1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hình thành, phát triển và thực trạng Phật giáo Việt Nam ở Lào

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Lịch sử hình thành, phát triển và thực trạng Phật giáo Việt Nam ở Lào trình bày 3 nội dung: 1) Lịch sử hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam tại Lào từ năm 1955 đến nay; 2) Thực trạng Phật giáo Việt Nam tại Lào; 3) Một số vấn đề đặt ra tại các ngôi chùa Việt ở Lào hiện nay.

Nghiên cứu Tơn giáo Số – 2019 17 THÍCH MINH THẬT* LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM Ở LÀO Tóm tắt: Bài viết nhằm góp thêm tư liệu nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo cộng đồng người Việt Nam Lào nói riêng Nội dung viết trình bày nội dung: 1) Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Lào từ năm 1955 đến nay; 2) Thực trạng Phật giáo Việt Nam Lào; 3) Một số vấn đề đặt chùa Việt Lào Qua việc tìm hiểu ngơi chùa Việt Lào, tác giả minh định thời gian du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Lào hoạt động Phật Phật giáo Việt Nam đời sống cộng đồng người Việt Lào Từ để thấy vấn đề khó khăn tồn tại, tìm giải pháp để Phật giáo Việt Nam Lào phát triển bền vững tương lai Từ khóa: Chùa Việt; cộng đồng; người Việt; Lào; Phật giáo Việt Nam Dẫn nhập Lào quốc gia có chung đường biên giới tự nhiên phía Đơng dài với Việt Nam Dân tộc Lào người bạn, người anh em thân thiết dân tộc Việt Nam Từ xa xưa, qua ngả đường biên giới dọc theo dãy Trường Sơn, hai dân tộc Việt Nam - Lào thường xuyên lại trao đổi kinh tế với Đến nay, người Việt cộng đồng ngoại kiều đông nhất, với khoảng 100.000 người 1, định cư khắp tỉnh, thành Lào Đại đa số người Việt Lào tín đồ Phật giáo có cảm tình với Phật giáo Trước có ngơi chùa Việt Lào, người Việt lễ Phật sinh hoạt tâm linh chùa Lào với sư tăng Lào Mặc dù Phật giáo, * Đại đức, Chánh Thư ký Ban Điều phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào Ngày nhận bài: 12/9/2019; Ngày biên tập: 17/9/2019; Duyệt đăng: 23/9/2019 18 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 chùa thờ đức Phật Thích Ca Mâu Ni tâm khảm di dân Việt Lào dường cịn xa lạ với Phật giáo người Lào, khơng thỏa lịng khát ngưỡng tâm linh với hình tượng đức Phật, với chùa thân quen ẩn sau đại thụ làng quê Qua thời gian, người Việt Lào xây dựng nên chùa Việt để đáp ứng ước vọng tâm linh truyền thống văn hóa dân tộc Hiện nay, tỉnh thành lớn Lào, như: cố đô Luang Phabang, thủ đô Viêng Chăn, tỉnh Khammuan, tỉnh Savannakhet tỉnh Champasak, có diện ngơi chùa Việt Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Lào 1.1 Giai đoạn du nhập đến trước năm 1955 Người Việt có mặt đất Lào từ sớm, khoảng kỷ Tây lịch2 Từ sau, triều đại nào, giai đoạn với nhiều lý khác nhau, có di dân Việt sang xứ sở Triệu Voi Trong đồn di cư đó, hẳn có người Phật tử, chí tu sĩ Phật giáo Vào năm 1781, vua Gia Long đoàn tùy tùng vượt biên giới sang Lào đến kinh Bangkok lánh nạn Sau đó, hầu hết số họ định lại Thái Lan Họ mang theo văn hóa Phật giáo Việt Nam, xây dựng chùa Việt, thành lập An Nam tông (Annamnikaya) Thái Lan tồn ngày nay3 Tuy nhiên, nay, chưa có tài liệu hay dấu tích đề cập đến có mặt Phật giáo Bắc tông Việt Nam Lào trước kỷ 20 Từ thiếu vắng đó, chúng tơi phải vào tư liệu khảo sát thực địa vấn sâu đối tượng có liên quan (người Việt Lào, vị tăng ni,…) số địa phương có chùa Việt Từ việc xác định niên đại đời ngơi chùa để xác định có mặt Phật giáo người Việt Lào Ở buổi đầu di cư, người Việt lại với tính chất riêng lẻ chủ yếu vùng giáp biên giới hai nước Việt Nam - Lào để chờ thời quay cố hương Đến Pháp tiến hành sách chia Việt Nam Lào - Campuchia thành vùng thuộc Liên bang Đông Dương Lúc giờ, Việt Nam Lào khơng cịn hai quốc gia, hai triều đại khác biệt nữa, mà hai vùng đất đặt cai trị quyền ngoại bang Chính điều tạo điều kiện lại Việt Nam Lào dễ dàng hơn, làm cho số lượng người Việt Lào tăng vọt, Thích Minh Thật Lịch sử hình thành, phát triển thực trạng… 19 tập trung thành cộng đồng nhiều tỉnh thành lớn Lào Trước hoàn cảnh xa quê hương, bất an, gian khổ thời chiến tranh loạn lạc, nhu cầu tâm linh, cầu an sống hàng ngày thường trực người dân Việt Lào, không người bị Pháp đưa sang Lào để làm phu hầm mỏ, đồn điền, làm công nhân cầu đường mà cịn có người viên chức người Việt phục vụ máy công quyền thực dân Pháp Lào Những chùa, đền người Việt Lào đời vào thời kỳ này, khơng ngồi mục đích đáp ứng nhu cầu tâm linh cộng đồng người Việt trước hoàn cảnh bất an sống thời lúc Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Bắc tơng người Việt Lào thể qua trình đời phát triển chùa người Việt Lào Ông Trần Đèn, sinh năm 1927, nguyên Chủ tịch Hội người Việt Nam tỉnh Savannakhet, người Việt cao tuổi sống tỉnh Savannakhet Ơng cho rằng, chùa Bảo Quang có trước ông sinh ra, người Việt họ Đặng, quê Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình sang định cư xây dựng chùa, xác năm nào4 Theo ơng Phạm Văn Tun - Hội trưởng Hội Phật tử Savannakhet, Trưởng Ban Hộ tự chùa Bảo Quang chùa Diệu Giác5 Ni sư Thích Đàm Ln trụ trì chùa Diệu Giác6 chùa Bảo Quang xây dựng trước chùa Diệu Giác nhiều năm7, đáng tiếc không rõ năm Bà Trần Thị Nhơn, năm 88 tuổi, sống trước cổng chùa từ lên định cư Savannakhet cho biết, trước có hai vợ chồng họ Đặng sống với nhiều năm khơng có con, sau ơng tự tử chết, nên người vợ hiến cúng mảnh đất để làm chùa xin hồi hướng cơng đức cho chồng Sau đó, người cháu ơng cúng dường tiếp đất để mở rộng thêm Trước đây, xung quanh khu vực chùa toàn vườn Về sau, cộng đồng Phật tử quyên góp tiền tiếp tục xây dựng với quy mô lớn Trước đại trùng tu, chùa có gian thờ thần Đến năm Pháp tái chiếm lại Lào lần hai, nghi ngờ chùa có đội cách mạng ẩn náu, nên Pháp quản lý chùa thời gian Đến 20 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 rút quân hoàn toàn khỏi nước Lào, Pháp giao chùa lại cho người Lào quản lý Người Lào thấy chùa Việt nên giao lại cho người Việt trông nom Qua lời kể bốn nhân chứng nói trên, khẳng định ngơi chùa Việt có niên đại sớm nước Lào chùa Bảo Quang thành phố Kaysone, tỉnh Savannakhet Chùa thành lập vào khoảng năm đầu thập niên thứ kỷ XX Những chùa thành lập muộn góp phần xác định thời gian du nhập Phật giáo Việt Nam vào Lào, như: chùa Diệu Giác (1932) Savannakhet, chùa Trang Nghiêm (1938) Champasak, chùa Bồ Đề (1939) Khammuan chùa Bàng Long (1942) Viêng Chăn Cả năm ngơi chùa nói buổi đầu đời thảo am nhỏ, sau tu sửa dần trở thành chùa trang nghiêm hơn, mang đặc trưng văn hóa ngơi chùa Phật giáo Việt Nam Như vậy, niên đại Phật giáo Việt Nam du nhập vào Lào sớm vào đầu kỷ XX, với việc đời chùa Bảo Quang tỉnh Savannakhet, miền Trung nước Lào Qua khảo sát lịch sử hình thành năm ngơi chùa kể trên, cho thấy giai đoạn này, Phật giáo người Việt Lào đặt móng đời với tính chất đơn lẻ Bốn năm chùa cư sĩ Phật tử người Việt đứng thành lập quản lý, thiếu truyền giáo thống từ Phật giáo Việt Nam qua hướng dẫn tăng ni Song, điều lại cho thấy nhu cầu tâm linh tín tâm mạnh mẽ cộng đồng người Việt Lào Phật giáo điều kiện kinh tế xã hội khó khăn lúc Nhìn chung, dù đời với tính chất tự phát buổi đầu du nhập, Phật giáo Việt Nam Lào đồng hành dân tộc Việt Nam nhân dân Lào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Qua khảo sát lịch sử di cư hình thành cộng đồng người Việt Lào cho thấy tỉnh miền Trung Việt Nam từ Nghệ An, Hà Tĩnh đến Quảng Bình Quảng Trị có nhiều nơi, nhiều đường lại thuận lợi cư dân giáp biên giới hai nước Lào - Việt Nam Trong Phủ Biên Tạp Lục (thế kỷ XVIII), Lê Quý Đôn mô tả phiên chợ biên giới sầm uất vùng Cam Lộ thuộc tỉnh Quảng Trị ngày Cứ đến phiên chợ người Việt đây, người Lào từ bên biên Thích Minh Thật Lịch sử hình thành, phát triển thực trạng… 21 giới đưa trâu bò, chở lâm sản voi sang để đổi lấy mắm, muối, cá kho, đồ sắt, nồi đồng người Việt Và đường mà người Việt di cư sang Lào vào giai đoạn sau9 Mặc dù Viêng Chăn thủ đô nước Lào từ kỷ 16 đến nay, cách trở địa lý, nên địa vực cư trú lựa chọn đầu tiên, quần cư thành cộng đồng đông lập chùa người Việt Lào Viêng Chăn, mà tỉnh miền Trung Nam Lào Trước tiên tỉnh Khammuan Savannakhet, hai tỉnh đồng có diện tích đất nơng nghiệp lớn miền Trung Lào có đường thơng thương, thuận lợi Việt Nam Lào Có lẽ, lý để lưu dân Việt hình thành cộng đồng đông lập chùa sớm nhất, ngơi chùa, mà có đến ba ngơi chùa ể ni gia đình có dư gửi chăm lo cho bố mẹ, ơng bà quê nhà Phần lớn họ lao động gia đình, lý tưởng vào chùa phát xuất gia, từ bỏ sống tục khó Đối với người Việt sinh lớn lên Lào, người trẻ này, đa phần họ sống xen kẽ với người dân Lào, chơi chung với bạn bè người Lào, quen với lối sống văn hóa, xã hội Lào Cho nên, họ thường vào chùa Lào tu theo truyền thống Phật giáo Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 34 Nam tơng Lào, mà vào chùa Việt để tu Nhìn vào thực tế mà nói, tu theo tập tục người Lào có phần dễ so với quan niệm người Việt, sau hoàn tục cộng đồng, xã hội Lào tôn trọng Để giải vấn đề thiếu tăng ni chùa, Ban Hộ tự, Hội người Việt Nam địa phương thường Việt Nam thỉnh chư tăng ni sang đảm nhiệm trụ trì thực tế cho thấy, nhiều năm qua không thành công cho Thứ nhất, chưa đảm bảo thủ tục pháp lý cư trú dài hạn Thứ hai, nhân thân tăng ni chưa rõ ràng, chủ yếu quen biết giới thiệu, không thông qua Giáo hội Phật giáo Việt Nam cơng cử, chưa thực có tâm nguyện dấn thân lâu dài để phụng đời sống tâm linh cho bà cộng đồng người Việt Lào Thứ ba, trao quyền chưa rõ ràng Ban Hộ tự với tăng ni sang đảm nhiệm trụ trì Cho nên, vị trụ trì khơng phát huy hết lực để phát triển sở vật chất hoạt động hoằng pháp cộng đồng người Việt địa phương Với thực trạng cho thấy, chùa Việt Lào ln tình trạng thiếu tăng ni Trước vấn đề đặt nay, để Phật giáo Việt Nam Lào phát triển bền vững tương lai, chùa, vị trụ trì phải mạnh dạn thay đổi, phấn đấu xây dựng môi trường lý tưởng để thu hút giới trẻ người Việt Lào vào chùa tu gieo duyên giống Phật giáo Lào Qua đó, làm phương tiện để đưa đến lý tưởng dành trọn đời phụng cho cộng đồng, cho đời sống tâm linh hệ trẻ người Việt Lào 3.4 Ban Hộ tự Ban Hộ Tự nhóm Phật tử có tâm phụng Phật pháp lập Những Phật tử tham gia kiến tạo chùa dày cơng trơng giữ thời gian khơng có tăng ni trụ trì, bà Phật tử địa phương cơng cử vào Ban để tiếp tục góp sức, góp giữ gìn phát triển sở vật chất, phục vụ tâm linh cho cộng đồng Người tín nhiệm làm Trưởng Ban đương nhiên sư mà Phật tử Tùy vào khả chuyên môn Phật tử mà tự nguyện đảm trách công việc Ban Hộ tự Ở Pakse tỉnh Champasak, có bốn chùa Việt khu vực, song chùa có riêng Ban Hộ tự chùa ấy, như: Ban Hộ Thích Minh Thật Lịch sử hình thành, phát triển thực trạng… 35 tự chùa Trang Nghiêm, Ban Hộ tự chùa Thanh Quang Ban Hộ tự chùa Long Vân Sự phân chia nhằm để chuyên trách Phật riêng chùa, không ảnh hưởng đến gắn kết cộng đồng, chùa có tổ chức lễ Phật tử chùa vui vẻ đến dự lễ Trường hợp thành phố Savannakhet, tính gắn kết cộng đồng thể rõ nét Phật tử đứng thành lập Ban Hộ tự Hội Phật tử để trông coi hai chùa Bảo Quang chùa Diệu Giác Vừa vị trí địa lý gần nhau, vừa từ lịch sử hai ngơi chùa có hoàn cảnh cộng đồng người Việt bảo trợ Chùa Diệu Giác dành cho chư Ni, chùa Bảo Quang dành cho chư Tăng, song sinh hoạt văn hóa tâm linh bà người Việt Savannakhet thể tinh thần đồn kết, qua lại với nhau, khơng có phân biệt Phật tử chùa Bên cạnh nhiệm vụ trì sở vật chất nhà chùa, Ban Hộ tự cịn có nhiệm vụ quan trọng tìm kiếm tăng ni làm trụ trì Thơng thường, Trưởng ban có bổn phận Việt Nam tìm người có đức, có tâm để thỉnh sang đảm nhiệm vai trị trụ trì chùa Tuy nhiên, có vấn đề tế nhị, ứng xử thiếu hài hòa Ban Hộ tự vị trụ trì mà Ban Hộ tự thỉnh từ Việt Nam sang Thông thường Ban Hộ tự cho rằng, vị tăng sang không lâu dài, khơng thể giao tồn quyền đối nội, đối ngoại chùa cho sư, mà vấn đề lớn nhỏ liên quan đến chùa, đến cộng đồng phải thông qua Ban Hộ tự Trong đó, vị tăng lại nghĩ rằng, thân không quyền định, khơng thể có kế hoạch dài lâu cho phát triển sở vật chất, hoằng pháp cộng đồng Thậm chí, khơng trường hợp xảy mâu thuẫn Ban Hộ tự trụ trì Một Ban Hộ tự khơng đồng ý hoạt động trụ trì vị trụ trì thường chọn nước để tiếp tục lý tưởng phụng đạo pháp Sau đó, Ban Hộ tự lại phải Việt Nam để thỉnh tu sĩ khác sang thay Về Việt Nam thỉnh tu sĩ sang làm trụ trì khó, mà tìm người có đủ điều kiện gắn bó lâu dài với chùa, có tâm phục vụ cộng đồng khó Cho nên, muốn Phật giáo Việt Nam Lào phát triển tương lai, đòi hỏi Ban Hộ tự phải linh hoạt quyền hạn quản lý phải khuyến hóa em người Việt sinh Lào, người Lào vào chùa Việt tu, sau trở Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 36 thành người kế thừa vai trị trụ trì chùa để đáp ứng tâm tư, nguyện vọng cộng đồng người Việt Lào Nhìn chung, có vướng mắc cách điều hành, song việc tồn từ buổi đầu lập chùa cho thấy chức quan trọng Ban Hộ tự đời sống tinh thần cộng đồng người Việt Lào giữ gìn phát triển sở vật chất ngơi chùa Việt để làm nơi phục vụ đời sống tâm linh cho bà nơi xa xứ; cố kết cộng đồng Phật tử nói riêng cộng đồng người Việt địa phương đất nước Lào nói chung; chia sẻ, giúp đỡ hồn cảnh khó khăn đồng bào nơi đất khách Kết luận Người Việt Lào xây dựng lên chùa thờ Phật, việc đáp ứng nhu cầu tâm linh mà cịn góp phần gìn giữ sắc văn hóa Việt Nam nơi đất khách Ban đầu am nhỏ thờ Phật, sau đó, phát triển dần thành ngơi chùa với đặc trưng kiến trúc văn hóa Phật giáo Việt Nam Giai đoạn từ sau năm 1956 đến năm 1977 thời kỳ phát triển Phật giáo Việt Nam Lào Bên cạnh việc thiết lập hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương đời nhiều chùa Việt từ Bắc đến Nam Lào Sau giải phóng, chư vị hịa thượng nước, tiếp tục hải ngoại để hoằng pháp, nên tổ chức Phật giáo người Việt nhanh chóng tan rã, tồn đơn lẻ, tín ngưỡng dân gian, đáp ứng nhu cầu tâm linh, cầu an, cầu siêu cho cộng đồng người Việt Lào Những năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội Lào, lại thuận lợi hai nước Lào - Việt Nam góp phần làm cho Phật giáo người Việt Lào phát triển trở lại với sắc thái mới, tính đa dạng sinh hoạt kế thừa từ đặc trưng văn hóa Phật giáo vùng miền nước Nhiều kinh sách, băng đĩa văn hóa phẩm Phật giáo nhập từ Việt Nam sang để phổ cập đến đông đảo người Việt Lào Ngồi ra, vào ngày sóc, vọng ba tháng hạ số chùa có tổ chức thuyết giảng giáo lý cho Phật tử Kế thừa tinh thần nhập Phật giáo nước, Phật giáo người Việt Lào ln hịa mình, chia sẻ khó khăn, giúp cho cộng đồng bà người Việt Lào có thêm nghị lực vượt qua Thích Minh Thật Lịch sử hình thành, phát triển thực trạng… 37 trắc trở buổi đầu di cư Chư tăng ni, Phật tử tụng kinh, gõ mõ mà xem việc chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho cộng đồng phần trách nhiệm thân Từ lâu, chùa trở thành khơng gian văn hóa cộng đồng, địa đỏ sinh hoạt tín ngưỡng thực tinh thần tương thân tương Những sinh hoạt văn hóa tinh thần tổ chức ngơi chùa Việt đã, góp phần tăng cường cố kết cộng đồng bà người Việt; giúp gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc; cịn mang ý nghĩa kết nối hệ người Việt Lào, đặc biệt hệ thứ ba, thứ tư trở có ý thức nguồn cội Mặc dù, tồn số khó khăn việc phát triển lâu dài Phật giáo Việt Nam Lào, tin với quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình cấp quyền sở tại, đặc biệt điều hành Ban Điều phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào, khó khăn sớm khắc phục thời gian tới./ CHÚ THÍCH: Báo cáo tổng kết năm hoạt động khóa I Tổng Hội người Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tr Trần Thị Mai (1998), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Tủ sách Khoa Đông Nam Á học, Đại học Mở - Bán Cơng Tp Hồ Chí Minh, tr 37 Thích Trí Quảng, Võ Văn Sen (2016), Giáo hội Phật giáo Việt Nam 35 năm hình thành & phát triển, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 1013-1014 Phỏng vấn ông Trần Đèn ngày 19/03/2016 tư gia thành phố Kaysone, Savannakhet Phỏng vấn ông Phạm Văn Tuyên ngày 20/03/2016 chùa Bảo Quang Phỏng vấn Ni sư Thích Đàm Luân ngày 20/03/2016 chùa Diệu Giác Hiện nay, hai bên hàng hiên, trước điện chùa Diệu Giác, nơi thờ hai đức Hộ Pháp đức Tiêu Diện khắc rõ năm kiến tạo chùa 1932 đại trùng tu vào năm 1997 Phỏng vấn bà Trần Thị Nhơn ông Trần Văn Hành pháp danh Nghiêm Đăng ngày 20 tháng 03 năm 2016 tư gia, thành phố Kaysone, Savannakhet Nguyễn Thị Lệ Mỹ (2004), Cộng đồng người Việt định cư Lào, Đại học Mở Bán cơng Tp Hồ Chí Minh, tr 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết năm hoạt động nhiệm kỳ I (2010-2015) Tổng Hội người Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn, 2015 Lê Thị Hồng Diệp (2007), Đời sống văn hóa người Việt định cư thành phố Viêng Chăn (Lào), Luận văn tốt nghiệp Cao học Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 38 Trần Thị Mai (1998), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Tủ sách Khoa Đông Nam Á học, Đại học Mở - Bán Cơng Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lệ Mỹ (2004), Cộng đồng người Việt định cư Lào, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Mở - Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh Thích Trí Quảng, Võ Văn Sen (2016), Giáo hội Phật giáo Việt Nam 35 năm hình thành & phát triển, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Lệ Thi (2007), “Chùa người Việt Lào”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số Phạm Đức Thành (chủ biên, 2008), Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên, 2008), Di cư chuyển đổi lối sống - Trường hợp cộng đồng người Việt Lào, Nxb Thế giới, Hà Nội Abstract HISTORY OF FORMATION, DEVELOPMENT, AND SITUATION OF VIETNAM BUDDHISM IN LAO Thich Minh That Most Virtuous Chief Secretary of Coordination Committee of Vietnam Buddhist Shanga in Laos The article adds materials about Vietnam Buddhism in general, Buddhism of the Vietnamese community in Laos in particular The article includes contents as follows: 1) History of formation and development of Vietnam Buddhism in Laos from 1955 to the present; 2) Current situation of Vietnam Buddhism in Laos; 3) Some issues of the Vietnamese Buddhist temples in Laos today Through research on the Vietnamese Buddhist temples in Laos, the author determines the time of introduction and development of Vietnam Buddhism in Laos and its Buddhist activities in the life of the Vietnamese community This paper indicates the current difficulties, a solution for the sustainable development of Vietnam Buddhism in Laos in the future Keywords: Vietnamese Buddhist temple; community; Vietnamese people; Laos; Vietnam Buddhism ... tự phát buổi đầu du nhập, Phật giáo Việt Nam Lào đồng hành dân tộc Việt Nam nhân dân Lào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Qua khảo sát lịch sử di cư hình thành cộng đồng người Việt Lào. .. cho cộng đồng người Việt Lào Những năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội Lào, lại thuận lợi hai nước Lào - Việt Nam góp phần làm cho Phật giáo người Việt Lào phát triển trở lại với sắc thái... Champasak, có diện ngơi chùa Việt Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Lào 1.1 Giai đoạn du nhập đến trước năm 1955 Người Việt có mặt đất Lào từ sớm, khoảng kỷ Tây lịch2 Từ sau, triều đại

Ngày đăng: 10/02/2023, 03:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w