Bài viết Thiết chế bổ trợ tư pháp trong nhà nước pháp quyền đi sâu phân tích các quan điểm khác nhau về khái niệm bổ trợ tư pháp và phân tích vị trí, nguyên tắc tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp trong Nhà nước pháp quyền.
THIẾT CHẾ BỔ TRỢ TƯ PHÁP TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TS Nguyễn Văn Tuân Khoa Luật, Trường Đại học Thành Đơng TĨM TẮT Khái niệm bổ trợ tư pháp vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Cho đến nhiều ý kiến khác cách hiểu khái niệm Bài viết sâu phân tích quan điểm khác khái niệm bổ trợ tư pháp phân tích vị trí, nguyên tắc tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp Nhà nước pháp quyền Từ khóa: Bổ trợ tư pháp; Thiết chế bổ trợ tư pháp; Nhà nước; Nhà nước pháp quyền ABSTRACT The concept of judicial assistance is a complex issue in both theory and practice Until now, there are still many different opinions on how to understand this concept The article analyzes in depth the different views on the concept judicial assistance and analyzes the position, principles of organization and activities of judicial assistance in the Rule of Law Keywords: Judicial assistance; Judicial assistance institutions; State; The rule of law state KHÁI NIỆM BỔ TRỢ TƯ PHÁP sau: “Tổ chức máy Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Nghiên cứu văn kiện Đảng quan điều tra, quan bổ trợ tư pháp tiếp cho thấy chủ trương cải cách tổ chức tục kiện toàn, chất lượng hoạt động hoạt động bổ trợ tư pháp đề cập có tiến bộ, bảo vệ tốt lợi ích Nhà từ Đại hội Đảng khố VII Nghị nước, quyền lợi ích hợp pháp, Ban chấp hành Trung ương Đảng khố đáng tổ chức cá nhân; tôn trọng VII ngày 23/01/1995 đề nhiệm bảo vệ, bảo đảm quyền người, vụ cụ thể là: “Quy định rõ nguyên tắc, quyền công dân” [2, tr 72, 73]; “Tiếp tục nội dung hoạt động tổ chức hỗ đổi tổ chức, nâng cao chất lượng, trợ tư pháp để hỗ trợ đắc lực hoạt động hiệu lực, hiệu hoạt động uy tín xét xử Tịa án” Đặc biệt Nghị Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, 08 NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính quan điều tra, quan thi hành án trị nêu rõ: “Phát triển kiện toàn đội quan, tổ chức tham gia vào ngũ luật sư, giám định viên, công chứng trình tố tụng tư pháp” [2, tr.177, 178] viên có đủ lực phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; đến năm Trong Luật Tổ chức Chính phủ 2005 có đủ cán làm nhiệm vụ có quy định nhiệm vụ quyền hạn bổ trợ tư pháp” Nghị 49-NQ/TW quản lý cơng tác bổ trợ tư pháp Chính ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị phủ Điều Luật Tổ chức Chính phủ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm năm 2015 quy định nhiệm vụ quyền 2020, có đề cập đến nhiệm vụ hồn thiện hạn Chính phủ lĩnh vực thi chế định bổ trợ tư pháp, có hành Hiến pháp pháp luật, có quy định luật sư, giám định tư pháp, cảnh sát hỗ trợ sau: “thống quản lý công tác tư pháp, công chứng, thừa phát lại hành tư pháp, bổ trợ tư pháp, bồi thường nhà nước, thi hành án” Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII tiếp tục đề cập đến bổ trợ tư pháp 11 Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp đề cập đến công tác bổ trợ tư pháp Về bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp có nhiệm vụ, quyền hạn sau: a) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, đấu giá tài sản, trọng tài thương mại, thừa phát lại, quản tài viên; hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, đấu giá tài sản, trọng tài thương mại, thừa phát lại, quản tài viên; b) Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên; bổ nhiệm, miễn nhiệm thừa phát lại; cấp, thu hồi thẻ thừa phát lại; cấp, thu hồi chứng hành nghề đấu giá, chứng hành nghề luật sư; cấp, thu hồi Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước ngoài; tập hợp, lập đăng tải danh sách chung người giám định tư pháp tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; cấp, thu hồi chứng hành nghề quản tài viên; lập, công bố quản lý danh sách quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản phạm vi nước; c) Cấp, thu hồi Giấy phép thành lập chi nhánh, cơng ty luật nước ngồi, Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài, Giấy phép thành lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam; phê chuẩn Điều lệ Trung tâm trọng tài; có ý kiến việc thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập thuộc thẩm quyền định bộ, quan ngang địa phương; d) Quản lý nhà nước tổ chức hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật công chứng, giám định tư pháp, đấu giá tài sản, trọng tài thương mại, thừa phát lại, quản tài viên phạm vi nước; đ) Cấp phép thành lập sở đào tạo nghề luật sư, sở đào tạo nghề cơng chứng; quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư, nghề công chứng, nghề đấu giá, nghề thừa phát lại Trong Nghị định 96/CP ngày 16/8/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp có quy định đơn vị giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực chức quản lý tổ chức hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, đấu giá tài sản, trọng tài thương mại, thừa phát lại, quản tài viên Đơn vị có tên gọi Cục Bổ trợ tư pháp Tuy nhiên vấn đề đặt là, tổ chức hoạt động mà Cục Bổ trợ tư pháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý có phải tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp hay không? Xung quanh vấn đề cịn có ý kiến khác Khái niệm bổ trợ tư pháp khái niệm hành tư pháp vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Cho đến nhiều ý kiến khác cách hiểu khái niệm Xung quay khái niệm bổ trợ tư pháp có quan điểm sau đây: - Quan điểm thứ cho “bổ trợ tư pháp" cụm từ ghép muốn hiểu nội dung cụm từ cần hiểu khái niệm từ "tư pháp" "bổ trợ” Từ "tư pháp" hiểu theo ba dạng khác Tư pháp theo nghĩa rộng ứng dụng vào lĩnh vực hành pháp, tức vào việc thực chức năng, nhiệm vụ Bộ Tư pháp Còn tư pháp theo khái niệm có giới hạn khái niệm hẹp ứng dụng vào lĩnh vực bảo vệ pháp 12 luật, tức vào việc thực chức năng, nhiệm vụ Toà án, Viện kiểm sát quan điều tra.Theo quan điểm hoạt động sau gọi hoạt động bổ trợ tư pháp: nhanh chóng, xác, đồng thời giúp cho cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các hoạt động bao gồm: Luật sư, tư vấn pháp luật, giám định, công chứng, thi hành án Cơ quan tiến hành hoạt động hỗ tư pháp Nhà nước thành lập, cơng dân, tổ chức thành lập thường khơng mang tính quyền lực nhà nước, khơng mang tính bắt buộc [1, tr 4, 5] Ngoài Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước “Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” mã số 03/2013/ĐTĐL (Kết Đề tài thể sách TS Nguyễn Văn Quyền PGS, TS Nguyễn Tất Viễn đồng chủ biên) đề cập đến hoạt động bổ trợ tư pháp Theo hoạt động bổ trợ tư pháp bao gồm công chứng, giám định trợ giúp pháp lý, bào chữa, trọng tài hoạt động mang tính tư pháp [3, tr 186 – 190] Trên giới nói tổ chức bổ trợ tư pháp, hoạt động bổ trợ tư pháp thường nhắc đến hệ thống pháp luật Pháp Cuối năm 1999, Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức hội thảo vai trò nghề bổ trợ tư pháp Nhà nước pháp quyền thành phố Hồ Chí Minh Tham gia hội thảo có chuyên gia Việt Nam, Pháp nước khu vực Lào, Cam Pu Chia, Thái Lan Tại Hội thảo này, khái niệm bổ trợ tư pháp đề cập đến Ở Pháp, bổ trợ viên tư pháp người hành nghề luật người ta phân biệt nghề luật có quy chế uỷ viên công quyền tư pháp với nghề luật khác Các uỷ viên công quyền tư pháp bao gồm: Công chứng viên, thừa phát lại Các nghề luật khác bao gồm: Giám định viên, luật sư, quản trị tư pháp, uỷ nhiệm viên tư pháp [4] + Hoạt động tố tụng luật sư, luật gia, đại diện theo pháp luật; đại diện uỷ quyền nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho bên đương vụ án hành chính, hình sự, dân sự, lao động, kinh tế trình điều tra, xác minh xét xử trước Tồ; + Hoạt động giám định; + Hoạt động cơng chứng - Quan điểm thứ hai cho rằng, hoạt động luật sư, cơng chứng, trọng tài, giám định công tác hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp cung cấp cho quan tiến hành tố tụng xác nhận kiện pháp lý phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án xem hoạt động bổ trợ tư pháp - Quan điểm thứ ba cho bổ trợ tư pháp hoạt động mang tính phụ giúp, góp phần cho hoạt động xét xử khách quan, pháp luật đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án Các hoạt động sau coi hoạt động bổ trợ tư pháp: luật sư, giám định, lý lịch tư pháp , hỗ trợ tư pháp Hoạt động công chứng có ý nghĩa cung cấp chứng giá trị chứng minh cho Tồ án, khơng mang tính đặc thù Hoạt động hoạt động đăng ký tài sản mang ý nghĩa bảo đảm yếu tố quản lý nhà nước giao dịch dân cá nhân Vì khơng thể xem xét hoạt động đơn mang chức bổ trợ tư pháp - Quan điểm thứ tư cho hoạt động hỗ trợ tư pháp hoạt động phụ giúp, tạo điều kiện cho hoạt động tư pháp (điều tra, truy tố, xét xử) thuận lợi, 13 Có thể đưa nhận xét chung: hoạt động bổ trợ tư pháp hoạt động giúp đỡ thẩm phán cơng tác xét xử Tồ án giúp đỡ cho bên việc giải tranh chấp Như vậy, nghề bổ trợ tư pháp nói theo nghĩa rộng đa dạng Hoạt động luật sư, công chứng, giám định hoạt động mà nhiều nước giới Việt Nam coi hoạt động bổ trợ tư pháp VỊ TRÍ TỔ CHỨC BỔ TRỢ TƯ PHÁP Nghề luật sư tổ chức theo nhiều hình thức đa dạng Sự đa dạng xuất phát từ đặc thù lịch sử, văn hóa, cách suy nghĩ hệ thống pháp luật nước Mặc dù có nhiều quan điểm khác nghề luật sư có chung điểm cho rằng, luật sư nghề xã hội, cơng cụ hữu hiệu góp phần bảo đảm công lý Chức luật sư bảo vệ quyền người thực công xã hội Luật sư phải thực nghĩa vụ cách trung thực, phải cố gắng để trì trật tự xã hội để tăng cường hệ thống pháp luật phù hợp với chức Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, hoạt động công chứng chứng tỏ cơng cụ hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý Nhà nước, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Hoạt động cơng chứng cịn tạo an toàn pháp lý quan hệ dân sự, kinh tế quan hệ xã hội khác, có tác dụng phòng ngừa tranh chấp vi phạm pháp luật, cung cấp tài liệu có giá trị chứng phục vụ cho hoạt động tư pháp nói chung hoạt động xét xử nói riêng Trong trình điều tra, truy tố xét xử vụ án, nhiều trường hợp cần giúp đỡ từ nhà khoa học chuyên sâu để đưa ý kiến, kết luận vấn đề liên quan đến vụ án hình sự, dân sự…Đặc biệt điều kiện khoa học, kỹ thuật phát triển có nhiều vấn đề khoa học, kỹ thuật có liên quan đến vụ án đòi hỏi hỗ trợ ngày nhiều công tác giám định tư pháp Giám định tư pháp hoạt động trực tiếp phục vụ cho công tác điều tra, truy tố xét xử, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải vụ án Kết luận giám định nguồn chứng quan trọng giúp cho quan tiến hành tố tụng khám phá nhanh chóng tội phạm, tìm kẻ phạm tội, xác định tính chất, mức độ tội phạm, góp phần làm cho hoạt động xét xử xác, khách quan Hoạt động giám định ln tồn hoạt động tư pháp, hoạt động bổ trợ tư pháp thiếu tư pháp nào, điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Các tổ chức bổ trợ tư pháp thiếu Nhà nước pháp quyền hoạt động tổ chức không hỗ trợ, bổ trợ cho hoạt động tư pháp mà cịn góp phần bảo đảm cho quyền công dân thực thực tế Người hành nghề bổ trợ tư pháp phải người có lực độc lập hành nghề, họ cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm dịch vụ mà không bị ràng buộc quy chế pháp lý nghề, dù họ công chức nhà nước người hành nghề tự Từ góc độ nhà nước, hoạt động bổ trợ tư pháp không nằm hoạt động quyền lực nhà nước, hoạt động tư pháp có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tư pháp, có liên quan đến hoạt động thực thi quyền tư 14 pháp Tổ chức hoạt động luật sư, công chứng, giám định gắn liền với mục đích hỗ trợ cho hoạt động xét xử Tồ án, góp phần làm cho việc xét xử, khách quan, xác pháp luật định Luật sư, công chứng, giám định thường coi nghề xã hội, điều khơng có nghĩa phép hành nghề mà có người hội đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo hình thức mà pháp luật quy định Xét từ góc độ xã hội, hoạt động bổ trợ tư pháp phương tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân thơng qua việc tư vấn pháp luật, bào chữa, đại diện trước Toà, xác lập cung cấp chứng nhằm giúp cho trình điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng, khách quan 2) Nguyên tắc trách nhiệm nghề nghiệp Người hành nghề bổ trợ tư pháp không đòi hỏi trách nhiệm trước pháp luật, trước quan nhà nước trước cá nhân, tổ chức, mà cần có lương tâm nghề nghiệp Trách nhiệm nghề nghiệp luật sư hiểu trách nhiệm trước pháp luật trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Luật sư có trách nhiệm bảo vệ tốt lợi ích khách hàng khuôn khổ pháp luật đạo đức nghề nghiệp Hành nghề luật sư đòi hỏi trách nhiệm nghề nghiệp cao, có trách nhiệm vật chất Tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm bồi thường thiệt hại lỗi luật sư gây cho khách hàng thực dịch vụ pháp lý Pháp luật quy định trách nhiệm tổ chức hành nghề luật sư việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.Trong hoạt động nghề nghiệp luật sư có trách nhiệm tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp Đạo lý trách nhiệm nghề nghiệp luật sư người xã hội tiếp nhận dịch vụ nghề nghiệp độc lập từ phía người luật sư liêm chính, có lực có trách nhiệm Như vậy, hoạt động luật sư, công chứng, giám định vừa có chức bổ trợ tư pháp, hỗ trợ cho việc thực thi quyền tư pháp, lại vừa có chức giúp đỡ, hỗ trợ cho công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hai chức hoạt động bổ trợ tư pháp khơng đối lập mà cịn có quan hệ khăng khít với cần thiết cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ TƯ PHÁP Các nguyên tắc tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp nguyên lý, tư tưởng đạo tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp Tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp ngồi việc phải tn theo ngun tắc chung cịn có ngun tắc mang tính đặc thù riêng mình, xuất phát từ đặc điểm, chức nhiệm vụ tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp, cụ thể là: Công chứng viên thực hành vi công chứng cách độc lập không bị chi phối ai, không bị áp lực từ cá nhân, tổ chức Công chứng viên phải chịu trách nhiệm cá nhân việc công chứng thực Cơng chứng viên hoạt động độc lập, tuân thủ pháp luật Trong trường hợp việc cơng chứng trái pháp luật có nội 1) Ngun tắc chun nghiệp hố, chun mơn hố Ngun tắc chun nghiệp hố, chun mơn hố thể rõ nét tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp Những người hành nghề bổ trợ tư pháp đòi hỏi phải có trình độ chun mơn 15 dung trái pháp luật, trái đạo đức xã hội cơng chứng viên phải từ chối thực việc công chứng Giám định viên có nhiệm vụ giúp quan điều tra, Viện kiểm sát Tồ án việc tìm thật khách quan Kết luận giám định viên chứa đựng thơng tin tình tiết cần phải xác định vụ án Giám định viên kết luận giám định văn chịu trách nhiệm kết luận Việc quy định trách nhiệm cá nhân giám định viên cần thiết nhằm địi hỏi giám định viên kết luận cách xác, khách quan khoa học Giám định viên không từ chối giám định mà khơng có lý đáng Giám định viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc kết luận gian dối 3) Nguyên tắc bí mật nghề nghiệp Bí mật nghề nghiệp nguyên tắc nguyên tắc đặc thù nghề bổ trợ tư pháp Luật sư phải bảo vệ vấn đề thuộc đời tư bí mật khách hàng, không sử dụng thông tin nắm trình hành nghề vào việc bất lợi cho khách hàng vào việc phục vụ cho mục đích riêng Luật sư phải bảo vệ vấn đề thuộc đời tư bí mật khách hàng, kể luật sư hành nghề Luật sư tiết lộ thông tin biết trình hành nghề khác hàng đồng ý pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho phép Nguyên tắc giữ bí mật nội dung cơng chứng thơng tin có liên quan đến việc công chứng nguyên tắc hoạt động công chứng Công chứng viên người có liên quan phải tuyệt đối giữ bí mật nội dung công chứng, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu văn việc cung cấp hồ sơ công chứng phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử có liên quan đến việc cơng chứng Giám định viên không để lộ tài liệu kết giám định Đây nhiệm vụ giám định viên pháp luật quy định Giám định viên phải tuyệt đối giữ bí mật kết giám định, hồ sơ tài liệu có liên quan đến giám định 4) Nguyên tắc xã hội hoá Nguyên tắc xã hội hoá thể rõ nét tổ chức hoạt động luật sư Luật Luật sư năm 2006 quy định rõ nội dung quản lý nhà nước, thẩm quyền quản lý phân định quản lý nhà nước với tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư Luật Luật sư năm 2006 thể theo hướng vừa bảo đảm quản lý Nhà nước tổ chức luật sư hành nghề luật sư, vừa phát huy tính tự quản, tự chịu trách nhiệm tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư Nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn với chức quản lý nhà nước, không làm thay công việc tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư, không can thiệp trực tiếp vào công việc hành nghề luật sư Việc đổi tổ chức hoạt động công chứng, giám định giai đoạn dựa quan điểm Đảng Nhà nước ta xã hội hoá tổ chức bổ trợ tư pháp Đây hai lĩnh vực mà nhiều nước lên giới giao cho cá nhân, tổ chức đảm nhiệm Trong điều kiện Việt Nam xã hội hố cơng chứng, giám định phải có bước phù hợp xuất phát từ yêu cầu quản 16 lý xã hội Nhà nước phát triển xã hội đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Để góp phần cho việc nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, có Chiến lược pháp luật cải cách tư pháp cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ khái niệm vị trí, vai trò thiết chế bổ trợ tư pháp KẾT LUẬN Mặc dù thuật ngữ bổ trợ tư pháp nhắc đến văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước cơng trình khoa học, cịn vấn đề mang tính lý luận thực tiễn [1] [2] [3] [4] TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Báo cáo phúc trình Đề tài nhánh KX 04.06.05 - Cải cách tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2021 TS Nguyễn Văn Quyền – PGS, TS Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2018, [tr 186 – 190] Nhà pháp luật Việt – Pháp, Hội thảo Pháp – Việt, Vai trò nghề bổ trợ tư pháp Nhà nước pháp quyền, Thành phố Hồ Chí Minh, 15 – 18/11/1999 17 ... động tư pháp, hoạt động bổ trợ tư pháp thiếu tư pháp nào, điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Các tổ chức bổ trợ tư pháp thiếu Nhà nước pháp quyền hoạt động tổ chức không hỗ trợ, bổ trợ cho... cần thiết cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ TƯ PHÁP Các nguyên tắc tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp nguyên lý, tư tưởng đạo tổ chức hoạt động bổ trợ tư. .. niệm bổ trợ tư pháp đề cập đến Ở Pháp, bổ trợ viên tư pháp người hành nghề luật người ta phân biệt nghề luật có quy chế uỷ viên cơng quyền tư pháp với nghề luật khác Các uỷ viên công quyền tư pháp