Giảng dạy kết hợp trực tiếp trực tuyến (GD4T) kỹ năng nghe, nói tiếng Pháp tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

15 0 0
Giảng dạy kết hợp trực tiếp trực tuyến (GD4T) kỹ năng nghe, nói tiếng Pháp tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Giảng dạy kết hợp trực tiếp trực tuyến (GD4T) kỹ năng nghe, nói tiếng Pháp tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế trình bày nghiên cứu về tình hình kết hợp trực tiếp-trực tuyến (4T) để dạy Nghe-Nói tiếng Pháp tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế và thuận lợi, khó khăn mà người dạy, người học gặp phải trong quá trình triển khai.

GIẢNG DẠY KẾT HỢP TRỰC TIẾP-TRỰC TUYẾN (GD4T) KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG PHÁP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Hồ Thủy An Khoa Tiếng Pháp – Tiếng Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tóm tắt: Bài báo trình bày nghiên cứu tình hình kết hợp trực tiếp-trực tuyến (4T) để dạy Nghe-Nói tiếng Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế thuận lợi, khó khăn mà người dạy, người học gặp phải trình triển khai Phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi giảng viên (GV) phụ trách sinh viên (SV) đăng ký theo học hai kỹ năm học 2000-2021 Kết điều tra cho thấy GV SV nhận thức ích lợi GD4T, việc áp dụng mơ hình vào giảng dạy kỹ Nghe, Nói tiếng Pháp chưa thực phổ biến, mức độ chưa cao cịn gặp số khó khăn, đặc biệt khía cạnh sở vật chất, tâm lý phương pháp Từ khóa: giảng dạy kết hợp trực tiếp-trực tuyến (GD4T), tiếng Pháp, Nghe, Nói Mở đầu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Với phát triển phương tiện công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông, nhiều trường đại học giới nước dần triển khai giảng dạy kết hợp trực tiếp lớp (hay gọi mặt đối mặt) trực tuyến (e-learning) Vào năm 2003, Hiệp hội Đào tạo Phát triển Hoa Kỳ (American Society for Training and Development) xếp phương pháp kết hợp (blended learning) mười xu hướng ngành công nghiệp chuyển giao tri thức (Rooney, 2003 trích dẫn Graham, 2004, tr 1) Nhiều nghiên cứu ngồi nước khẳng định tính ưu việt phương pháp so với phương thức dạy trực tuyến truyền thống đơn Thật vậy, dựa kết nghiên cứu Neumann, Parry & Becher (2002), Arbaugh, Bangert & Cleveland-Innes (2010), López-Pérez, López-Pérez & Rodríguez-Ariza (2011), Graham, Woodfield & Harrison (2013), Moskal, Dziuban & Hartman (2013), Porter & cộng (2014) Vo, Zhu & Diep (2017), Vũ Thái Giang Nguyễn Hoài Nam (2019) khẳng định mơ hình giảng dạy kết hợp trực tiếp trực tuyến (GD4T) “phù hợp với bối cảnh đại học Việt Nam”, giúp hạn chế nhược điểm phát huy mặt mạnh phương pháp giảng dạy (Vũ Thái Giang & Nguyễn Hoài Nam, 2019, tr 166–168) Ngồi ra, kể thêm số nghiên cứu khác công bố gần Đàm Quang Minh & Nguyễn Thị Hải Yến (2017), Nguyễn Hoàng Trang (2018), Vũ Thị Thu Minh (2020) hay Phạm Thị Thu Huyền (2021) Tất cơng trình nêu kinh nghiệm triển khai “blended learning” giới phân tích khả áp dụng số trường đại học Việt Nam (Kinh tế Quốc dân, Hùng Vương) Trong số nghiên cứu viết tiếng Pháp, cơng trình Depover cộng (2004), Charlier cộng (2006), Deschryver & Charlier (2012), Peraya cộng (2012) hệ thống lại định nghĩa, loại hình cách thức triển khai “dispositif hybride” bậc đại học đào tạo liên tục Hai báo Nissen (2014, 2019) tập trung vào giảng dạy ngoại ngữ luận án Guo (2012) lại sâu khai thác kỹ nghe tiếng Trung Tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (ĐHNN, ĐHH), có đề tài Trương Hoàng Bảo Nhi & Phan Cảnh Mỹ Duy (2016) Lê Thị Ngọc Lan (đang thực hiện) “blended learning” Khoa Tiếng Anh giảng dạy Nghe, Nói tiếng Anh cho sinh viên khơng chun ngữ Về phần tiếng Pháp, cơng trình Hồng Thị Thu Hạnh & Phan Thị Kim Liên (2020) tìm hiểu phản hồi SV học Nói trực tuyến 1.2 Mục đích, câu hỏi nghiên cứu Như trình bày 1.1, nghiên cứu “blended learning” ĐHNN, ĐHH, đặc biệt Khoa Tiếng Pháp-Tiếng Nga chưa nhiều Do đó, với mong muốn tìm hiểu tình hình kết hợp trực tiếp trực tuyến (4T) giảng dạy kỹ Nghe, Nói tiếng Pháp ĐHNN, ĐHH đồng thời xác định thuận lợi khó khăn người dạy người học phương pháp triển khai, đặt ba câu hỏi nghiên cứu sau: - Khi giảng dạy kỹ Nghe, Nói tiếng Pháp, GV có kết hợp 4T khơng? Nếu có, GV thực nào?; - Khi kết hợp 4T để giảng dạy kỹ Nghe, Nói tiếng Pháp, GV gặp thuận lợi khó khăn gì?; - Người học có thuận lợi gặp khó khăn GV kết hợp 4T để giảng dạy Nghe, Nói tiếng Pháp? Cơ sở lý luận 2.1 Giảng dạy kết hợp trực tiếp-trực tuyến (GD4T) gì? “Dạy học kết hợp”, “mơ hình kết hợp”, “phương pháp kết hợp”, “blended learning” hay “dispositif/ formation hybride” thuật ngữ mà thường nghe Vậy, kết hợp gắn yếu tố lại với với tỉ lệ, mức độ nào? Nếu nguồn gốc “blended learning” tiếng Anh cịn ẩn số Valdès tác giả sử dụng “formation hybride” tiếng Pháp vào năm 1995 Theo ông, việc triển khai “formations hybrides” cần thiết để nhiều đối tượng tiếp cận giáo dục tiệm cận dần tới mục tiêu lấy người học làm trung tâm Ngồi ra, chương trình đào tạo “hybride”, cần triển khai nhiều lộ trình học với nhịp độ phù hợp cá nhân, địa điểm học tập đa dạng, nguồn tài liệu không tập trung vào địa điểm tiếp cận từ xa, tình sư phạm phù hợp, công nghệ ứng dụng đa dạng hợp lý, phương pháp giáo dục phù hợp với cá nhân (trích dẫn Charlier cộng sự, 2006, tr 474) Về phần Charlier cộng (2006), tác giả xem “dispositif hybride” “thực thể [giáo dục] có kết hợp nhuần nhuyễn hai phương thức trực tiếp, trực tuyến công nghệ vận dụng để hỗ trợ tiến trình dạy-học” Hai định nghĩa trùng khớp với quan điểm Garrison & Vaughan (2008) Thật vậy, theo hai tác giả này, “blended learning” kết hợp học tập mặt đối mặt trực tuyến “dạng đơn giản kết hợp giao tiếp đối thoại trực tiếp lớp tương tác gián tiếp qua môi trường mạng nhằm đạt mục tiêu dạy học” để chuyển đổi từ mơ hình truyền thống sang “blended learning” cần thiết kế lại cấu trúc, cách tổ chức phương pháp dạy học cho có tích hợp chặt chẽ trực tiếp trực tuyến, tối ưu tham gia người học thay cách liên lạc, giao tiếp truyền thống (trích dẫn Vũ Thái Giang & Nguyễn Hồi Nam, 2019, tr 167) Đối với Singh (2003) Osguthorpe & Graham (2003), “blended learning” mang nghĩa rộng Theo ba nhà nghiên cứu này, chương trình “blended learning”, có kết hợp nhiều yếu tố là: trực tuyến/trực tiếp; cá nhân/hợp tác; thức/phi thức; lý thuyết/thực hành (Singh, 2003; Graham, 2003 trích dẫn Deschryver & Charlier, 2012, tr 6) Trong giới nghiên cứu sử dụng tiếng Pháp, định nghĩa “dispositif hybride” Peraya & Peltier (2012) đề xuất rộng mở so với Charlier cộng (2006): hai đề cập đến việc ứng dụng công nghệ định nghĩa xuất sau, tiềm cải tiến phương pháp giảng dạy đặc tính chủ chốt cịn việc chuyển từ trực tiếp sang trực tuyến nội dung phần, dù đóng vai trị quan trọng Thế nên, nói “dispositif hybride” theo cách hiểu Peraya & Peltier (2012) bao gồm mơ hình kết hợp trực tiếp- trực tuyến Charlier cộng (2006) định nghĩa nhiều mơ hình dạy-học khác đã, xuất miễn chúng hướng đến mục tiêu cải tiến phương pháp giảng dạy Tóm lại, nội hàm “blended learning” hay “dispositif hybride” thay đổi tùy theo tác giả tham chiếu Do đó, khn khổ nghiên cứu này, không sử dụng lại thuật ngữ tiếng Anh hay tiếng Pháp mà đề xuất giảng dạy kết hợp trực tiếp trực tuyến (GD4T) để việc áp dụng đồng thời hai hình thức dạy-học lớp truyền thống (trực tiếp) qua mạng Internet (trực tuyến) nhằm hoàn thành nội dung giảng dạy đạt mục tiêu giáo dục đề 2.3 Mức độ GD4T Theo Alammary cộng (2014), GD4T thường biểu qua cấp độ: - cấp độ thấp: người dạy dựa tảng học có sẵn, khơng cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy, bổ sung số hoạt động dạng trực tuyến ngồi hoạt động thơng thường phải làm yêu cầu người học nộp bài, thảo luận qua mạng; - cấp độ vừa: người dạy sử dụng số hoạt động học hay khóa học truyền thống thiết kế lại bổ sung hoạt động học tập môi trường trực tuyến; - cấp độ cao: khóa học thiết kế lại tồn theo dạng thức kết hợp (trích dẫn Vũ Thái Giang & Nguyễn Hoài Nam, 2019) Như vậy, hai cấp độ đầu, GD4T dừng lại mức chuyển đổi vài hoạt động trực tiếp sang trực tuyến nên thuận lợi với người dạy chưa tự tin, làm quen với việc thiết kế học dạng kết hợp người học không cần phải thành thạo cơng nghệ Tuy nhiên, hai hình thức gây áp lực định người dạy người học mặt kỹ thuật và/hoặc khối lượng công việc Ở cấp độ tổ chức cuối cùng, tồn khóa học xây dựng lại, người dạy phải đầu tư nhiều thời gian công sức việc thiết kế xây dựng khóa học kiểu thời gian gấp từ tới lần so với thiết kế khóa học theo dạng thức truyền thống Ngoài ra, người dạy cần có hiểu biết cao cơng cụ, cơng nghệ để thiết kế học, khóa học kiểm tra đánh giá dạng thức kết hợp trực tuyến; có kiến thức lý thuyết trải nghiệm dạy học kết hợp; đồng thời biết trọng tới yếu tố: nội dung dạy học, trình dạy học, sản phẩm học tập tác động đến người học Nói tóm lại, để xây dựng khóa học 4T chất lượng, ngồi nỗ lực sáng kiến người dạy, thiết nghĩ cần thêm ủng hộ từ phía sở đào tạo, giúp đỡ đội ngũ kỹ thuật người học nên hưởng ứng, đón nhận với thái độ cởi mở góp ý chân thành để khóa học 4T ngày hồn thiện 2.4 Lợi ích yêu cầu xây dựng khóa học 4T Sau hệ thống lại kinh nghiệm sở đào tạo giới (chủ yếu Mỹ Úc), Đàm Quang Vinh & Nguyễn Thị Hải Yến (2017) Nguyễn Hoàng Trang (2018) nhận thấy, bên cạnh nhiều lợi ích đáng kể, GD4T đặt thách thức cho SV, GV, nhà trường xã hội Bảng trình bày ưu điểm yêu cầu Bảng 1: Lợi ích yêu cầu GD4T người học, người dạy sở đào tạo Lợi ích u cầu Người + tạo mơi trường tích cực chủ động học tập thông qua việc tương tác người học-người học, người học-người dạy học lớp qua mạng; người học tương tác với chun gia giới; + “cá nhân hóa” việc học tập: học theo tốc độ người học, sử dụng phương pháp học tập ưa thích, nhận phản hồi thường xuyên kịp thời hoạt động học tập; “cá nhân hóa” việc học tập theo lực sở thích giúp người học đạt kết cao học tập; + chương trình linh hoạt, dễ cập nhật, điều chỉnh, đáp ứng tối đa nhu cầu phong cách học tập người học; + đem lại cho người học kỹ mềm tự tìm kiếm thông tin, tương tác chắt lọc thông tin để có nguồn kiến thức tin cậy trang bị cho thân; + môi trường học tập thoải mái, tiện lợi Người + sáng tạo, chủ động trình giảng dạy khác với + chủ động, tích cực học tập: bên cạnh học lớp việc tự học qua mạng định chất lượng học tập cá nhân người học; + ngồi thu nạp, ghi nhớ thơng tin, phải biết cách phân tích, tổng hợp, xử lý thơng tin cách hiệu quả; + biết trì ý thức kỷ luật động học tập + biết sử dụng cơng nghệ đại Lợi ích Yêu cầu phương pháp truyền thống, người dạy phải thiết kế điều chỉnh giáo án dựa nhu cầu học tập người học (phong cách, sở thích khả học tập); nhờ đó, chương trình giảng dạy phục vụ tốt cho nhu cầu học tập người học; + nội dung đơn cần truyền đạt thơng tin, GV tích hợp nhiều cơng cụ (PowerPoint, văn bản, video…) để giảng trở nên sinh động tập trung thời gian cho nội dung mang tính gợi mở thông qua hoạt động thảo luận trực tiếp lớp phục vụ cho việc dạy học; + biết lựa chọn tài nguyên phù hợp cho đối tượng người học khác nhau; + biết thiết kế, lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với lực kỹ sử dụng công nghệ người học; + định hướng, hướng dẫn người học, xây dựng nội dung học tập giúp người học tự truy cập; + dạy cho người học kỹ cần thiết để khai thác, xử lý thông tin kỹ máy tính quan trọng Cơ sở + nhu cầu phòng học truyền thống giảm đáng kể áp lực đào tạo đầu tư giảm theo; + giải mâu thuẫn thời gian đứng lớp nghiên cứu khoa học GV đại học, mâu thuẫn khả đáp ứng GV với số lượng vô tận người học hướng đến GV giỏi; + người dạy mang giảng đến hàng triệu người học (lớn nhiều giảng truyền thống) + đầu tư trang thiết bị, phần mềm CNTT để đáp ứng nhu cầu dạy học (kết nối Internet, phịng máy tính, máy chiếu, máy in, phịng đa phương tiện, tảng hỗ trợ quản lý học tập trực tuyến, phần mềm dạy học) dạy Như vậy, thấy GD4T đem lại nhiều lợi ích, bậc đại học sau đại học Thế nên, để áp dụng thành công 4T, chia sẻ quan điểm với Đàm Quang Minh & Nguyễn Thị Hải Yến (2017) sở đào tạo cần xây dựng tảng hỗ trợ quản lý học tập ( Learning Management System – LMS) ổn định Ngoài ra, thiết nghĩ nên có thêm sách khuyến khích người dạy, GV rành công nghệ, chuyển đổi khóa học truyền thống sang 4T 2.5 Giảng dạy ngoại ngữ theo mơ hình 4T Mơ hình 4T giảng dạy ngoại ngữ Nissen (2009) định nghĩa “sự phối hợp trực tiếp trực tuyến kịch dạy-học chung” (Nissen, 2009, tr 199 trích dẫn Nissen, 2014) Thế nên, để xét xem khóa học ngoại ngữ có tổ chức theo mơ hình 4T hay khơng, cần tiêu chí sau: - phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trực tiếp trực tuyến để đảo bảo tính mạch lạc khóa học Điều thể qua cách phân bổ thời gian, nội dung, mục tiêu dạy-học hai phương thức cho liền mạch liên hệ chặt chẽ với Ngoài ra, cần xác định thêm phương thức giữ vai trị yếu (thường phương thức mà cách thức hoạt động nêu rõ kịch dạy-học dành phần nhiều thời gian cho người học) (Neumeier, 2005 trích dẫn Nissen, 2014); - tương tác hai phương thức trực tiếp trực tuyến người dạy-người học người họcngười học người học-đối tượng khác lớp học hợp tác trực tuyến (telecollaboration) ứng dụng mạng xã hội (social web) (Degache & Nissen, 2008 trích dẫn Nissen, 2014; Hồ Thủy An, 2015) Tiêu chí sau đặc tính riêng có khóa học ngoại ngữ (dù thiết kế theo mơ hình 4T hay không) tương tác (giao tiếp) vừa mục tiêu vừa phương tiện giảng dạy ngoại ngữ Do đó, áp dụng 4T vào khóa học ngoại ngữ, cần thiết kế kịch giao tiếp người dạy-người học dự trù cách thức người dạy hướng dẫn người học hay hỗ trợ cần thiết người học gặp khó khăn (Nissen, 2006; Degache & Nissen, 2008 trích dẫn Nissen, 2014) So với khóa học trực diện trực tuyến đơn thuần, giảng dạy ngoại ngữ theo mơ hình 4T có ưu điểm đa dạng linh hoạt nội dung, loại hình, nguồn tài liệu thời gian, địa điểm kết nối nên phù hợp với nhịp độ làm việc cá nhân người học (đặc biệt hữu ích SV thực tập không xếp thời gian biểu) Ngồi ra, GD4T cịn giảm áp lực phòng học cho nhà trường, cho phép chia nhỏ nhóm lớp sĩ số lớn để thực luân phiên nhóm học trực tiếp, nhóm học trực tuyến Hơn nữa, số mơ hình học ngoại ngữ hợp tác trực tuyến, tức trao đổi qua mạng với người học quốc gia khác, hay ứng dụng mạng xã hội, thiết phải tiến hành trực tuyến kết hợp trực tuyến trực tiếp (Degache & Nissen, 2008; Guo, 2011; Reyssat, 2012; Tea & Carrière-Lorenzsonn, 2012 trích dẫn Nissen, 2014; Hồ Thủy An, 2015) Về phần hoạt động trực tiếp, nằm kịch dạy học tổng thể chung nên phần trực tuyến thường dành cho công tác chuẩn bị, tập cá nhân trực tiếp hoạt động tương tác tập thể (Nissen, 2014) Mặc dù nhiều thuận tiện, số SV bỏ dở khóa học ngoại ngữ 4T lý chủ yếu là: hoạt động trực tiếp trực tuyến không mạch lạc, thiếu tính liên kết nên người học khơng hiểu có hoạt động này, tài liệu nên không thực hiện; thiếu tài liệu giấy cho hoạt động đọc hiểu viết nên số SV cảm thấy lúng túng; người học có ác cảm việc ứng dụng máy tính vào giảng dạy (Stracke, 2007 trích dẫn Nissen, 2014); SV khơng xem ngoại ngữ mơn ưu tiên chương trình học (Nissen, 2014) Do vậy, để tham gia tốt khóa học ngoại ngữ theo mơ hình 4T, người học cần có khả tự học biết sử dụng ứng dụng dùng khóa học Thế nên, trước bắt đầu, người dạy cần dẫn người học vài thao tác kỹ thuật định hướng để SV có trách nhiệm với việc học thân (Nissen, 2014) Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc kết hợp trực tiếp trực tuyến giảng dạy kỹ Nghe, Nói tiếng Pháp ĐHNN, ĐHH vào năm học 2020-2021 - Khách thể nghiên cứu: GV tham gia giảng dạy SV theo học học phần Nghe, Nói tiếng Pháp vào năm học 2020-2021 3.2 Công cụ nghiên cứu Chúng sử dụng câu hỏi điều tra ứng dụng Google Form (14 câu hỏi GV 16 với SV) 3.3 Thu thập xử lý liệu Giữa tháng 8/2021, phiếu điều tra dành cho SV người nghiên cứu chuyển đến thành viên khóa 15 (năm 3), 16 (năm 2) 17 (năm 1) Do tỉ lệ số phiếu thu vào chưa đạt 50% năm nên vào đầu tháng 9/2021, người nghiên cứu lại nhờ lớp trưởng lớp nhắc bạn chưa trả lời thực điều tra Qua hai đợt, tổng số phiếu thu vào 96, đạt 68,09% số SV đăng ký HP Nghe, Nói tiếng Pháp năm học 2020-2021 Điều có nghĩa SV theo học SV phản hồi Ngoài ra, tỉ lệ đạt mức cao năm (K16): ¾ sĩ số tham gia; thấp năm (K15): ½ số SV trả lời Như vậy, phản hồi thu đại diện cho ý kiến SV theo học Nghe, Nói năm học 2020-2021 Về phía GV, vào tháng 9/2021, phiếu điều tra điện tử gửi đến GV có tham gia dạy Nghe, Nói năm học 2020-2021 theo khảo sát sơ Số phiếu thu vào 8, đạt 88,89% Đối với công tác xử lý số liệu, dùng Google Form để tạo phiếu điều tra nên phần trả lời tự động tập hợp theo câu hỏi, biểu đồ thực tự động nên người nghiên cứu có nhiều thuận tiện Ngồi ra, cam kết, danh tính tất thông tin cá nhân người tham gia điều tra giấu Kết nghiên cứu thảo luận Do năm học 2020-2021 diễn bối cảnh dịch Covid hoành hành, dạy-học tập trung (trực tiếp) xen kẽ với trực tuyến Thế nên, bên cạnh số GV chủ đích áp dụng mơ hình 4T, GV khác buộc phải kết hợp trực tuyến trực tiếp Do đó, nói vào năm học này, công tác GD4T thể qua hình thức: chủ động tình Tuy nhiên, nghiên cứu trình bày kết phạm vi GD4T chủ động theo điểm: tình hình chung; thời điểm thời lượng; lý áp dụng; cách thức tiến hành; thuận lợi khó khăn; cuối đánh giá GV, SV phương pháp 4.1 Tình hình chung Trong số GV tham gia khảo sát, có GV chủ động áp dụng 4T, chiếm 50% Điều cho thấy việc kết hợp 4T giảng dạy kỹ Nghe, Nói tiếng Pháp chưa thực phổ biến Khoa Tiếng PhápTiếng Nga Khi so sánh kỹ nói trên, số lượng học phần (HP) Nghe GD4T nhiều so với Nói: HP Nghe (Nghe 1, 2, 3) HP Nói (Nói 2) Tuy nhiên, xin lưu ý GV tham gia nghiên cứu phụ trách HP Nghe nhiều (cụ thể hơn, GV áp dụng 4T chủ động, GV nói rõ phụ trách HP Nghe) nên kết điều dễ hiểu Hơn nữa, khơng có HP Nghe Nói GD4T chủ động Nghe-Nói lại 2/3 GV tham gia khảo sát áp dụng Mức GD4T chủ động trung bình 8,33% theo GV Ngồi ra, nghĩ GD4T thường dành cho GV trẻ (và ngầm hiểu rành cơng nghệ) quan niệm sai lầm Thực tế cho thấy số GV áp dụng 4T, GV có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Pháp 10 năm; GV lại dạy học từ 25 đến 30 năm Chúng lấy làm tiếc phiếu điều tra khơng có câu hỏi để tìm hiểu lý GV khơng chủ động triển khai 4T Ngồi ra, khơng cơng nhận GD4T chủ động HP Nghe, Nói cụ thể số GV nêu quan điểm thân GD4T câu hỏi từ đến 14 Điều thể trình tiếp xúc để phát phiếu điều tra: số GV – sử dụng công cụ trực tuyến để liên lạc với SV chẳng hạn, tức có áp dụng 4T chủ động mức độ thấp – tỏ băn khoăn việc GD4T thân Ngoài ra, phân tích trên, lẫn lộn 4T chủ động tình Vậy nên, phần tổng hợp kết nghiên cứu này, chúng tơi trình bày lựa chọn tất GV tham gia điều tra (GV/8) GV áp dụng GD4T chủ động (GV/4) Đối với trường hợp sau, số GV ứng dụng 4T khơng giảng dạy Nói: GV để trống tồn câu hỏi liên quan đến kỹ GV đánh vào “khơng có HP Nói nào”; tổng hợp, quy lựa chọn “không có HP Nói nào” “khơng dùng” cho GV Về phía SV, theo 96 bạn tham gia khảo sát, HP Nghe GD4T chủ động nhiều Nói tỉ lệ chênh lệch 5,2% mức áp dụng 4T trung bình 32,99% 4.2 Thời điểm thời lượng Khi cộng tỉ lệ phương án “phần lớn” “hầu hết” (c+d Nghe G+H Nói), thấy Nghe GD4T chủ động nhiều Nói đa số diễn sau học trực tuyến kết thúc: với nguồn lực sẵn có dạy trực tuyến Covid khóa học hệ thống LMS, giáo án điện tử hay tài liệu số hóa, GV tiếp tục trì vừa trực tuyến, vừa trực tiếp Tuy nhiên, có nhiều HP kết hợp 4T từ bắt đầu trì suốt trình học Thật vậy, tổng tỉ lệ GD4T (c+d G+H) “ngay từ bắt đầu HP trì suốt trình học, kể dịch Covid chưa bùng phát, trường không thông báo học trực tuyến” 75% 38,54% Nghe, 25% 21,87% với Nói; cịn tỉ lệ GD4T theo phương thức “trước dịch Covid bùng phát: học trực tiếp; dịch Covid bùng phát: học trực tuyến; dịch chấm dứt: vừa học trực tiếp, vừa học trực tuyến” 100% và 51,04% với Nghe, 50% 29,16% với Nói Về tỉ lệ trực tuyến so với trực tiếp, theo đa số GV thực triển khai 4T (3/4 GV lựa chọn “từ 10 đến 30%” ô “phần lớn” “hầu hết”), tỉ lệ “vàng” mơ hình từ 10 đến 30% trực tuyến trực tiếp giữ vai trò chủ đạo Tỉ lệ trùng khớp với lựa chọn đa số GV tham gia điều tra (37,5% Nghe 25% với Nói) Tuy nhiên, cá biệt (12,5%) có GV cho nên áp dụng trực tuyến 90% kỹ Nghe Về phía SV, đa số nhận định GV áp dụng trực tuyến khoảng từ 50 đến 70% từ 70 đến 90% với tỉ lệ gần ngang Nói tóm lại, giống phần trước, có khác biệt lớn cách đánh giá GV SV tỉ lệ giảng dạy trực tuyến triển khai 4.3 Lý áp dụng Bằng cách tính tổng tỉ lệ “hồn tồn đồng ý” “tương đối đồng ý” phương án trả lời GV SV (GV/8 + GV/4 + SV GV/4 + SV), nhận thấy hai lý hàng đầu khiến GD4T chủ động áp dụng SV cần thêm thời gian luyện tập Nghe, Nói kỹ khó trình độ SV hạn chế Tiếp đến thời lượng lớp vốn khơng đủ để SV theo kịp chương trình thêm dịch bệnh, thiên tai, SV lại khó theo kịp chương trình Có lẽ với điều kiện khách quan nên GV triển khai cách dạy-học khác với truyền thống: “dành thời gian lớp cho hoạt động nhóm, trình bày nói nên tập nghe, phần chuẩn bị SV thực trực tuyến” hay “phương pháp đảo ngược: SV tự đọc tài liệu lý thuyết, giảng nhà (trực tuyến) thời gian lớp dành để trao đổi, thảo luận, giải tình GV đề ra” Phương pháp sau tới số GV chủ động áp dụng 4T sử dụng Phương án “giảm thời gian học lớp” chiếm tỉ lệ thấp không GV lựa chọn Từ kết điều tra này, suy luận GV khơng có ý định áp dụng 4T để giảm thời gian, hoạt động trực tiếp mà trực tuyến thường cầu viện tình bắt buộc: chương trình nặng; thiên tai, dịch bệnh; GV bận công tác đột xuất mà không xếp lịch học bù với SV Nếu xét riêng ý kiến GV SV, thấy tỉ lệ lựa chọn đồng hầu chế phương án trả lời trừ “trừ giảm thời gian học lớp” “không xếp lịch dạy bù” Như vậy, SV có mong muốn giảm thời gian học lớp thay hoạt động trực tuyến (Bảng 2) Bảng 2: Lý áp dụng GD4T Hoàn toàn + Tương đối 268% Nghe, Nói kỹ khó, SV cần luyện tập thêm 192,71 % 221,88% Thời lượng lớp không đủ để SV theo kịp chương trình 159,38 % 263,54% Trình độ SV yếu, SV cần tăng cường luyện tập để đạt u cầu chương trình đề 188,54 % 59,38% Giảm thời gian học lớp 46,88 % 218,76% GV muốn dành thời gian lớp cho hoạt động nhóm, trình bày nói nên tập nghe, phần chuẩn bị SV thực trực 156,26 % tuyến GV tổ chức lớp học theo phương pháp đảo ngược: SV tự đọc tài 215,63% liệu lý thuyết, giảng nhà (trực tuyến) thời gian lớp dành để trao đổi, thảo luận, giải tình GV đề 153,13 % 197% GV bận việc đột xuất, công tác; đó, thời gian học lớp khơng đảm bảo, học trực tuyến giúp lớp theo kịp chương trình 134,38 % 219% Do ảnh hưởng dịch bệnh, thiên tai, thời lượng học trực tiếp không đủ để SV theo kịp chương trình GV SV không xếp lịch dạy bù 156,26 % 118% Hoàn toàn Tương đối đồng ý đồng ý GV/8 75% 0% GV/4 100% 0% SV/96 70,83% 21,88% GV/8 37,5% 25% GV/4 50% 25% SV/96 48,96% 35,42% GV/8 62,5% 12,5% GV/4 75% 25% SV/96 58,33% 30,21% GV/8 12,5% 0% GV/4 0% 0% SV/96 17,71% 29,17% GV/8 37,5% 25% GV/4 25% 50% SV/96 34,38% 46,88% GV/8 37,5% 25% GV/4 75% 0% SV/96 31,25% 46,88% GV/8 25% 37,5% GV/4 25% 50% SV/96 18,75% 40,63% GV/8 50% 12,5% GV/4 50% 25% SV/96 53,13% 28,13% GV/8 25% 12,5% Hoàn toàn + Tương đối 80,21 % Hoàn toàn Tương đối đồng ý đồng ý GV/4 0% 25% SV/96 16,67% 38,54% 4.4 Cách thức tiến hành 4.4.1 Phân chia trực tiếp trực tuyến Sau tính tổng tỉ lệ “phần lớn” “hầu hết” (c, d Nghe; G, H Nói) cách phân chia 4T (I = Trực tiếp vào buổi học đầu tiên, sau xen kẽ trực tiếp trực tuyến; II = Trực tiếp vào buổi học đầu tiên, sau 2-3 buổi học trực tiếp buổi trực tuyến; III = Trực tuyến phần tập nghe hiểu, đọc hiểu, ngữ pháp, từ vựng; trực tiếp phần trình bày nói, trao đổi GV-SV, SV-SV; IV = Trực tuyến khâu chuẩn bị cho học; trực tiếp nội dung học; V = Trực tiếp nội dung học; trực tuyến việc vận dụng học ), nhận thấy HP Nghe phân bổ theo IV, V, III, I III cịn Nói IV, III, V, II I (thứ tự giảm dần) Như vậy, cách tiến hành phổ biến dành buổi học trực tiếp cho nội dung học trực tuyến cho cơng tác chuẩn bị sau tùy theo kỹ giảng dạy để tiến hành Thông thường, Nghe hay xem tiền đề để chuẩn bị cho Nói nên nội dung học (Nghe) trực tiếp vận dụng học (Nói) thực trực tuyến Về phần Nói ngược lại, GV đảm nhận kỹ lại cho SV làm trực tuyến phần tập nghe hiểu, đọc hiểu, ngữ pháp, từ vựng trực tiếp để trình bày nói, trao đổi GV-SV, SV-SV Hai cách phân phối “cơ học” I (đan xen trực tiếp trực tuyến) II (2-3 buổi học trực tiếp buổi trực tuyến) đứng vị trí cuối Điều chứng tỏ GV trọng đến nội dung, ý đồ giảng dạy áp dụng 4T Nếu xét quan điểm riêng GV SV có tương đồng hai đối tượng điều tra phương án (IV, V III) Nghe; phần Nói, lại có khác biệt đáng kể IV đứng đầu GV SV chọn III, V, IV, II I với tỉ lệ thấp dần (Biểu đồ 1) 140 120 NGHE (GV/8 + GV/4 + SV) NÓI (GV/8 + GV/4 + SV) Nghe (GV/4 ) Nghe (SV) Nói (GV/4) Nói (SV) 100 80 60 40 20 I II III IV V Biểu đồ Cách phân chia trực tiếp, trực tuyến 4.4.2 Ứng dụng sử dụng Cũng cách cộng tỉ lệ ô “luôn luôn” “thường xuyên” ứng dụng, ta thấy nhà trường bắt buộc sử dụng LMS, giai đoạn giảng dạy trực tuyến Covid, với kỹ Nghe, Moodle đứng thứ hai ứng dụng chuộng lại Meet; nhóm Facebook đứng vị trí số Đối với Nói, ba ứng dụng ưa dùng LMS, Meet Zoom Là ứng dụng tương tự Moodle, Google Classroom dùng, với tỉ lệ thấp Meet Zoom Cũng nhóm công cụ hội nghị trực tuyến Meet, Zoom Teams, với trang đồ họa trực tuyến Canvas, lại phổ biến Hai phần mềm gọi điện, nhắn tin Skype, Zalo sử dụng với tỉ lệ thấp (Zalo thông dụng Skype giảng dạy Nghe cịn Nói ngược lại) Ngồi ra, hai GV cho biết thêm: “Nghe dạy qua Meet Zoom Teams; LMS dùng để đăng nội dung tập yêu cầu nộp; nhóm kín Facebook, Gmail hay nhóm chát Facebook để hỗ trợ liên lạc SV” hay “nhóm Facebook để hỗ trợ đăng tải tài liệu giải đáp thắc mắc có” Với trường hợp thứ hai, nhóm Facebook GV sử dụng LMS Như vậy, qua ứng dụng dùng, thấy GD4T, GV ưu tiên mô lớp học trực diện thông qua công cụ hội nghị trực tuyến 4.4.3 Hoạt động học trực tiếp lớp trực tuyến qua mạng Khi hỏi hoạt động GV tiến hành trực tiếp lớp trực tuyến qua mạng, đa số SV trả lời chung chung Hầu hết nói GV cho nghe bài, hội thoại sách trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận Nghe cịn Nói vấn đáp thuyết trình theo nhóm Với số bạn nêu rõ ý kiến thân hơn, ta nhận vài nét khác biệt cách GV triển khai hoạt động trực tiếp trực tuyến Thật vậy, với kỹ Nghe, lớp, nghe thường phát trực tiếp giảng dạy trực tuyến, tài liệu nghe (có thể loại phong phú gồm nghe, đoạn hội thoại, học Youtube, video…) gửi trước qua mạng với câu hỏi để SV làm trước Việc giảng dạy học phần Nói diễn tương tự: lúc học trực tuyến, SV dường có nhiều thời gian chuẩn bị mà lại cịn hồn thiện sản phẩm cá nhân nhóm GV cho phép nộp tệp ghi âm Bảng hệ thống hoạt động GV tiến hành trực tiếp trực tuyến theo phản ánh SV Nhìn vào bảng này, ta nhận thấy hai cách thức Nghe ba cách đầu với Nói thuộc 4T tình thế; cách tổ chức cuối kỹ 4T chủ động Từ đó, suy ra: chủ động áp dụng 4T, GV trọng đến tính liền mạch hoạt động, sử dụng phương pháp đảo ngược dường việc giảng dạy trực tuyến Covid không tác động nhiều lên cách tổ chức hoạt động dạy học GV Bảng 3: Hoạt động GV tiến hành trực tiếp trực tuyến theo SV Kỹ Nghe Nói Cách thức Trực tiếp Trực tuyến Cho SV nghe băng casset/audio học tài liệu khác; làm phiếu trả lời câu hỏi Gửi file học, link tập trước cho SV nghe làm trước, đến học GV phân tích sửa Nghe ngoài, hát video qua mạng xã hội Gửi vào nhóm chat Facebook nghe, đoạn hội thoại, học Youtube, video để SV nghe phân tích, nêu ý kiến từ nội dung nhắc đến Gửi tập file nghe qua mạng để SV làm, nộp trước lên lớp sửa trực tiếp trực tuyến GV đề, SV chuẩn bị 5-10 phút để trình bày trước lớp GV đề, SV chuẩn bị nhà SV trình bày trước lớp, nộp ghi âm cho GV (qua mail) để đến học GVmở cho lớp nghe, nhận xét chấm điểm GV phân nhóm cho SV giao tiếp với nhau; SV trao đổi, vấn đáp với GV GV đưa đề tài nói thảo luận GV cho SV thảo luận vấn đề sau trình bày trước lớp SV chuẩn bị nói giao sau sử dụng Zoom để trình bày vấn đáp GV + GV giao chủ đề thuyết trình trước, cho SV thời gian chuấn bị thuyết trình lên lớp (hoặc học trực tuyến đồng bộ) + GV cho làm thuyết trình, nhóm, làm cá nhân để nói trước lớp học trực tuyến trực tiếp, làm video thu âm,… + GV cho SV đề tài nói, SV thu âm quay video nộp lại; GV cho SV đề tài nói, SV chuẩn bị trước cho buổi học sau GV gọi tên ngẫu nhiên; Trong buổi học, GV cho đề tài nói, SV chuẩn bị vịng 10 – 15 phút sau GV gọi ngẫu nhiên Ngồi ra, bạn SV cho biết thêm: GV tổ chức số hoạt động có tính chất vui nhộn nghe hát, xem video, đóng hoạt cảnh theo nhóm hay chơi đốn từ vựng cách diễn tả hành động Về phần GV chủ động áp dụng 4T, có nhiều cách thức tiến hành khác nhau: (I) dùng nhóm FB để hỗ trợ đăng tải tài liệu giải đáp thắc mắc; (II) luyện nghe thể loại khác theo mục tiêu học phần, LMS mạng xã hội hỗ trợ thông tin, tập, chốt nội dung để củng cố; (II) kết hợp hoạt động kỹ khác, trọng cho SV nghe sửa bài; (IV) sử dụng ứng dụng cho phép SV làm quiz tương tác với nghe theo định hướng trắc nghiệm điền khuyết, quiz từ vựng Đối với kỹ Nói, hoạt động: đóng vai, hội thoại, thảo luận, trị chuyện, thuyết trình cá nhân nhóm Như vậy, việc ứng dụng 4T giảng dạy Nghe-Nói tiếng Pháp ĐHNN, ĐHH dừng lại hai mức độ thấp (thay đổi phương thức giao tiếp truyền thống trực tuyến trường hợp I, II, III) vừa (thay số hoạt động trực tiếp trực tuyến – trường hợp IV) (2.3 Mức độ GD4T) 4.5 Thuận lợi, khó khăn 4.5.1 Thuận lợi Kết điều tra cho thấy 4T triển khai, người học đối tượng hưởng lợi nhiều Thật vậy, ba thuận tiện theo đánh giá GV SV “SV xếp thời gian học linh hoạt buổi học trực tuyến (miễn hồn thành cơng việc GV giao)”, “SV có nhiều thời gian luyện tập, chuẩn bị hơn”và “SV dễ dàng đỡ rụt rè hỏi GV qua mạng” Về phía GV, phương án “dễ trả lời câu hỏi SV so với lớp thời gian linh hoạt hơn” hay “có thể xếp thời gian dạy học linh hoạt hơn, miễn hồn thành nội dung chương trình” không nhận nhiều ý kiến tán đồng (Bảng 4) Như vậy, so với lợi ích GD4T nhà nghiên cứu nêu (2.4 Lợi ích yêu cầu xây dựng khóa học 4T), nhận thức GV SV tập trung chủ yếu môi trường học tập thoải mái, linh hoạt không gian, thời gian Phần sáng tạo nội dung, phương pháp (“So với học trực tiếp đơn thuần, GV tổ chức hoạt động phong phú, hấp dẫn hơn.”) xem điểm mạnh 4T với tỉ lệ thấp nhiều Bảng 4: Thuận lợi Nghe, Nói GD4T chủ động Hoàn toàn + Tương đối Hoàn toàn đồng ý Tương đối đồng ý SV dễ dàng đỡ rụt rè hỏi GV qua mạng GV/8 62,50 % 0% 62,5% 75,00 % 0% 75% 78,13 % 35,42% 42,71% 37,50 % 0% 37,5% 25,00 % 0% 25% SV/96 76,05 % 35,42% 40,63% GV/8 62,50 % 12,5% 50% 75,00 % 25% 50% 90,62 % 45,83% 44,79% SV xếp thời gian học linh hoạt đối GV/8 với buổi học trực tuyến (miễn hoàn GV/4 222,91 % thành công việc GV giao) SV/96 62,50 % 25% 37,5% 75,00 % 25% 50% 85,41 % 39,58% 45,83% So với học trực tiếp đơn thuần, GV tổ chức hoạt động phong phú, hấp dẫn 50,00 % 12,5% 37,5% 50,00 % 25% 25% 70,84 % 29,17% 41,67% 37,50 % 25% 12,5% 25,00 % 0% 25% GV/4 215,63 % SV/96 GV dễ trả lời câu hỏi SV so với lớp GV/8 thời gian linh hoạt GV/4 SV có nhiều thời gian luyện tập, chuẩn bị GV/4 138,55 % 228,12 % SV/96 GV/8 GV/4 170,84 % SV/96 GV xếp thời gian dạy học linh hoạt GV/8 hơn, miễn hồn thành nội dung chương trình GV/4 62,50 % 4.5.2 Khó khăn Khi kết hợp 4T để giảng dạy kỹ Nghe, Nói, khó khăn GV thường gặp lượng cơng việc tăng lên Khó khăn thứ hai nằm khía cạnh tâm lý: số GV khơng thích dạy trực tuyến mà thích giảng dạy trực tiếp có cảm giác đơn dạy trực tuyến Đường truyền Internet khơng ổn định góp phần cản trở việc GD4T Về mặt kỹ thuật, khơng có GV không quen dùng ứng dụng giảng dạy trực tuyến (Bảng 5) Bảng 5: Khó khăn áp dụng 4T GV Phân loại Phương án Hậu cần Đường truyền Internet không tốt Kỹ thuật Không quen dùng ứng dụng giảng dạy trực tuyến Sư phạm Ít có thời gian tương tác với SV Tâm lý Phương pháp Tâm lý Hoàn toàn đồng ý Tương đối đồng ý 25% 25% 0% 25% 25% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 12,5% 0% 12,5% 25% 0% 25% 25% 25% 25% 25% 62,5% 37,5% 25 75% 50% 25 37,5% 12,5% 25 50% 0% 50 Hoàn toàn + Tương đối GV/8 GV/4 GV/8 GV/4 GV/8 GV/4 Cảm giác cô đơn dạy trực tuyến GV/8 Khối lượng công việc nhiều so với dạy trực tiếp truyền thống GV/8 Khơng thích dạy trực tuyến mà thích giảng dạy trực tiếp GV/8 GV/4 GV/4 GV/4 50,00 % 0,00 % 37,50 % 50,00 % 137,50 % 87,50 % Đối với khó khăn SV, nhìn vào bảng 6, thấy cách nhìn nhận GV khơng trùng khớp với ý kiến đánh giá thân SV Nếu năm khó khăn lớn theo nhận xét SV khối lượng công việc nhiều, đường truyền Internet khơng ổn định, khơng thích học máy tính, dùng smartphone khơng thành thạo ứng dụng GV lại đánh giá đường truyền Internet khơng tốt, tương tác GV-SV, SV dùng smartphone, khơng có máy tính cơng việc nhiều Như vậy, đánh giá GV thiên khía cạnh sở vật chất, hậu cần cịn khó khăn thân SV nêu đa dạng hơn, bao gồm mặt phương pháp (khối lượng cơng việc phải hồn thành nhiều), hậu cần (đường truyền Internet, dùng smartphone), tâm lý (khơng thích học máy tính), kỹ thuật (không thành thạo ứng dụng học trực tuyến) Bảng 6: Khó khăn áp dụng 4T SV Phân loại Phương án GV/8 Hậu cần Hậu cần Kỹ thuật Đường truyền Internet SV không tốt 162,50 % GV/4 Tương đối đồng ý 62,50 % 25% 37,5% 100,00 % 25% 75% SV/96 238,54 % 76,04 % 36,46% 39,58% GV/8 SV dùng smartphone nên có nhiều hạn chế GV tổ chức học GV/4 trực tuyến SV/96 137,50 % 62,50 % 50% 12,5% 75,00 % 75% 0% 194,80 % 57,30 % 29,17% 28,13% GV/8 SV sử dụng ứng dụng GV dùng để GV/4 học trực tuyến không thành thạo SV/96 100,00 % 50,00 % 0% 50% 50,00 % 0% 50% 152,09 % 52,09 % 15,63% 36,46% 137,50 % 62,50 % 25% 37,5% 75,00 % 25% 50% 31,25 % 4,17% 27,08% GV/8 Sư phạm Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn + Tương đối Ít tương tác GV SV GV/4 SV/96 168,75 % 10 Phân loại Tâm lý Phương án GV/8 SV khơng thích học máy tính, SV thích sách, tài liệu giấy GV/4 SV/96 GV/8 Tâm lý Phương pháp SV thường cảm thấy cô đơn học trực tuyến Hoàn toàn đồng ý Tương đối đồng ý 25,00 % 12,5% 12,5% 25,00 % 0% 25% 109,37 % 59,37 % 26,04% 33,33% 50,00 % 25,00 % 0% 25% 25,00 % 0% 25% Hoàn toàn + Tương đối 50,00 % GV/4 SV/96 101,05 % 51,05 % 22,92% 28,13% GV/8 So với học trực tiếp truyền thống, khối lượng cơng việc SV phải GV/4 hồn thành nhiều SV/96 125,00 % 50,00 % 37,5% 12,5% 75,00 % 50% 25% 84,38 % 47,92% 36,46% 209,38 % Điểm chung ý kiến GV SV khó khăn hàng đầu hai đối tượng tham gia vào q trình GD4T: khối lượng cơng việc phải hồn thành tăng lên Kết phù hợp với nhược điểm phương pháp kết hợp trực tiếp trực tuyến, việc ứng dụng 4T giảng dạy Nghe-Nói tiếng Pháp ĐHNN dừng lại mức độ thấp vừa (2.3 Mức độ GD4T) Ngồi ra, GV thường cảm thấy đơn giảng dạy trực tuyến phía SV, khơng thích học máy tính “cảm giác đơn” lại đứng vị trí thứ Điều có lẽ khác biệt hệ, đa số GV khoảng tầm 30 tuổi SV “gen Z”, vốn lớn lên với phát triển cơng nghệ Hơn nữa, “ít tương tác GV-SV” phương án có tỉ lệ chọn thấp SV GV xem khó thứ hai GD4T Đây có lẽ SV mong muốn tìm kiếm mối quan hệ giao tiếp khác GV-SV – vấn đề dễ hiểu người học ngoại ngữ Khi xét theo nhóm tiêu chí gồm hậu cần, kỹ thuật, sư phạm, tâm lý phương pháp, khó khăn GV tâm lý, phương pháp, hậu cần, sư phạm kỹ thuật Về phía SV, bạn nhận thấy khó khăn thân nằm mặt hậu cần, tâm lý, phương pháp, kỹ thuật sư phạm (thứ tự giảm dần) cịn GV đánh giá hậu cần, sư phạm, phương pháp, tâm lý, kỹ thuật Nếu kết hợp đánh giá GV SV, trật tự trở thành: hậu cần, tâm lý, phương pháp, sư phạm kỹ thuật (Biểu đồ 2) Như vậy, điều kiện sở vật chất, ác cảm với việc dạy-học máy tính rào cản lớn triển khai mơ hình 4T Kết phù hợp với lý SV thường bỏ dở khóa học ngoại ngữ 4T giới (2.5 Giảng dạy ngoại ngữ theo mơ hình 4T) 500 400 300 200 100 GV SV theo GV SV theo SV SV theo GV+SV Biểu đồ Khó khăn GV SV Nghe, Nói GD4T (xếp theo nhóm tiêu chí) 4.6 Đánh giá GD4T Khi hỏi ưu khuyết điểm GD4T, GV lẫn SV trí 4T giúp SV linh hoạt thời gian, địa điểm học tập có nhiều thời gian chuẩn bị, hoàn thiện sản phẩm học tập Hơn nữa, “yêu cầu nhiệm vụ GV đăng tải LMS nhóm kín Facebook rõ ràng, SV tiện theo dõi hoàn thành 11 nhiệm vụ nộp hạn” Ngồi ra, GV cịn nhìn nhận hội để thân “học hỏi ứng dụng nhiều cơng nghệ vào q trình dạy học” Tuy nhiên, vài khía cạnh, ý kiến người tham gia nghiên cứu phân tán Thứ nhất, vấn đề tự học, GV số SV cho GD4T giúp SV “rèn luyện kỹ nghe nhiều, có thêm áp lực để phải nỗ lực hồn thành tập giao, từ giúp kỹ nghe phát triển tốt hơn” nhiều bạn SV lại phàn nàn khối lượng công việc nhiều, thời gian tự học tăng lên Từ nhận định trên, thấy GD4T phát huy tác dụng SV biết xoay xở, quản lý thời gian, công việc tốt; ngược lại, lực tự học, tính tự giác SV chưa cao, 4T làm bạn cảm thấy việc học thêm nặng nề Thứ hai, chất lượng âm nghe, bên cạnh đa số SV cho biết “dễ nghe thiết bị nghe trực tiếp với thiết bị mình” hay “nghe tốt nhờ có tai nghe, chất lượng âm chuẩn không bị ảnh hưởng tiếng ồn bên ngồi” vài bạn thú nhận “độ tập trung nghe nhà khó lớp” Thứ ba, tương tác GV SV, tồn hai luồng ý kiến: số cho biết việc giao tiếp với GV qua mạng dễ dàng hơn, tự tin thực hành nói trực tuyến; vài bạn khác lại cảm thấy 4T làm giảm hội trao đổi với GV, GV trực tiếp sửa lỗi Nói tóm lại, ba vấn đề nêu trên, GD4T bộc lộ ưu hay khuyết điểm tùy vào góc nhìn, điều kiện, hồn cảnh hay tâm lý người học Đối với người dạy, hạn chế 4T nằm “khối lượng công việc GV phải hoàn thành tăng lên nhiều, chí q tải vừa phải dạy học đủ thời lượng theo thời khóa biểu, vừa phải hồn thiện giảng LMS kèm tập, đôn đốc nhắc nhở SV thực hiện, chấm phản hồi LMS cho làm SV” hay “mất nhiều thời gian để xem video, nghe tập SV thực hiện, nhận xét đánh giá” Nhận xét phù hợp với hạn chế GD4T, mức độ áp dụng 4T để giảng dạy Nghe, Nói tiếng Pháp năm học 2020-2021 dừng lại cấp thấp vừa Đối với người học, GV nêu: “do hồn cảnh gia đình, nhiều SV khơng có điều kiện trang bị máy tính/Internet phục vụ học tập, chưa kể vấn đề phụ giúp gia đình kiếm sống dẫn đến thiếu thời gian học tập” Nhận định trùng khớp với trở ngại lớn SV 4T áp dụng Về hiệu GD4T, đa số GV SV nhận xét tương đối hiệu (62,5% GV/8, 100% GV/4, 59,38% SV với Nghe; 50% GV/8, 75% GV/4, 62,5% SV với Nói) Nếu so sánh Nghe Nói, dường 4T phù hợp với Nói Nghe: GV nhận định Nghe 4T hiệu SV chọn “khơng hiệu quả”, chiếm 5,21%, cao so với 2,08% Nói Đề xuất Từ kết nghiên cứu nêu trên, chúng tơi có đề xuất bảng để việc triển khai GD4T tương lai ĐHNN, ĐHH thuận lợi Bảng 7: Một số đề xuất sở đào tạo, GV SV để việc triển khai 4T thuận lợi Cơ sở đào tạo GV SV Cơ sở vật chất, kỹ thuật + hệ thống máy tính kết nối Internet thư viện (mở cửa vào buổi tối cuối tuần); + phịng thu, quay phim, dựng video (nếu có điều kiện); + LMS có tốc độ truy cập nhanh giao diện thân thiện; + có đội ngũ tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật + học cách sử dụng trang thiết bị công nghệ, phần mềm mới; + chọn ứng dụng dễ dùng phổ biến để phù hợp với đại đa số người học + tự nâng cao kỹ cơng nghệ để khơng cịn sợ học máy tính Pháp + phổ biến văn quy phạm + đề xuất khóa học 4T để Hội đồng khoa học khoa GD4T đến GV, nhấn chuyên môn xét duyệt, tư vấn triển khai lý mạnh tỉ lệ dạy trực tuyến không vượt 30% tổng khối lượng chương trình, GV có hoạt động giảng dạy trực tuyến khơng cần phải đến lớp dạy trực tiếp 12 Cơ sở đào tạo Hiểu + nhận thức 4T xu biết giảng dạy bậc đại học GD4T lợi ích, hạn chế mơ hình này; + tổ chức buổi nói chuyện, hội thảo, tập huấn hay chia sẻ kinh nghiệm GD4T; + phổ biến tài liệu cách thức soạn bài, lên lớp, học tập môi trường 4T hay hướng dẫn xử lý cố kỹ thuật cần phổ biến đầy đủ cho người dạy, người học GV SV + tư mở, cập nhật kiến thức xu dạy học mới; + đọc tài liệu để nâng cao hiểu biết GD4T; + tìm hiểu kỹ nguyên tắc xây dựng khóa học 4T để bước nâng mức độ áp dụng từ thấp, vừa lên cao; + xây dựng kịch dạy học, kịch giao tiếp đảm bảo tính mạch lạc trực tiếp trực tuyến (Nissen, 2004, 2006); + lựa chọn quy trình, hình thức phù hợp với loại kiến thức cần truyền tải, kết hợp với phương pháp khác dạy học theo dự án, lớp học đảo ngược để thu hiệu cao (Sitzmann cộng sự, 2006; Means cộng sự, 2010 trích dẫn Nguyễn Tấn Đại, 2020); + phổ biến kế hoạch học tập, phản hồi kịp thời cho người học để tránh cảm giác “cơ đơn mạng” (Vaughan, 2007 trích dẫn Trương Hoàng Bảo Nhi & Phan Cảnh Mỹ Duy, 2016) + nhận thức thân lên lớp khối lượng cơng việc phải hồn thành tăng lên (Tabor, 2007; Vaughan, 2007 trích dẫn Trương Hồng Bảo Nhi & Phan Cảnh Mỹ Duy, 2016); + rèn luyện tính tự lập, tinh thần trách nhiệm nâng cao khả tự học Kết luận Nhìn chung, ĐHNN, ĐHH, vào năm học 2020-2021, số GV triển khai GD4T kỹ Nghe, Nói tiếng Pháp mức độ thấp (thay đổi phương thức giao tiếp) mức độ vừa (thay đổi số hoạt động): phần trực tuyến chiếm từ 10 đến 30%, chủ yếu cơng tác chuẩn bị (Nói) vận dụng học (Nghe) buổi học trực tiếp dành cho nội dung Ngồi ra, GV trọng tính liền mạch hoạt động sử dụng phương pháp đảo ngược Tuy nhiên, người dạy người học gặp trở ngại mặt hậu cần (SV khơng có máy tính, kết nối Internet chập chờn; LMS tốc độ truy cập chậm, giao diện khó dùng), tâm lý (ác cảm với học/dạy máy tính, cảm giác đơn) phương pháp (lượng cơng việc tăng) Như vậy, thấy số GV tiếng Pháp có mong muốn kiến thức để GD4T Tuy nhiên, để áp dụng sâu (mức độ cao) rộng (nhiều học phần, nhiều nhóm lớp), nên sở đào tạo cần có sách khuyến khích cụ thể hỗ trợ sở vật chất, kỹ thuật kịp thời Tài liệu tham khảo Allan, B (2007) Blended Learning: Tools for Teaching and Training Facet Publishing Charlier, B., Deschryver, N., & Peraya, D (2006) Apprendre en présence et distance Une définition des dispositifs hybrides Distances et Savoirs, 4, 469–496 Depover, C., Quintin, J.-J., Braun, A., & Decamps, S (2004) D’un modèle présentiel vers un modèle hybride Distances et Savoirs, Vol 2(1), 39–52 Deschryver, N., & Charlier, B (2012) Dispositifs hybrides, nouvelle perspective pour une pédagogie renouvelée de l’enseignement supérieur Rapport final [Báo cáo tổng kết] Đại học Genève Đàm Quang Minh & Nguyễn Thị Hải Yến (2017) Xu hướng áp dụng mô hình Blended Learning đào tạo đại học khả triển khai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Đào tạo trực tuyến thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0", 25–38 NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Graham, C.R (2005) Blended Learning Systems: Definition, Current Trends, and Future Directions In Bonk, C.J & Graham, C.R (Eds) Handbook of Blended Learning: Global Perspectives, Local Designs, 3-21 Pfeiffer Publishing Guo, J (2012) Améliorer la compréhension de l’oral en chinois langue étrangère: Quelles compétenghiên cứues développer et avec quel scénario de formation hybride ? [Luận án tiến sĩ] Đại học Stendhal - Grenoble III Hoàng Thị Thu Hạnh & Phan Thị Kim Liên (2020) Phản hồi sinh viên tiếng Pháp năm (K15) khoa Tiếng Pháp phương pháp học tập elearning học học phần Nói [Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở thực năm 2020] Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Hồ Thủy An (2015) Ứng dụng mạng xã hội vào giảng dạy tiếng Pháp cho sinh viên Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khu vực nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ học giảng dạy ngôn ngữ lần 1, 179–188 Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 13 Hồ Thủy An (2022) Enseignement en ligne de l’oral en temps de Covid-19 et perspectives pour une future hybridation Le franỗais et les cultures francophones: enseignement et recherche [Tham luận hội thảo] Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Trang (2018) Một số vấn đề tổ chức dạy học Blended learning kinh nghiệm quốc tế Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Giáo dục cho người", 105–112 Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tấn Đại (2020) Dạy học trực tuyến: Một số nguyên tắc phương pháp kiểm tra đánh giá Phương pháp giảng dạy trực tuyến hiệu [Tham luận hội thảo] Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nissen, E (2004) Importance du scénario pédagogique dans l’apprentissage d’une langue étrangère en ligne Les langues modernes, 4, 14–24 Nissen, E (2006) Scénarios de communication en ligne dans des formations hybrides Le franỗais dans le monde Recherches et applications, 44–58 Nissen, E (2014) Les spécificités des formations hybrides en langues Alsic Apprentissage des Langues et Systèmes d’Information et de Communication, Vol 17 Peraya, D cộng (2012) Typologie des dispositifs de formation hybrides: Configurations et métaphores Kỷ yếu hội thảo "Quelle université pour demain ?" Congrès de l’Association internationale de pédagogie universitaire (AIPU), 147–155 Université du Québec Trois-Rivières Phạm Thị Thu Huyền (2021) Vận dụng mô hình học tập kết hợp (Blended learning) giảng dạy bậc đại học Việt Nam Tạp chí Công Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ, 23 Trương Hồng Bảo Nhi & Phan Cảnh Mỹ Duy (2016) Nghiên cứu thực tiễn ứng dụng mơ hình học tập kết hợp (blended learning) Khoa Tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế [Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở thực năm 2016] Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Vũ Thái Giang & Nguyễn Hoài Nam (2019) Dạy học kết hợp – Một hình thức phù hợp với dạy học đại học Việt Nam thời đại kỉ nguyên số HNUE Journal of science, 64(1), 165–177 Vũ Thị Thu Minh (2020) Blended learning khả áp dụng trường Đại học Hùng Vương Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, 37, 123–128 COMBINATION OF ONLINE-OFFLINE IN TEACHING LISTENING AND SPEAKING FRENCH AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES, HUE UNIVERSITY Abstract: The study is about the situation of the online-offline combination to teach listening and speaking French at University of Foreign Languages and International Studies, Hue University, and the advantages and difficulties that teachers and students faced during this deployment The main method of the study is that two questionnaires were sent to the teachers and the students who have participated in these courses in the academic year 2020-2021 The survey result showed that despite both the teachers and the students acknowledge the advantages of the online-offline combined model, its application into teaching listening and speaking French is still uncommon and rudimentary, with difficulties in infrastructure, psychology and strategy Keywords: blended learning, French, listening, speaking 14 ... hình học tập kết hợp (blended learning) Khoa Tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế [Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở thực năm 2016] Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. .. Nghe, Nói tiếng Pháp, GV gặp thuận lợi khó khăn gì?; - Người học có thuận lợi gặp khó khăn GV kết hợp 4T để giảng dạy Nghe, Nói tiếng Pháp? Cơ sở lý luận 2.1 Giảng dạy kết hợp trực tiếp -trực tuyến. .. ngữ tiếng Anh hay tiếng Pháp mà đề xuất giảng dạy kết hợp trực tiếp trực tuyến (GD4T) để việc áp dụng đồng thời hai hình thức dạy- học lớp truyền thống (trực tiếp) qua mạng Internet (trực tuyến)

Ngày đăng: 10/02/2023, 02:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan