1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án tốt nghiệp nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển khu kinh tế của tỉnh lào cai, giai đoạn 2016 2020

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 82,04 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh chóng và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Từ những năm cuối của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước coi trọng sự phát triển của ngành du lịch, coi đó là ngành kinh tế mũi nhọn. Mục đích của phát triển du lịch không chỉ vì lợi nhuận kinh tế mà điều quan trọng là đã trực tiếp góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của quốc gia; hình ảnh về đất nước con người Việt Nam đối với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, thời đại toàn cầu hóa, ngành du lịch đứng trước những khó khăn, thách thức đòi hỏi phải có sự đổi mới trong công tác quản lý Nhà nước để kinh tế du lịch thực sự trở thành ngành mũi nhọn; du lịch thực sự phát triển bền vững. Cùng với sự phát triển của Du lịch cả nước, ngành Du lịch ở Sa Pa đã từng bước phát triển với nhiều mô hình hoạt động, dịch vụ du lịch phong phú phục vụ khách nội địa và quốc tế. Với cơ chế chính sách mở cửa, khuyến khích tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh thuộc mọi thành phần kinh tế vào hợp tác khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của Sa Pa, ngành Du lịch đã tạo ra hàng nghìn cơ hội việc làm, đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người dân. Hiện nay, Du lịch đã thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Huyện SaPa nói riêng và Tỉnh Lào Cai nói chung. Bên cạnh những thành tựu to lớn đó, hoạt động phát triển kinh tế du lịch tại Sa Pa vẫn còn tồn tại nhiều bất cập: Sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lượng chưa tương xứng với giá cả, chưa khai thác hết tiềm năng thế mạnh; công tác quy hoạch đầu tư, nâng cấp các điểm du lịch, công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, trong điều kiện mở cửa và hội nhập quốc tế như hiện nay, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch ở SaPa đang đặt ra những vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết: Du lịch Sa Pa phải đánh giá đúng thực trạng của ngành; có giải pháp khai thác triệt để tiềm năng sẵn có và xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch SaPa phát triển bền vững, hòa nhập với trào lưu phát triển du lịch của khu vực và trên thế giới; đóng góp ngày càng tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Muốn giải quyết được vấn đề này đòi hỏi cần có sự tăng cường công tác quản lý nhà nước về phát triển kinh tế du lịch. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn Huyện Sa Pa hiện nay” làm tiểu luận tốt nghiệp.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG .4 Phần NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TỈNH LÀO CAI, GIAI ĐOẠN 2011-2015 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TỈNH LÀO CAI .4 1.1 Khu kinh tế cửa 1.2 Khu công nghiệp MỘT SỐ HẠN CHẾ 12 NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ 14 3.1 Nguyên nhân khách quan 14 3.2 Nguyên nhân chủ quan .14 Phần TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TỈNH LÀO CAI, GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 15 DỰ BÁO TÌNH HÌNH 15 1.1 Thuận lợi .15 1.2 Khó khăn, thách thức 15 MỤC TIÊU 16 2.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.2 Mục tiêu cụ thể 16 NHIỆM VỤ 17 3.1 Quy hoạch mở rộng Khu kinh tế cửa 17 3.2 Quy hoạch khu công nghiệp phía tây thành phố 20 3.3 Mở rộng khu công nghiệp Tằng Loỏng .22 3.4 Sản xuất công nghiệp khu công nghiệp 23 3.5 Xuất nhập Khu kinh tế cửa 24 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 26 4.1 Phát triển nguồn nhân lực 26 4.2 Về khoa học công nghệ môi trường .27 4.3 Cơ chế sách .27 4.4 Về công tác quản lý 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban Chấp hành : BCH Khu kinh tế : KKT Ủy ban nhân dân : UBND Cửa quốc tế : CKQT Xuất nhập : XNK Xuất nhập cảnh : XNC Thương mại - công nghiệp: TM-CN Khu công nghiệp : KCN Sản xuất công nghiệp : SXCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Lào Cai tỉnh vùng cao, biên giới, nhiều dân tộc, tỉnh giàu tiềm phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản xuất nhập Để phát huy lợi thế, giai đoạn 2011 – 2015, Tỉnh ủy Lào Cai ban hành triển khai thực đề án phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển thương mại - dịch vụ hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình triển khai đề án đem lại số kết tích cực, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh tạo giá trị cao, làm thay đổi cấu kinh tế tỉnh theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp thương mại dịch vụ, góp phần tăng ngân sách địa phương Tuy nhiên, phát triển công nghiệp, thương mại thời gian qua chủ yếu tạo chuyển biến nhanh lượng, chưa có tăng trưởng sâu chất, q trình phát triển cịn tồn số vấn đề lớn như: ô nhiễm môi trường, sản phẩm thô, cấu đơn điệu, kết hoạt động xuất nhập không bền vững… Đây vấn đề lớn đặt cho tỉnh Lào Cai việc giải hài hòa mối quan hệ tăng trưởng nhanh bảo đảm yếu tố phát triển bền vững, đôi với bảo vệ môi trưởng; giải tốt toán quy hoạch khu kinh tế nhằm phát huy lợi tỉnh, vấn đề quan trọng cần thiết nghiên cứu, làm rõ Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, với định hướng phát triển khai thác tốt tiềm mạnh địa phương công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản kinh tế cửa Sau thời gian học tập, nghiên cứu chuyên đề Học viện, có chuyên đề "Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam tăng trưởng phát triển kinh tế", vận dụng tri thức tiếp thu, định lựa chọn đề tài "Nghiên cứu thực trạng định hướng phát triển khu kinh tế tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020" làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cho 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu: Trong năm qua, có số cơng trình, đề án nghiên cứu phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế nói chung khu kinh tế cửa quốc tế Lào Cai nói riêng như: Đề án "Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2001-2005" ban hành kèm theo Quyết định số 53/QĐUB ngày 18/2/2002 UBND tỉnh Lào Cai; Đề án "Quy hoạch cụm công nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2001-2005" ban hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-UB ngày 05/3/2002, UBND tỉnh Lào Cai; Đề án "Đề án phát triển cửa quôc tế Lào Cai giai đoạn 2001-2005-2010" ban hành kèm theo Quyết định số 50/QĐ-UB ngày 18/2/2002, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Lào Cai; Đề án số 09-ĐA/TU Ban Chấp hành (BCH) Đảng tỉnh Lào Cai khóa XIII "Phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006-2010"; Đề án số 05-ĐA/TU, BCH Đảng tỉnh Lào Cai khóa XIV "Phát triển công nghiệp khu, cụm công nghiệp, tiểu - thủ công nghiệp, giai đoạn 2011-2015"; Lịch sử Công nghiệp Lào Cai, xuất năm 2002 Tiến sỹ Trần Hữu Sơn, Giám đốc Sở Văn hóa, thơng tin Lào Cai ; số cơng trình, viết cá nhân, tác giả khác tìm hiểu vấn đề quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, khu kinh tế cửa Lào Cai Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu dừng lại đề án, kế hoạch, chương trình, định tỉnh viết đơn lẻ số tác giả tiếp cận góc cạnh cụ thể kinh tế công nghiệp Lào Cai kinh tế cửa Để nghiên cứu có tính hệ thống, chỉnh thể, lý giải nguyên nhân đề giải pháp có tính khoa học, khả thi chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, cụ thể làm rõ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ thực trạng phát triển khu công nghiệp tỉnh giai đoạn 20112015 định hướng phát triển giai đoạn 2016-2020 Đồng thời qua thấy tâm hành động cụ thể Đảng tỉnh việc phát huy lợi thế, khai thác tiềm năng, tranh thủ hội, đưa Lào Cai phát triển nhanh bền vững Để làm rõ nội dung đề tài này, tác giả nhận thấy cần nghiên cứu cách có hệ thống sở báo cáo, đề án, chương trình BCH Đảng tỉnh khóa XIV, XV Trên sở thực trạng đó, vận dụng kiến thức đường lối Đảng ta số lĩnh vực phát triển kinh tế để phân tích, làm rõ mặt được, chưa được, nguyên nhân xác định phương hướng, giải pháp phát triển khu công nghiệp tỉnh giai đoạn 2016-2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển khu kinh tế tỉnh Lào Cai từ năm 2011- 2015 định hướng giai đoạn 2016-2020 Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phạm vi tỉnh Lào Cai; nghiên cứu đề án, báo cáo, chương trình hành động BCH Đảng tỉnh khóa XIV (nhiệm kỳ 2010-2015), khóa XV (nhiệm kỳ 2015-2020) phát triển khu kinh tế tỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân; đề án, nghị quyết, chương trình phát triển kinh tế nói chung khu kinh tế nói riêng tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng, logic – lịch sử, thống kê – tổng hợp, so sánh dựa sở nghiên cứu chương trình, đề án, nghị BCH Đảng tỉnh Lào Cai từ khóa XII, XIII, XIV, XV Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở chương trình, đề án, dự án triển khai tỉnh, sở tổng hợp, phân tích, đánh giá, luận giải việc thực chủ trương phát triển khu kinh tế tỉnh Vì vậy, đề tài mang tính tổng hợp, có ý nghĩa thiết thực với quan tâm tìm hiểu thực trạng định hướng phát triển khu kinh tế tỉnh thời gian qua, số đề xuất, kiến nghị giải pháp có giá trị tham khảo thực tiễn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, lời cam đoan, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần viết tắt, tiểu luận kết cấu thành hai phần sau: Phần Nghiên cứu thực trạng phát triển khu kinh tế tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2011-2015 Phần Tìm hiểu số định hướng phát triển khu kinh tế tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020 PHẦN NỘI DUNG Phần NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TỈNH LÀO CAI, GIAI ĐOẠN 2011-2015 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TỈNH LÀO CAI 1.1 Khu kinh tế cửa 1.1.1 Về quy hoạch Trên sở Quyết định 44/2008/QĐ-TTg ngày 26/3/2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế cửa (KTCK) Lào Cai, tỉnh Lào Cai, hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết Khu KTCK Lào Cai với diện tích 7.971,8 Đến hết năm 2015 hình thành phân khu chức năng, cụ thể sau: Khu Cửa Quốc tế (CKQT) Lào Cai: diện tích 50 khu vực hoạt động xuất nhập cảnh (XNC), xuất nhập (XNK), thương mại, du lịch dịch vụ, với ba cửa gồm: (1) Cửa Quốc tế đường sắt nối liền cầu Hồ Kiều I qua sơng biên giới Nậm Thi Chính phủ hai nước thỏa thuận tổ chức mở lại vào ngày 14/2/1996 (2) Cửa Quốc tế đường Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu (Trung Quốc) nối liền cầu Hồ Kiều II qua sơng Nậm Thi Chính phủ hai nước thỏa thuận thống định nâng cấp thành Cửa Quốc tế thức mở lại vào ngày 18/5/1993 (3) Cửa Quốc tế đường Kim Thành (Việt Nam) - Bắc Sơn (Trung Quốc) nối liền cầu Kim Thành qua Sông Hồng Chính phủ hai nước thơng xe vào ngày 01/9/2009 Khu Phố Mới, Vạn Hoà: bao gồm Ga đường sắt Quốc tế bãi hàng hoá, bến xe, chợ, cụm công nghiệp Đông Phố Mới (146 ha, mặt công nghiệp 58 ha), Cảng cạn ICD (4,7 ha) Khu Cốc Lếu: Trung tâm thương mại văn phòng đại diện Khu Duyên Hải, Đồng Tuyển: gồm Khu thương mại – công nghiệp (TMCN) Kim Thành (152 ha) quy hoạch phê duyệt Quyết định số 2969/QĐ-UBND ngày 10/10/2008 UBND tỉnh Lào Cai, qui định rõ quy chế chung, riêng cho lô, băng, quy chế quản lý xây dựng Cụm công nghiệp Bắc Duyên Hải (85 ha) đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư đổi tên thành Khu cơng nghiệp Khu Kim Tân: trung tâm văn hố, thể thao, du lịch Khu cửa quốc gia Mường Khương: quy hoạch trung tâm huyện Mường Khương theo hướng dịch chuyển hạ tầng phục vụ hoạt động cửa khẩu, gắn quy hoạch trung tâm huyện với quy hoạch khu cửa Các lối mở: Na Mo (Bản Quẩn); Quang Kim; Km khu vực buôn bán tiểu ngạch cư dân biên giới Bên cạnh đó, thực quy hoạch phạm vi khu vực 04 cặp cửa phụ tuyến biên giới là: Hoá Chư Phùng (Việt Nam) - Seo Pả Chư (Trung Quốc); Lồ Cô Chin (Việt Nam) - Lao Kha (Trung Quốc); Bản Vược (Việt Nam) - Pả Sa (Trung Quốc); Y Tý (Việt Nam) - Ma Ngan Tý (Trung Quốc) Như vậy, thấy, Đảng tỉnh Lào Cai sớm định hình xác định quy hoạch khu kinh tế phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn Qua nhằm phát huy lợi thế, bảo đảm tính đồng bộ, thông suốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.1.2 Đầu tư hạ tầng Phần lớn Khu KTCK Lào Cai nằm khu vực nội thành thành phố Lào Cai nên có tảng kinh tế - xã hội có tốc độ phát triển tương đối nhanh ổn định Giai đoạn 1998 - 2000 (theo Quyết định số 100/1998/QĐ-TTg) giai đoạn 2001 - 2004 (theo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg), thực đầu tư theo chế để lại nguồn thu từ Khu KTCK, Khu KTCK Lào Cai tương đối chủ động nguồn lực đầu tư Từ năm 1998 đến năm 2014 tỉnh Lào Cai huy động 2.600 tỷ đồng từ nguồn ngân sách nhà nước để tập trung đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, gồm vốn Hỗ trợ hạ tầng Khu KTCK: 1.300 tỷ đồng; vốn kè sông suối biên giới (phạm vi khu KTCK): 700 tỷ đồng; vốn hỗ trợ cụm công nghiệp 80 tỷ đồng, vốn ngân sách tỉnh: 140 tỷ đồng, vốn đầu tư từ nguồn đất Thành phố Lào Cai: 400 tỷ đồng Đã tập trung đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật, gồm: Đường giao thơng, cấp điện, cấp nước, nước, hệ thống xanh, điện chiếu sáng quan tâm đầu tư, hoàn thiện qua năm, đặc biệt kết cấu hạ tầng Khu cửa quốc tế Lào Cai Trong giai đoạn 1998 đến 2014 có nhiều cơng trình hồn thiện, vào hoạt động, đóng góp hiệu to lớn mặt kinh tế xã hội việc phát triển Khu KTCK nói riêng, tỉnh Lào Cai nói chung như: quốc mơn; nhà liên ngành, bãi kiểm hóa CKQT; quảng trường Ga Lào Cai; đường Nguyễn Huệ, Minh Khai, Kim Thành; công viên Thủy Hoa, Thuỷ Vỹ, Hồ Chí Minh; hạ tầng kỹ thuật Khu TM-CN Kim Thành; trung tâm hội chợ triển lãm; chợ Cốc Lếu; cầu Hồ Kiều II, cầu đường biên giới sông Hồng; hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Bắc Duyên Hải, Đông Phố Mới; cải tạo, nâng cấp đường nội thị Khu KTCK; trạm liên ngành, bãi kiểm hố cửa Mường Khương Ngồi nguồn vốn khác đầu tư cho hạ tầng Khu KTCK năm qua: Vốn ngân sách kè sông biên giới xây dựng kè hạ tầng sau kè sông Hồng, Nậm Thi gần 10km Năm 2016, tỉnh tiếp tục triển khai các thủ tục mở đường qua lại tạm thời gồm: Khu vực Bản Quẩn (xã Bản Phiệt, huyện Bảo Thắng); khu vực Na Lốc (xã Bản Lầu, huyện Mường Khương); khu vực Lũng Pô (xã A Mú ... Phần Nghiên cứu thực trạng phát triển khu kinh tế tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2011-2015 Phần Tìm hiểu số định hướng phát triển khu kinh tế tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016- 2020 5 PHẦN NỘI DUNG Phần NGHIÊN... tượng nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển khu kinh tế tỉnh Lào Cai từ năm 2011- 2015 định hướng giai đoạn 2016- 2020 Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phạm vi tỉnh Lào Cai; nghiên cứu đề án, báo... trình, đề án nghiên cứu phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế nói chung khu kinh tế cửa quốc tế Lào Cai nói riêng như: Đề án "Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh Lào Cai, giai đoạn

Ngày đăng: 10/02/2023, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w