1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng kiến thức về tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố của người bệnh lao phổi tại bệnh viện 19 8 bộ công an

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐOÀN THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CỦNG CỐ CỦA NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐOÀN THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CỦNG CỐ CỦA NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS VŨ THỊ LÀ NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện để tơi thực hồn thành chun đề tốt nghiệp CKI Phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt q trình học tập năm trường Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bảo ban giúp đỡ, trang bị kiến thức cho suốt trình học tập trường Ban Giám đốc, cán nhân viên y tế Bệnh viện 19-8 động viên, giúp đỡ để tơi hồn thiện chun đề Tơi xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ VŨ THỊ LÀ định hướng, bảo ban nhiệt tình để tơi có điều kiện hồn thành chun đề ngày hơm Tơi xin tỏ lịng biết ơn với cha mẹ, thầy cô, bạn bè lớp CKI khóa ln động viên, tạo động lực học tập cho Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ Hội đồng Khoa học đóng góp cho tơi ý kiến q báu để giúp tơi hồn thiện chun đề Người thực chun đề Đồn Thị Thu Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi Đồn Thị Thu Hằng xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Đoàn Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm bệnh lao 1.1.1.1 Bệnh lao 1.1.1.2 Vi khuẩn lao 1.1.2 Điều trị bệnh lao 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.2.4 1.1.2.5 Mục đích Một số phác đồ điều trị lao thông thường Tuân thủ điều trị bệnh lao Nguyên tắc quản lý điều trị người bệnh lao Quản lý điều trị người bệnh lao 1.1.2.6 Đo lường tuân thủ điều trị 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến tuân thủ điều trị lao 12 1.2.2 Tình hình bệnh lao giới Việt Nam 15 Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 21 2.1 Bệnh viện 19-8 Bộ Công An 21 2.2 Khoa Lao Bệnh Phổi Bệnh Viện 19-8 23 2.3 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị củng cố người bệnh lao phổi Bệnh viện 19-8 Bộ Công An 23 2.3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 iv 2.3.2 Thực trạng kiến thức tuân thủ thuốc điều trị củng cố người bệnh mắc lao phổi (n=50) 27 Chương BÀN LUẬN 33 3.1 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị củng cố người bệnh lao phổi Bệnh viện 19-8 Bộ Công An 33 3.2.3.1 Thuận lợi: 37 3.2.3.2 Khó Khăn 37 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức tuân thủ điều trị củng cố người bệnh lao phổi bệnh viện 19-8 công an 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB Acide Fast Bacilli (Trực khuẩn kháng cồn kháng toan) AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) CBYT Cán y tế CTCLQG Chương trình Chống lao Quốc gia COPD Chronic Ostructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CS Cộng DOTS Directly Observed Treatment Short course (Điều trị lao ngắn hạn có kiểm soát trực tiếp) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HBM Health Belief Model (Mơ hình niềm tin sức khỏe) HIV Human Immunodeficiency Virus MDR Multi drug Resistant (Kháng đa thuốc) NTĐT Nguyên tắc điều trị GSV Giám sát viên TYT Trạm y tế WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) (+) Dương tính (-) Âm tính vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ước tính WHO cơng bố số người bệnh mắc lao tử vong lao Thế giới năm 2013 [ 52] 16 Bảng 1.2 Tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam 2018 20 Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới (n=50) 2425 Bảng 2.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp (n=50) 25 Bảng 2.3: Tình trạng mắc bệnh thể bệnh lao (n=50) 26 Bảng 2.4 Kiến thức nguyên tắc điều trị lao trước can thiệp 27 Bảng 2.5 Thực trạng hỗ trợ cán y tế việc tuân thủ nguyên tắc điều trị người bệnh lao (n=50) 28 Bảng 2.6 Các yếu tố khó khăn tuân thủ điều trị lao (n=50) 28 Bảng 2.7 Các tác dụng phụ sử dụng thuốc điều trị lao (n=50) 29 Bảng 2.8 Ứng xử người bệnh gặp tác dụng phụ thuốc (n=50) 29 Bảng 2.9 Kiến thức biểu tác dụng phụ thuốc……… 30 Bảng 2.10 Kiến thức cách xử lý gặp tác dụng phụ thuốc… 31 Bảng 2.11 Thực trạng hỗ trợ cán y tế việc tuân thủ nguyên tắc điều trị người bệnh lao (n=50)……………………… 31 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Quy trình phát quản lý người bệnh lao CTCLQG [6] Biểu đồ 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n=50) 25 Biểu đồ 2.2 Tình hình kinh tế hộ gia đình đối tượng nghiên cứu (n=50) 26 Biểu đồ 2.3 Thời gian lĩnh thuốc điều trị lao đối tượng nghiên cứu (n=50) 277 viii DANH MỤC ẢNH Ảnh Bệnh Viện 19-8 Bộ Công An……………………………………… 21 Ảnh Lãnh đạo bệnh viện chụp bên máy betciti………………………… 22 35 * Kiến thức thời gian tối thiểu điều trị, thời điểm uống thuốc cách xử lý quên uống thuốc Bệnh lao không kháng thuốc: Giai đoạn công kéo dài đến tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn có vùng tổn thương để ngăn chặn vi khuẩn lao đột biến kháng thuốc Giai đoạn trì kéo dài đến tháng nhằm tiêu diệt triệt để vi khuẩn lao vùng tổn thương để tránh tái phát cáo thuốc lao phải uống lần vào thời gian định ngày xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa Kết khảo sát cho thấy số người bệnh có kiến thức thời gian tối thiểu đẻ tuân thủ điều trị là 82% Số người bệnh có kiến thức thời điểm uống thuốc ngày 66%; cách xử lý bị quên uống thuốc 48% * Kiến thức biểu tác dụng phụ thuốc cách xử lý gặp tác dụng phụ thuốc Khi sử dụng thuốc điều trị lao người bệnh gặp phải tác dụng phụ không mong muốn Người bệnh cần biết tác dụng phụ để theo dõi báo cáo bác sỹ từ có điều chỉnh cho phù hợp Số người bệnh có kiến thức tác dụng phụ thuốc điều trị lao chưa cao Hầu hết người bệnh tác dụng phụ nhưpPhát ban da, ngứa; Mệt mỏi tác dụng phụ khác số người biết chiếm tỷ lệ thấp Về cách xử lý phần lớn người bệnh (70%) cho tiếp tục uống thuốc báo bác sĩ để tư vấn, điều chỉnh hợp lý 28% cho uống thuốc không báo bác sỹ 2% cho nên bỏ thuốc không uống gặp tác dụng phụ Như vậy, điều dưỡng cần trọng vào việc hướng dẫn người bệnh cách theo dõi tác dụng phụ thuốc cách xử lý gặp tác dụng phụ thuốc điều trị lao 3.2 Một số ưu điểm tồn 3.2.1 Ưu điểm: Người bệnh lao có kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố 36 -Một số nội dung người bệnh có kiến thức tốt: Các nguyên tắc điều trị lao: Trên 90% người bệnh có kiến thức uống thuốc liều; uống thuốc đặn; Uống thuốc đủ thời gian - 82% người bệnh nắm thời gian điều trị lao tối thiểu - Phần lớn người bệnh hài lòng với hỗ trợ nhân viên Y tế chiếm 96% -Trong năm qua, công tác GDSK coi trọng có kết đáng khích lệ Khi bệnh viện làm tốt cơng tác chăm sóc hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc phịng bệnh góp phần nâng cao chất lượng bệnh viện Bệnh viện người bệnh tin tưởng, lực vị người điều dưỡng ngày khẳng định, mang lại sức khỏe tốt cho người bệnh cộng đồng 3.2.2 Những điểm hạn chế - Chỉ có 34% người bệnh biết nguyên tắc điều trị - Vẫn thiếu hụt kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố người bệnh đặc biệt nội dung: uống thuốc cách; thời điểm uống thuốc biểu tác dụng phụ thuốc cách xử trí gặp tác dụng phụ thuốc Vẫn tỷ lệ định người bệnh chưa biết chưa tuân thủ biện pháp điều trị chăm sóc dẫn đến việc bỏ dở điều trị, kháng thuốc, tái phát lại Điều đội ngũ điều dưỡng làm cơng tác chống lao cịn thiếu, cơng việc phải kiêm nhiệm chưa chuyên tâm Điều dưỡng trẻ chưa có nhiều năm cơng tác chiếm tỷ lệ lớn yếu tố ảnh hưởng đến việc thực GDSK Bên cạnh cịn số yếu tố khác cần đánh giá cụ thể như: tải công việc điều dưỡng hoạt động GDSK đòi hỏi nhiều thời gian, nguồn lực chưa đáp ứng cho chăm sóc người 37 bệnh tồn diện, kỹ xây dựng tổ chức thực chương trình giáo dục sức khoẻ cụ thể điều dưỡng hạn chế, số chưa kịp thời cập nhật văn hướng dẫn, việc thực kiểm tra giám sát Hội đồng chuyên môn chưa tiến hành thường xuyên sát sao, số người bệnh đặc thù, tính chất cơng việc khơng sẵn sàng hợp tác v.v 3.2.3 Nguyên nhân 3.2.3.1 Thuận lợi: + GDSK xác định nhiệm vụ thường quy Bệnh viện; lãnh đạo Bệnh viện quan tâm, quán triệt, đạo sâu sát, liên tục + Điều dưỡng trang bị đầy đủ kiến thức GDSK nhận thức vai trò, ý nghĩa quan trọng GDSK + Công tác thực hành giáo dục sức khoẻ tiến hành thường xuyên, kết hợp với hoạt động điều trị từ bệnh nhân nhập viện viện Khó Khăn + Số lượng điều dưỡng viên phòng, chống lao Bệnh viện thiếu; kinh nghiệm hạn chế; kỹ xây dựng tổ chức thực chương trình GDSK chưa tốt + Hoạt động GDSK chưa vào chiều sâu, hình thức nội dung GDSK đơn điệu, tài liệu GDSK thiếu trực quan + Việc kiểm tra, giám sát, nhắc nhở hướng dẫn Hội đồng chuyên môn chưa thường xuyên, sát 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức tuân thủ điều trị củng cố người bệnh lao phổi bệnh viện 19-8 công an Dựa kết khảo sát 50 người bệnh điều trị lao phổi Bệnh viện 19-8, xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường kiến thức điều trị người bệnh sau: 38 3.3.1 Đối với bệnh viện - Xây dựng chương trình, tài liệu GDSK cụ thể cho người bệnh lao đặc biệt nội dung liên quan đến tuân thủ điều trị - Tăng cường tài liệu GDSK trực quan sinh động cho người bệnh lao: tờ rơi, sổ tay theo dõi/nhắc nhở - Tăng cường hoạt động giám sát chuyên môn đặc biệt hoạt động GDSK -Thúc đẩy giám sát nhân viên - bao gồm trình đào tạo quản lý nhằm nâng cao cách thức mà nhà cung cấp chăm sóc cho người bệnh lao -Giảm tối đa chi phí thăm khám điều trị cho người bệnh [51] -Đơn giản hóa phác đồ điều trị: Các phác đồ phức tạp cho thấy tỷ lệ người bệnh tuân thủ Người bệnh uống thuốc lần ngày tuân thủ tốt nhiều lần [29] 3.3.2 Đối với nhân viên y tế: Giáo dục sức khỏe người bệnh nhiệm vụ mà tất nhân viên y tế phải có trách nhiệm Giáo dục sức khỏe người bệnh việc cung cấp thông tin đầy đủ cập nhật vấn đề sức khỏe người bệnh với mục đích thay đổi kiến thức, thái độ thực hành để trì cải thiện sức khỏe họ Tư vấn bao gồm người nhóm tương tác người tham gia nghiên cứu nhân viên tư vấn Giáo dục, tư vấn sức khỏe cho người bệnh giúp củng cố niềm tin, tăng cường mối quan hệ nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe người bệnh, thúc đẩy người bệnh tham gia vào việc chăm sóc sức khỏe Giáo dục tư vấn người bệnh nhằm mục đích cung cấp cho người bệnh có đủ kiến thức, kỹ để hiểu biết tham gia tích cực việc chăm sóc sức khỏe”[39] 39 Có số yếu tố góp phần làm giảm kết điều trị yếu tố dịch vụ chăm sóc chưa phù hợp, chẳng hạn thiếu giáo dục người bệnh WHO phát triển số chiến lược điều dưỡng để cải thiện tuân thủ điều trị lâu dài, ví dụ bệnh lao Họ thảo luận, giáo dục người bệnh bệnh tật, tầm quan trọng tuân thủ, tác dụng phụ xảy cách xử trí [49] 3.3.3 Đối với người bệnh: - Tích cực tham gia buổi tư vấn GDSK, trao đổi với NVYT Tham khảo thêm thơng tin báo chí, phương tiện truyền thông - Tuân thủ hướng dẫn nhân viên y tế; Sử dụng thuốc theo quy định - Không tự ý bỏ thuốc, tự ý mua thuốc định - Thực theo hướng dẫn nhân viên y tế - Dùng thuốc theo quy định, trường hợp có phản ứng phụ phải đến sở y tế khám - Không tự ý bỏ thuốc, mua thuốc định bác sĩ - Đến khám định kỳ thường xuyên để kiểm tra sức khỏe 40 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị điều trị củng cố người bệnh lao phổi Bệnh viện 19-8 Bộ Công An - Kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố người bệnh lao mức Trên 90% người bệnh có kiến thức uống thuốc liều; uống thuốc đặn; Uống thuốc đủ thời gian 82% người bệnh biết thời gian tối thiểu điều trị bệnh lao - Một số thiếu hụt kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố người bệnh + Chỉ có 34% người bệnh biết nguyên tắc điều trị + 28% người bệnh kiến thức uống thuốc cách + Trên 30% NB tác dụng phụ thuốc cách xử trí gặp tác dụng phụ thuốc + 34% người bệnh chưa có kiến thức thời điểm uống thuốc ngày + 52% chưa biết cách xử lý bị quên uống thuốc Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố người bệnh lao phổi Bệnh viện 19-8 Bộ Công An - Đối với bệnh viện: + Xây dựng chương trình, tài liệu GDSK cụ thể cho NB lao + Tăng cường nguồn tài liệu GDSK trực quan sinh động + Tăng cường giám sát hoạt động GDSK - Đối với nhân viên y tế: + Trau dồi chuyên môn nghiệp vụ + Đa dạng hóa hình thức, phương thức, tư vấn GDSK 41 + Xây dựng nội dung GDSK phù hợp với người bệnh, nhấn mạnh vào nội dung: uống thuốc cách; biểu tác dụng phụ thuốc cách xử trí gặp tác dụng phụ thuốc + Theo dõi thường xuyên liên tục tuân thủ người bệnh với phương pháp điều trị để nắm bắt thay đổi người bệnh để người bệnh giải cải thiện sai sót mà người bệnh mắc phải 42 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Nâng cao kiến thức, hiểu biết kỹ chuyên môn: + Tham gia lớp, khóa đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên + Nâng cao ý thức trách nhiệm, tính chuyên nghiệp công việc + Nhắc nhở thường xuyên để người bệnh không quên hẹn xếp trước + Củng cố niềm tin thay đổi hành vi: củng cố niềm tin cho người bệnh thay đổi hành vi người bệnh theo hướng tích cực Quá trình phải trải qua bước: người bệnh cảm thấy có nguy thiếu hành vi tích cực, nhận thức mức độ quan trọng vấn đề, tin vào lợi ích thay đổi trì hành vi, truyền thơng giáo dục để hạn chế sợ hãi lo lắng cuối người bệnh thấy có kỹ cần thiết để thực hành vi lành mạnh [29], [46] + Liệu pháp trực tiếp quan sát (DOT) - nhóm người đào tạo (nhân viên y tế, cộng đồng tình nguyện viên thành viên gia đình) để giám sát trực tiếp giám sát người bệnh uống thuốc [51] + Thay đổi cách thức giao tiếp, tư vấn giáo dục sức khỏe nhân viên y tế người bệnh Nhân viên y tế giao tiếp trực tiếp,qua zalo, qua email, qua điện thoại thơng qua người thân, người chăm sóc Tuy nhiên, để nâng cao hiệu giao tiếp, tư vấn người thầy thuốc nên tập trung 3-4 nội dung tư vấn khơng nói nhiều nói lan man, sử dụng đơn giản, ngôn ngữ hàng ngày, sử dụng thêm tài liệu phát tay [30] - Tăng cường hiệu hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh: + Đa dạng hóa hình thức, phương thức, tư vấn GDSK 43 + Xây dựng nội dung GDSK phù hợp với người bệnh, nhấn mạnh vào nội dung: uống thuốc cách; biểu tác dụng phụ thuốc cách xử trí gặp tác dụng phụ thuốc + Cung cấp thông tin bệnh lao cần thiết phải tham gia để điều trị Giáo dục sức khỏe người bệnh định nghĩa "quá trình ảnh hưởng đến hành động người bệnh gây thay đổi kiến thức, thái độ kỹ cần thiết để trì cải thiện sức khỏe"[45] Mục đích giáo dục sức khỏe người bệnh thực q trình tồn diện với mục tiêu thay đổi hành vi người bệnh người nhà người bệnh để cải thiện đem lại lợi ích sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Điều dưỡng Nội người lớn Trường đại học Điều dưỡng Nam Định (2015), Bài giảng điều dưỡng lao Bộ Y tê - Chương trình Chống lao Quốc gia (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động chống lao năm 2014 phương hướng năm 2015 Bộ y tế (2015), tài liệu hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phịng bệnh lao Bộ y tế - chương trình Chống lao Quốc gia (2009), hướng dẫn quản lý bệnh lao, nhà xuất y học, Hà Nội Bộ y tế - Chương trình Chống Lao Quốc gia (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao kháng đa thuốc, nhà xuất y học, Hà Nội Bộ y tế - Chương trình Chống Lao Quốc gia (2011), Bệnh lao người cần biết tr.3 Bộ y tế - Chương trình Chống lao Quốc gia (2013), hướng dẫn phối hợp sở y tế quản lý điều trị lao, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2014), "Rào cản tiếp cận dịch vụ chống lao khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên qua nghiên cứu điều hành", Tạp chí lao bệnh phổi, 16, tr 37 Nguyễn Việt Cồ (2002), bệnh học lao, Nhà xuất y học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cư Nguyễn Thị Ngọc Đảnh (2009), "Kiến thức thái độ thực hành bệnh nhân lao phổi có AFB dương tính điều trị quận ninh kiều, thành phố cần thơ năm 2009", tạp chí y học phố Hồ Chí Minh 14 11 Dương Đình Đức (2009), "Vấn đề tuân thủ điều trị bệnh nhân lao tỉnh Lai Châu qua khảo sát 2009", tạp chí lao bệnh phổi 9, tr 44-47 12 Hồng Hà (2014), "Khảo sát số phản ứng có hại Streptomycin điều trị bệnh nhân lao Bệnh viên Lao bệnh Phổi Thái Nguyên", Tạp chí lao bệnh phổi, 16,tr 13 13 Nguyễn Trung Hòa (2014), "Hiệu can thiệp dựa vào cộng đồng phòng chống bệnh lao tai quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2014", Tạp chí y tế cơng cộng 38 14 Uông Thị Mai Loan, Hồ Thị Hiền Lưu Thi Liên (2009), "Thực Trạng tuân thủ nguyên tắc điều trị bệnh nhân lao phổi phòng khám ngoại trú quận Hai Bà Trưng năm 2009", Tạp chí y học thực hành 23 15 Hồng Minh (2011), Những điều cần biết bệnh lao, Nhà xuất y học, Hà Nội 16 Trần Thị Xuân Phương (2006), "Tìm hiểu việc giám sát điều trị nhân viên y tế bệnh nhân lao thời gian điều trị", Tạp chí lao bệnh phổi, 2, tr 28 17 Nguyễn Kim Quy (2011), "Đánh giá việc thực quy trình phát hiên, quản lý, điều trị bệnh nhân lao địa bàn quận Hoàn Kiếm năm 2011", Tạp chí lao bệnh phổi 11,tr 37 18 Trần Văn Sáng (2007), Bệnh học lao - sách đào tạo bác sỹ đa khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội 19 Lê Thành Tài Nguyễn Văn Lành (2007), "Sự tuân thủ nguyên tắc điều trị bệnh nhân lao phổi m(+) thị xã ngã bảy, tỉnh hậu giang năm 2007", tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 12(4) 20 Nguyễn Thị Thủy Đào Uyên (2007), "Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc chống lao cách xử trí người bệnh điều trị lao bệnh viện lao bệnh phổi trung ương", Tạp chí lao bệnh phổi 2, tr 13-18 21 Nguyễn Xuân Tình (2013), Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân lao số yếu tố liấn quan phòng khám ngoại trú bệnh viện lao bệnh phổi bắc giang, luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, trường đại học y tế công cộng 22 Tổ chức y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (2016), "Hỏi đáp bệnh lao (TB)" 23 Nguyễn Đăng Trường (2010), Đánh giá việc tuân thủ điều trị lao cộng đồng huyện Thanh Trì năm 2009, luận văn thạc sỹ y tế công cộng, trường đại học y tế công cộng PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN A Thông tin chung Năm sinh:…………………………………………………………… Nghề nghiệp:………… …………………………………………… Giới tính:………………………………… ………………………… Nơi ở:………………………………………………………………… Nghề nghiệp Công an Cán bộ, viên chức Doanh nghiệp Nông dân Nội trợ Khác( ghi rõ) Tình trạng nhân ông /bà nào? Sống vợ/chồng Độc thân Ly thân Ly Góa vợ/chồng Trình độ học vấn cao Tiểu học trở xuống Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/cao đẳng Đại học/sau đại học Thu nhập trung bình đầu người gia đình: …………… VNĐ/người/ tháng Đây lần điều trị bệnh lao thứ ông/bà:………… 10 Ơng/bà có cán y tế tư vấn, hướng dẫn phòng bệnh, điều trị, tuân thủ điều trị? Có Khơng 11 Hàng tháng có CBYT đến giám sát việc dùng thuốc nhà ông/bà không? Có Không 12 Mức độ giám sát nào? 1 tháng lần 2-3 tháng lần lần đợt điều trị Không nhớ Khác (ghi rõ)………………… 12 Ơng/bà có hài lịng với giúp đỡ CBYT khơng? Có Khơng B Kiến thức tuân thủ điều trị STT CÂU HỎI Mã NỘI DUNG TRẢ LỜI hóa Ơng/bà có biết NTĐT bệnh Có lao khơng? Khơng Dùng thuốc liều lượng Dùng thuốc đặn Dùng thuốc cách Dùng thuốc đủ thời gian qui định Nguyên tắc khác:…………… Đó nguyên tắc nào? Theo ông/bà dùng thuốc liều lượng nào? Theo ông/bà dùng thuốc đặn? Dùng hết số thuốc phát ngày Khác (ghi rõ)……………… Dùng liên tục không bỏ thuốc ngày STT CÂU HỎI Mã NỘI DUNG TRẢ LỜI hóa Khác (ghi rõ)………………… Tiêm uống thuốc lần Theo ông/bà dùng thuốc cách sau ăn2 tiếng, vào định nào? Khác (ghi rõ)………………… Dùng theo thời gian BS yêu cầu Cho đến cảm thấy khỏi bệnh Khác (ghi rõ)………………… Theo ơng/bà có cần phải thực Có nguyên tắc điều trị không? Không Không biết Bệnh không khỏi, bệnh nặng lên Kháng thuốc Theo ông/bà dùng thuốc đủ thời gian? Theo ông/bà không tuân thủ điều trị có hại nào? 10 11 ngày, trước bữa ăn tiếng Để khỏi bệnh lao cần điều trị thời gian bao lâu? Người bệnh lao uống thuốc cách bữa ăn tiếng? Tiếp tục nguồn lây, gây lây nhiễm cho người khác Có thể để lại di chứng tử vong tháng tháng tháng đến năm Khác (ghi rõ)………………… Khác (ghi rõ)………………… Uống trước ăn sau ăn Khác( ghi rõ) Uống thuốc ln lúc STT CÂU HỎI Khi qn uống thuốc người bệnh cần làm gì? 13 14 Những tác dụng phục gặp phải sử dụng thuốc điều trị lao Mã hóa NỘI DUNG TRẢ LỜI Uống với liều thuốc ngày hôm sau Khơng uống liều thuốc Khơng biết Chán ăn, buồn nôn, đau bụng Phát ban ngồi da, ngứa Ù tai, chóng mặt, điếc Đau khớp Vàng da, viêm gan xuất huyết da, thiếu máu tán huyết, suy thận cấp Nước tiểu đỏ da cam Khác: Không uống thuốc Khi gặp tác dụng phụ thuốc Vẫn uống thuốc báo BS cần làm gì? Khác (ghi rõ)………………… Xin trân trọng cảm ơn ông/bà! ... 80 % 2.2 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị củng cố người bệnh lao phổi Bệnh viện 19- 8 Bộ Công An Để thực đánh giá thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị củng cố người bệnh lao phổi bệnh viện. .. LUẬN Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị điều trị củng cố người bệnh lao phổi Bệnh viện 19- 8 Bộ Công An - Kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố người bệnh lao mức Trên 90% người bệnh. .. việc tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố người bệnh lao phổi, tiến hành chuyên đề: ? ?Thực trạng kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc điều trị củng cố người bệnh lao phổi Bệnh viện 1 98 - Bộ Công An

Ngày đăng: 09/02/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN