cho trẻ khiếm thính
Trang 2S NG NAI
NG NAI
: ………
S Ệ
đí kè :
Mô hình □ Phần mềm □ Phim ảnh □ Hiện vật khác □
Năm học: 2012 – 2013
Lĩnh v c / ôn nghiên cứu:
Giáo dục khuyết tật: Can thiệp ớm cho trẻ khiếm thính
Trang 33
SƠ LƯỢ LÝ LỊ A Ọ
Ề
1 Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Lang
2 Ngày tháng năm inh: 02/ 08/ 1965
3 Nam, nữ: nữ
4 Địa chỉ: 40 đư ng 30/4, khu ph 3, phư ng Trung Dũng, thành ph Biên
Hoà, tỉnh Đồng Nai
5 Điện thoại: 0613.954171 (CQ) Di động: 01299 973 585
7 Chức vụ: Giáo viên kiêm Chủ tịch Công đoàn
8 Đơn vị công tác: Trung tâm Nuôi dạy trẻ Khuyết tật Đồng Nai
Khu ph 3- p Tân Bản- Phư ng B u H a
Thành ph Biên H a- Tỉnh Đồng Nai
II TRÌNH
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất: C nhân cao đẳng GDĐB
- Năm nhận bằng: 2006
- Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục đặc biệt
III Ệ A Ọ
- Lĩnh v c chuyên môn có kinh nghiệm: dạy trẻ khiếm thính
- S năm có kinh nghiệm: 15 năm
- Các áng kiến kinh nghiệm đ có trong 5 năm gần đây:
+ Giúp trẻ khiếm thính phát triển ngôn ngữ thông qua giáo dục âm nhạc + Phương pháp tr chuyện t nhiên giúp trẻ khiếm thính phát triển ngôn ngữ
+ Giúp trẻ khiếm thính nhỏ tuổi phát triển ngôn ngữ nói bằng phương pháp nắm bắt và đóng vai tr kép thông qua phân môn hội thoại
+ ột biện pháp hỗ trợ phụ huynh có con bị khiếm thính để giúp trẻ phát triển khả năng nghe và nói
Trang 4SỐ B Ệ P P Ỗ Ợ P Ự Ệ
Ể ÚP Í
P Ể Ả Ă E Ó
I LÝ Ọ Ề
Gia đình là một môi trư ng giáo dục đặc biệt quan trọng đ i với trẻ em nói chung
và trẻ khiếm thính nói riêng Có thể nói đây là môi trư ng x hội đầu tiên trẻ được
tiếp xúc và cũng là môi trư ng thích hợp nhất cho trẻ phát triển trong những năm
tháng đầu tiên của cuộc đ i ột môi trư ng mà ở đó trẻ có được cảm giác an toàn,
nh cảm giác an toàn đó mà trẻ cảm thấy yên tâm, vui tươi hồn nhiên, mới mạnh dạn
thăm d , th nghiệm, tìm cách tác động lên vật xung quanh để phát huy những
khả năng về tâm inh lý đang inh ôi nảy nở
Gia đình chăm óc giáo dục trẻ bằng tình yêu thương ruột thịt, đặc biệt là ngư i
mẹ với hai đặc tính nhạy cảm và ẵn àng đ i với phát triển của con, ngư i mẹ dễ
dàng phát hiện những biến đổi dù là rất nhỏ về tính tình, ức khỏe và tiến bộ của
trẻ Chỉ có trong gia đình trẻ mới được hưởng đầy đủ tình yêu thương, những giây
phút hạnh phúc đó rất cần cho lớn lên cả về thể chất và tinh thần của trẻ Chính
tình thương yêu đ giúp cho bao gia đình trẻ khiếm thính vượt qua mọi khó khăn trở
ngại và bao nỗi hy inh vì tiến bộ của trẻ Nếu như với trẻ bình thư ng chúng đ
là trung tâm của chăm óc yêu thương của cả gia đình, thì đ i với trẻ khiếm thính
càng cần có chăm óc - giáo dục và những hỗ trợ đặc biệt đáp ứng với những nhu
cầu đặc biệt của trẻ S nhận thức quan niệm, thái độ và kỳ vọng của gia đình đ i với
trẻ có ảnh hưởng lớn đến định hướng phát triển và tiến bộ của trẻ
ỗi cha mẹ có một cách nuôi dạy con riêng biệt, nó xuất phát từ khác nhau về
văn hóa và phong tục tập quán Vì vậy các hành động thể hiện dạy dỗ và mong
mu n cũng khác nhau Tính cách của mỗi cha mẹ thư ng là khác nhau và nó được
thể hiện lần lượt qua cách cư x với con họ Các vấn đề về hành vi của đứa trẻ
thư ng là kết quả của các cách giáo dục và nuôi dưỡng Đây là một th thách trong
việc đưa trẻ h a nhập vào môi trư ng cuộc ng bình thư ng, đa dạng về tư duy và
hoạt động
Trong quá trình hình thành chức năng, gia đình và đứa trẻ là một thể th ng nhất
và họ mang đến một th thách lớn cho giáo viên Th thách này chính là làm thế nào
để đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của các gia đình, hợp tác cùng với họ để
nuôi dưỡng những tiềm năng đặc biệt có trong mỗi đứa con của họ
Trải qua quá trình hướng dẫn Tôi nhận thấy đại đa phụ huynh và các thành
viên trong gia đình vô cùng nóng vội, thiếu kiên trì, thiếu kiến thức, kỹ năng để giúp
con mình phát triển khả năng nghe - nói, khiến trẻ không thích hợp tác, kéo dài th i
gian mà không có hiệu quả, làm cho phụ huynh dễ nản l ng dẫn đến hậu quả là trẻ
không tiến triển Chính điều đó đ thôi thúc tôi mạnh dạn áp dụng “ ột số biện
pháp hỗ trợ phụ huynh thực hiện tiết cá nhân để giúp trẻ khiếm thính phát
triển khả năng nghe và nói”, mong au này trẻ t tin h a nhập cộng đồng, nuôi
ng bản thân, gia đình và giúp ích cho x hội
Trang 55
Ổ Ứ Ự Ệ Ề
1 ơ sở lý luận
Trong phần mở đầu của Luật Bảo vệ chăm óc trẻ em có viết “Trẻ em là hạnh
phúc của gia đình là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc” Chính vì vậy việc giáo dục, chăm óc và bảo vệ trẻ em là trách
nhiệm của gia đình, cơ quan nhà nước, nhà trư ng, tổ chức x hội và mọi công dân Đặc biệt là trẻ em khuyết tật lại càng đáng được quan tâm và chăm óc hơn để các em
có điều kiện h a nhập vào cộng đồng x hội, quên đi khiếm khuyết của bản thân mình
và không c n t ti, mặc cảm với các bạn đồng trang lứa Bản thân là một giáo viên dạy trẻ khiếm thính kiêm công tác can thiệp ớm, tôi nhận thấy rằng gia đình là môi trư ng giáo dục đặc biệt quan trọng đ i với trẻ em ỗi gia đình có những phản ứng khác nhau, những uy nghĩ khác nhau khi có con khiếm thính Tuy nhiên một điều không thể phủ nhận là họ đóng vai tr quan trọng trong phát triển của đứa trẻ Cả
lý luận và th c tiễn đ chứng minh rằng: bất kỳ một trẻ khuyết tật nào mu n đạt hiệu quả đều cần phải có hợp tác chặt chẽ từ gia đình cộng với nỗ l c và quan tâm của các thành viên là ngư i thân của trẻ
Trong gia đình trẻ được nuôi dưỡng theo phương thức đặc biệt, một phương thức
mà nhà trư ng ít có được; đó là gia đình không tiến hành giáo dục đồng loạt mà chăm
óc dạy dỗ từng cháu, do vậy mà trẻ được chăm óc bảo ban tỉ mỉ Gia đình c n là môi trư ng phong phú, trong gia đình c n có nhiều m i quan hệ đa dạng giữa nhiều ngư i, nhiều thế hệ, nhiều công việc, nhiều đồ dùng, vật nuôi… bởi vậy trẻ ẽ có được nhiều cơ hội học tập được những kinh nghiệm ng cần thiết Các thành viên trong gia đình đều ít nhiều tham gia vào việc chăm óc giáo dục trẻ Điều này lại càng có ý nghĩa hơn đ i với trẻ khiếm thính, bởi ngoài hỗ trợ của máy trợ thính thì việc tạo ra một môi trư ng giao tiếp phong phú với nhiều tình hu ng gần gũi là yếu t tích c c
đ i với phát triển ngôn ngữ của trẻ Ngư i lớn trong gia đình dạy trẻ thư ng xuyên
ở mọi lúc, mọi nơi trong các tình hu ng th c của cuộc ng xung quanh S hỗ trợ của máy trợ thính chỉ là điều kiện c n kết quả phát triển ngôn ngữ và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ phụ thuộc vào chính chăm óc, giáo dục của gia đình Thông thư ng trong các gia đình có trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khiếm thính nói riêng thư ng có xu hướng đánh giá thấp khả năng của trẻ, ít cho trẻ tham gia vào các công việc hằng ngày, vì nghĩ rằng trẻ ẽ khó hoàn thành và nếu có làm được chăng thì cũng mất rất nhiều th i gian, cho nên có nhiều gia đình đ làm thay trẻ mọi việc dẫn đến trẻ ngày càng thụ động, thiếu t tin, ngại giao tiếp Gia đình không tin tưởng nơi trẻ, không hiểu trẻ Hay nói đúng hơn là phụ huynh chưa nắm rõ về tật khiếm thính, chưa biết cách dạy và chơi cùng trẻ để giúp trẻ phát triển
Từ những cơ ở nêu trên đ thôi thúc tôi mạnh dạn giúp đỡ phụ huynh Có thể
bằng nhiều con đư ng, nhiều biện pháp, nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau; nhưng điều quan trọng là phụ huynh tin tưởng và cùng hợp tác chặt chẽ để đi đến điểm chung
cu i cùng là giúp trẻ khiếm thính phát triển khả năng nghe và nói một cách thật t t,
giúp trẻ mạnh dạn, t tin trong giao tiếp trên con đư ng h a nhập cộng đồng x hội
2 ội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
2.1 Mục tiêu ướ g dẫ :
Chúng ta học hỏi được nh quan át và lắng nghe nhưng phần lớn là do thông qua th c hành Th c tế cho thấy có rất nhiều cha mẹ rất nhiệt tình, có năng l c khao khát học hỏi nhiều cái mới nhưng lại không dám đưa ra các quyết định và rụt rè trong việc tham gia vào việc dạy dỗ con mình Để chương trình trị liệu cho mỗi đứa trẻ có
Trang 6hiệu quả, cha mẹ không chỉ quan át mà c n phải tr c tiếp tham gia ục đích của giáo viên là làm ao hướng dẫn cho cha mẹ phát triển được kỹ năng nuôi dưỡng trẻ một cách lạc quan Khuyến khích họ trở thành ngư i để mắt đến từng tình hu ng của trẻ cho tới khi đứa trẻ có khả năng t phát triển và h a hợp với cuộc ng x hội
2.2 rị liệu nghe - nói cá nhân (tiết cá nhân)
Trẻ khiếm thính gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề nghe cũng như giao tiếp và
quá trình nhận thức cho nên cha mẹ cần giúp đỡ trẻ thông qua các tiết cá nhân
2.2.1 iết cá nhân là gì?
Tiết cá nhân là một hoạt động dành riêng cho trẻ khiếm thính, trong tiết cá nhân trẻ có cơ hội cùng cha mẹ (ông bà, ngư i thân…) nói chuyện, chia ẻ những ý tưởng
về những hoạt động mà do ngư i lớn chọn hoặc trẻ chọn, trẻ cùng làm, cùng chơi với ông bà, cha mẹ Qua đó ngư i thân ẽ giúp trẻ phát triển một kỹ năng trong giao tiếp, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ kiểm tra, quản lý máy trợ thính
Phụ huynh cùng trẻ thực hiện tiết cá nhân
2.2.2 hững nguyên tắc trị liệu:
- ột trong những nguyên tắc của tiết cá nhân đó là trị liệu chẩn đoán cá nhân có tham gia của cha mẹ hoặc ngư i thân Bằng việc trị liệu cho từng cá nhân trẻ, giáo viên có thể điều chỉnh chương trình trị liệu (các tiết cá nhân) cho thích hợp với khác nhau về tính cách, cách học, ở thích của cha mẹ và trẻ cũng như để phù hợp với
độ khuyết tật và mức độ hoạt động chức năng hiện th i của trẻ
- Trong tiết cá nhân cần tạo điều kiện học tập thuận lợi như âm thanh t t, hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài và đứa trẻ phải đóng một vai tr tích c c Những đồ chơi được dụng trong các tiết cá nhân phải mô phỏng theo những hoạt động thư ng xảy ra trong gia đình trẻ để khi phụ huynh trở về nhà và cộng đồng thì có cơ hội th c hành những kỹ năng và hoạt động đ học được từ các tiết cá nhân
- Giáo viên có thể đến thăm gia đình trẻ, tìm hiểu hoàn cảnh ng cũng như l i
ng để điều chỉnh các tiết cá nhân cho phù hợp Các tr chơi mô phỏng theo những inh hoạt thư ng ngày của mỗi gia đình cụ thể ẽ thúc đẩy việc trẻ dụng ngôn ngữ một cách t nhiên Đứa trẻ học qua cha mẹ hoặc ngư i thân những mục tiêu được cấu trúc (mà trẻ không nhận thức được) để h a nhập vào trong cuộc ng hàng ngày của
nó
- Những tr chơi trong các tiết cá nhân cần phải phản ánh những hoạt động thư ng nhật của gia đình trẻ
Ví dụ: Buộc một ợi dây vải qua hai chiếc ghế au đó giặt và phơi quần áo cho
búp bê Cũng có thể là hoạt động tắm r a, dọn bàn ăn, đi chợ mua hoa quả, au đó gọt
Trang 77
hoa quả và chia cho mọi ngư i…
- Có thể b trí ph ng th c hiện tiết cá nhân theo kiểu như: một ph ng ngủ, một
ph ng khách, một nhà bếp Thông thư ng thì các bậc cha mẹ luôn cảm thấy lo lắng mỗi khi con cái họ ở trong bếp nhưng họ lại không biết rằng chính nhà bếp là nơi trẻ
có thể phát triển kỹ năng nghe, v n từ và những cơ hội học tập ngôn ngữ thông qua việc tham gia vào các công việc như: làm bánh, lặt rau, r a khoai… Có rất nhiều hoạt động có thể tái tạo lại ở ph ng th c hiện tiết cá nhân
- Hướng phát triển kỹ năng nghe - nói cho trẻ có thể được th c hiện ở mọi lúc, mọi nơi: công viên, bến xe, chợ, iêu thị và thậm chí đơn giản chỉ là một buổi đi dạo
2.2.3 ại sao lại cần thiết có sự tham gia của cha mẹ trong tiết cá nhân?
- Thông qua tham gia vào các tiết cá nhân, cha mẹ trẻ có thể th c hành những
kỹ năng đ thu nhận được Họ cũng có thể tiếp thu được tư vấn, những hướng dẫn
và hỗ trợ về giáo dục để có thể giúp họ tham gia một cách chủ động vào chương trình các tiết cá nhân, đồng th i giúp họ có được t tin và bình tĩnh Cha mẹ trẻ có thể cộng tác với giáo viên để áp dụng những tr chơi phù hợp với năng l c và ở thích của trẻ Cha mẹ là ngư i có khả năng diễn giải những c gắng giao tiếp của trẻ và đóng vai tr như một đ i tác trong việc tham gia vào những hoạt động ngôn ngữ…Họ cũng có thể là ngư i làm mẫu những kỹ năng giao tiếp như: luân phiên lượt l i, dùng các tư thế để thúc đẩy uy nghĩ và kỹ năng nghe, dừng và đáp l i…
Ví dụ: Khi trẻ cầm chiếc xe ô tô đẩy tới, đẩy lui và nói bin…bin Cha mẹ phải
nắm bắt ý trẻ ngay và nhanh chóng cung cấp từ như “Xe chạy nhanh, bin…bin tránh vô” (diễn tả việc đang diễn ra), ch đợi trẻ trả l i hoặc hành động rồi tiếp tục cuộc
hội thoại bằng việc mở rộng v n từ cho trẻ như: gọi tên đồ vật “Chiếc xe ô tô của
Bi.”, giải thích “Xe bể bánh rồi không chạy được.”, giả bộ “ ình đến nhà bà bằng xe này con nhé!”, nói về tương lai “Ngày mai mình ẽ lái xe đi chơi con nhé!”, nói về những cảm giác “Con thích xe ô tô không?”
- Bằng việc tham gia tích c c như vậy, các bậc cha mẹ có thể thấy rõ được những giai đoạn phát triển ắp tới của trẻ Khi các kỹ năng th c hành một cách chủ động và
có chọn lọc của cha mẹ được phát triển thì họ ẽ thấy được tác động qua lại bất biến giữa các mục tiêu
- Bất cứ một kiện nào cũng có thể được tính đến như là một yếu t hợp thành trong phát triển kỹ năng nghe – nói, kỹ năng dụng ngôn ngữ, kỹ năng nhận thức
và giao tiếp của trẻ Những mục tiêu và những ví dụ cụ thể được đưa ra cho cha mẹ trẻ, ngư i thân là ph i hợp của tất cả các nỗ l c d a trên cơ ở nghe - nói của trẻ Khi b mẹ đ học được cách làm thế nào để ph i hợp những kỹ năng nghe – nói với những hoạt động hàng ngày của gia đình mình thì con họ ẽ có những điều kiện t t nhất để phát triển năng l c nghe nói riêng cũng như năng l c ngôn ngữ nói chung Cha mẹ trẻ có thể được xem như là một đ i tác quan trọng nhất của các giáo viên Nếu không tính đến đóng góp của họ thì ẽ làm tổn hại đến tương lai của trẻ
- ột chương trình các tiết cá nhân phù hợp với nhu cầu của cha mẹ và trẻ khiếm thính ẽ được tạo ra thông qua những đánh giá giữa cha mẹ trẻ với giáo viên
- Cha mẹ trẻ được hướng dẫn những kỹ năng để trở thành nhân t quan trọng nhất thúc đẩy phát triển ngôn ngữ cho trẻ S tham gia chủ động của họ vào các tiết cá nhân có thể được giáo viên tăng cư ng bằng những cách au:
+ Nêu ra những mục đích cho cha mẹ trẻ trước khi bắt đầu một hoạt động nào đó + Hướng dẫn và làm mẫu rõ ràng
+ Bắt đầu hoạt động rồi chuyển hoạt động đó cho cha mẹ
Trang 8+ Đưa ra những đánh giá có tính chất khích lệ đ i với cha mẹ của trẻ.
+ Trao đổi với cha mẹ về việc th c hiện những mục tiêu đ đề ra ở những môi
trư ng khác
2.2.4 Quy trình thực hiện một tiết dạy cá nhân:
- ục đích: Nhằm giúp trẻ biết tận dụng và phát huy khả năng thính l c c n lại; tạo ra các cơ hội và tình hu ng giao tiếp để qua đó cung cấp từ, câu, rèn luyện kỹ năng giao tiếp và phát triển ngôn ngữ l i nói
- Phương pháp: Hội thoại
- Yêu cầu:
+ Ph ng th c hiện đạt yêu cầu về điều kiện nghe t t cho trẻ khiếm thính Thoáng mát, ạch ẽ S ngư i tham gia từ 1 đến 3, thư ng là trẻ, một ngư i thân và giáo viên
Đồ chơi phù hợp lứa tuổi và ở thích của trẻ, nên có những đồ chơi phát ra âm thanh (đẹp, thu hút càng t t nhưng phải đảm bảo an toàn)
+ Th i gian: Khoảng 10 – 15 phút cho 1 lần, tùy theo hứng thú và khả năng giao tiếp của trẻ, có thể kéo th i gian dài hơn
+ Đ i tượng: Trẻ thoải mái về mặt tâm lý; sẵn àng hợp tác và tham gia t t các cuộc chơi, có kỷ luật và biết tuân theo các nguyên tắc của tr chơi Phụ huynh cần nhạy bén trong việc nắm bắt, chia ẻ ý tưởng, biết ch đợi và cung cấp từ đúng lúc, phù hợp với khả năng của trẻ, lặp lại và tạo cơ hội cho trẻ lặp lại…
a) Các bước tiế à tiết cá â :
- Bước 1: Tổ chức ph ng học cá nhân
Phụ huynh chuẩn bị các điều kiện cần thiết đảm bảo th c hiện được nội dung cuộc tr chuyện: Ph ng học c gắng hạn chế đến mức t i đa về tiếng ồn Các đồ dùng,
đồ chơi tr c quan cần thiết, vị trí của phụ huynh và trẻ (có thể nằm, ngồi trên àn nhà tùy từng tình hu ng nhưng miễn ao có thể dễ hoạt động t do với đồ vật, ách, truyện) nhưng phải mặt đ i mặt
- Bước 2: Kiểm tra máy trợ thính ( TT).(Vì nếu TT không hoạt động t t, trẻ ẽ không nghe được và mọi c gắng tiếp theo ẽ ít có hiệu quả)
- Bước 3: Th c hiện các bài luyện tập cấu âm đơn giản (thư ng không quá 3 phút) Nhằm tạo cho trẻ chuẩn bị một tâm thế bước vào cuộc hội thoại
- Bước 4: Tạo tình hu ng trao đổi, hoạt động với trẻ có liên quan đến nội dung mà phụ huynh đ định ẵn; đôi khi có thể là chủ đề t do Nhưng t t hơn hết là chúng ta nên bắt đầu từ phía trẻ, hướng theo điều mà trẻ quan tâm, thích thú
- Bước 5: Cùng hoạt động và tr chuyện với trẻ, tuyệt đ i tránh g ép, áp đặt Cần hướng dẫn và inh hoạt cho trẻ nắm được quy luật của tr chơi ( thư ng là làm mẫu, khơi gợi tính t m nơi trẻ) Không cung cấp từ theo kiểu “dạy từ” mà chỉ nên cung cấp từ át với tình hu ng cụ thể Nghĩa là qua một hành động, một c chỉ ta kèm một câu ngắn phù hợp với khả năng của trẻ và nó ẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần
Ví dụ: ẹ vừa để em bé vào nôi vừa nói: “Nào, bây gi cho bé đi ngủ” au đó bảo trẻ: “Con cho bé ngủ đi, cho bé đi ngủ nào, đúng rồi, bé đi ngủ Con nói đi: Bé đi ngủ…”
Ch đợi đáp ứng của trẻ, cần cho trẻ một khoảng th i gian hợp lý, cần tạo cho trẻ một cơ hội lặp lại và tạo ra “nhu cầu nói chuyện”, phụ huynh không vội đáp ứng ngay những gì trẻ cần, h y yêu cầu trẻ nói lên nhu cầu của mình
Ví dụ: Trẻ kéo tay mẹ và chỉ về phía quả bóng, mẹ giả v không nghe và không hiểu, một lúc trẻ ẽ phát ra âm gì đó, khi đó mẹ hỏi: Con gọi mẹ à, con phải nói “ ẹ” Khi trẻ nói mẹ, mẹ tiếp tục chỉ về quả bóng và hỏi bé: “Con thích quả bóng à ?” con
Trang 99
nói đi: “ ẹ cho con quả bóng!” Đ i với trẻ chưa có nhiều ngôn ngữ ta không nên ép trẻ nói đủ, nói đúng mà nên dừng lại ở khả năng của trẻ Như trong trư ng hợp nêu trên trẻ chỉ có thể nói được “ẹ óng” phụ huynh cũng nên tỏ ra hiểu và khen ngợi, động viên trẻ và bắt đầu cuộc chơi với quả bóng mà trẻ đang thích
- Bước 6: Ghi lại những tiến bộ trẻ đ đạt được về ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp cũng như các kiến thức, kỹ năng cơ bản vừa học vào ổ, cần đảm bảo đầy đủ, chính xác, có hệ th ng Phụ huynh có thể ghi chép theo mẫu au:
- Cột ghi ngày tháng là để đánh dấu về th i gian, về các giai đoạn phát triển của trẻ
- Cột ghi hoạt động phản ánh những tr chơi, ở thích , ở trư ng hay khả năng của trẻ thông qua các hoạt động vui chơi
- Nhận xét về thái độ cho thấy tâm lý, hành vi, kiểu giao tiếp của trẻ, từ đó tìm ra cách giao tiếp phù hợp với cá tính của mỗi trẻ, giúp trẻ phát triển theo chiều hướng
t t
- Nhận xét về ngôn ngữ phàn ánh khả năng ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ ở trẻ, mức độ dụng ngôn ngữ c chỉ điệu bộ, ngôn ngữ l i nói… để có điều chỉnh, chi ph i tác động cần thiết, đúng mức
- Nhận xét về l i nói (âm giọng, ngữ điệu của trẻ) cao thấp, dài ngắn, rõ chưa rõ, ít nhiều…
- Đề nghị nhằm trao đổi, tạo thêm những điều kiện hay khắc phục những khó khăn, vướng mắc nhằm đáp ứng đúng, đủ cho nhu cầu phát triển của trẻ trong m i quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên
b) Vai trò của ụ uy tro g tiết ọc cá â :
Phụ huynh đóng vai tr hướng dẫn, giúp đỡ, duy trì cuộc hội thoại giữa trẻ và phụ huynh, do đó cần phải chuẩn bị chu đáo; kế hoạch cụ thể, rõ ràng; tinh thần thoải mái không gượng ép, g bó, khuôn mẫu; ghi chép đầy đủ, tỉ mỉ những tiến bộ cũng như hạn chế của trẻ để làm cơ ở cho việc xây d ng kế hoạch lần tiếp theo
* Một số lưu ý về kỹ năng hội thoại trong tiết cá nhân với trẻ:
- Bình đẳng khi nói chuyện với trẻ:
Ngay từ khi c n nhỏ, ngư i ta đ có nhu cầu cần phải được đ i x bình đẳng (ở trẻ nghe và trẻ khiếm thính) Những uy nghĩ và tình cảm ở trẻ bao gi cũng chia ra làm hai: Những điều mà trẻ t nói (thể hiện) thì quan trọng và thư ng có vẻ có giá trị tích
c c hơn cái điều mà ngư i lớn đóng góp vào
- Chăm chú nghe trẻ:
Thái độ chăm chú, tôn trọng khi nghe của ngư i lớn đóng vai tr quan trọng làm thúc đẩy, khuyến khích trẻ nói ột nụ cư i, một c chỉ tán thưởng, một ánh mắt của ngư i lớn có tác động tr c tiếp đến đứa trẻ Ngư i lớn nên chăm chú nghe, ch đợi và đáp ứng nhu cầu giao tiếp của trẻ
- Tr chuyện chứ không phải dạy trẻ nói:
Ngày, tháng, năm Hoạt động
Nhận xét
Đề nghị
Trang 10Ngư i lớn tỏ ra quan tâm về những điều mà trẻ đang chú ý đến bằng cách nói về chính cái mà trẻ đang nhìn, đang chơi Chỉ có tr chuyện như vậy trẻ mới t giác học như những điều mà trẻ cần học ở mẹ: tiếng nói, cách nói, những điều mới lạ mà mẹ dạy
- Nhạy bén với nhầm lẫn của trẻ:
Ngư i lớn chú ý quan át kỹ trẻ trong quá trình tr chuyện và phát hiện ra những hiểu lầm, hiểu ai ý để kịp th i giải thích lại cho trẻ hiểu đúng hơn
- Phản hồi:
Trong khi tr chuyện với trẻ ngư i lớn cần có những phản hồi bằng những câu
“đúng”, “hay lắm”, “không”, “không phải thế”…
- Biết khen ngợi và động viên trẻ đúng lúc:
L i khen đúng lúc có ý nghĩa rất lớn, tạo cho trẻ niềm phấn khích để tiếp tục cuộc
tr chuyện
- Luôn tạo ra tình hu ng và nhu cầu giao tiếp:
Thư ng xuyên tạo cho trẻ những cơ hội, các gợi ý t m , kích thích nhu cầu tìm hiểu, nhu cầu giao tiếp
Không hẳn cha mẹ nào cũng đều đạt được thành công trong cách tr chuyện t nhiên để giúp con mình phát triển khả năng nghe – nói Đại đa cha mẹ rất nóng vội trong việc cung cấp cũng như mở rộng v n từ cho trẻ Phụ huynh đặt yêu cầu quá cao
đ i với khả năng của trẻ Thư ng thì cha mẹ không tr chuyện mà chủ yếu dạy từ và bắt trẻ lặp lại, nhưng nếu trẻ không lặp lại được thì dễ dẫn đến chán nản và phó mặc cho giáo viên Chính vì thế chúng ta cần phải:
● Quan sát sự tác động qua lại giữa cha mẹ và trẻ:
- Giáo viên có thể yêu cầu cha mẹ trẻ mang theo một vật dụng và tiến hành một hoạt động gi ng như họ đ làm ở nhà Trong khi trẻ vui chơi với cha mẹ thì giáo viên ẽ tiến hành quan át Hoạt động này có thể được ghi hình lại để phục vụ cho quá trình dạy các tiết cá nhân về au D a trên những nỗ l c của cha mẹ trẻ, giáo viên có thể tìm ra những thủ thuật mà họ đ dụng một cách có hiệu quả trong quá trình giao tiếp với con họ Sau đó giáo viên ẽ hướng dẫn để giúp b mẹ của trẻ phát triển những kỹ năng và tạo cho họ niềm tin Những ngư i hay lo lắng thư ng cảm thấy không chịu nổi khi luôn luôn phải kiểm tra con mình, điều này thư ng dễ dẫn đến xung đột Vì vậy cách đánh giá t t nhất là nên để dành cho giáo viên và như vậy b
mẹ của trẻ ẽ dễ dàng hơn để h a nhập với con mình và thúc đẩy tin tưởng lẫn nhau trong u t quá trình th c hiện hoạt động
- Giáo viên có thể dụng bảng đánh giá kỹ năng giao tiếp của tác giả Elizabeth Cole như au:
Hành vi ức độ hận xét Sự nhạy cảm đối với trẻ
1 Đ i x với trẻ một cách tích c c
2 Chơi và tr chuyện phù hợp với khí chất của trẻ
3 Luôn hướng theo ở thích của trẻ
4 Tạo tình hu ng hoạt động và tr chơi thích hợp độ tuổi
của trẻ
5 Khuyến khích trẻ chơi và chọn những đồ vật, dụng cụ
phù hợp với trẻ