Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp của người bệnh điều trị ngoại trú tại bệnh viện a tỉnh thái nguyên

37 15 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp của người bệnh điều trị ngoại trú tại bệnh viện a tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  - NGUYỄN THỊ THÚY HOA THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN A TỈNH THÁI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  - NGUYỄN THỊ THÚY HOA THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN A TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I Giảng viên hướng dẫn: TS.BS.Ngô Huy Hoàng NAM ĐỊNH - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm NGUYỄN THỊ THÚY HOA ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy cô giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tớiTS.BS Ngơ Huy Hồng - Phó hiệu Trưởng Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định - người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ điều dưỡng Bệnh viện A Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ trình thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06/2016 Học viên NGUYỄN THỊ THÚY HOA iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Bệnh học bệnh tăng huyết áp 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Một số yếu tố nguy 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh THA 1.1.6 Triệu chứng THA 1.1.7 Chẩn đoánTHA 1.1.8 Tổn thương quan đích THA 11 1.1.9 Điều trị THA 13 1.2 Chăm sóc người bệnh tăng huyết áp 14 1.2.1.Chăm sóc người bệnh tăng huyết ápbằng phương pháp khơng dùng thuốc 14 1.2.2.Chăm sóc người bệnh tăng huyết áp phương pháp dùng thuốc 14 1.3 Sử dụng thuốc hạ áp số người bệnh tăng huyết áp 16 1.3.1.THA người cao tuổi 16 1.3.2 THA người đái tháo đường 17 1.3.3.Bệnh thận tăng huyết áp 17 1.3.4 Tăng huyết áp đột quỵ 17 1.4 Yêu cầu tuân thủ điều trị tăng huyết áp 17 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 iv 2.1 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp giới 18 2.2 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Việt Nam 19 2.3 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Thái Nguyên 20 2.3.1.Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Bệnh viện A Thái Nguyên 21 2.3.2 Các ưu điểm tồn tại: 21 3.ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TUÂN THỦ SỬ DỤNGTHUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 24 3.1 Đối với bệnh viện cán y tế 24 3.2 Đối với người bệnh THA 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa THA Tăng huyết áp HA BMI Huyết áp Body Mass Index/ Chỉ số khối thể WHO - ISH Theo Tổ chức Y tế giới Hiệp hội quốc tế Tăng huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr ESC/ESH Huyết áp tâm trương Hiệp hội THA Châu Âu - Hiệp Hội Tim mạch Châu Âu JNC VII Ủy ban phòng chống tăng huyết áp Hoa Kỳ ACE Men chuyển angiotensin CBYT Cán y tế ĐTĐ Đái tháo đường vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Phân loại theo hướng dẫn Bộ y tế năm 2007 Bảng 2: Phân độ THA theo WHO -ISH (2005) Bảng 3: Phân loại mức độ THA cho người lớn ≥ 18 tuổi theo JNC VII (2003) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch chiếm 1/3 nguyên nhân tử vong toàn giới Tăng huyết áp (THA) yếu tố nguy cao bệnh tim mạch nước phát triển.Ước tính tồn giới năm THA gây khoảng 17 triệu ca tử vong số vào năm 2030 vào khoảng 23 triệu ca hay 24% tổng số tử vong chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật làm cho 64triệu người sống tàn phế [25].Năm 2013 , theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới giới, tỷ lệ THA 8-18% Tỷ lệ thay đổi theo nước châu Á Indonesia 6-15%, Malaysia 10-11%, tới nước Âu Mỹ Hà Lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24%[24] Số liệu cập nhật năm 2013 Hội Tim mạch Hoa Kỳ [24] nước có khoảng 77,9 triệu người lớn bị THA tức người có người bị Dữ liệu thu từ chương trình nghiên cứu tình trạng sức khỏe dinh dưỡng người lớn trẻ em Hoa Kỳ giai đoạn 2007 - 2010 cho thấy: Trong số 81,5% chẩn đoán THA, có đến 74,9% khơng điều trị đầy đủ, 52,5% kiểm soát huyết áp Tại Việt Nam, cho thấy tần suất THA gia tăng TheoPhạm Gia khải cộng nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh THA cộng đồng năm 2001- 2002 16.32%[10], nghiên cứu khác Tô Văn Hải cộng năm 2002, tỉ lệ mắc THA cộng đồng 18,69%[3] Thống kê năm 2007 cho thấy tỷ lệ bệnh THA người lớn 27.4%, số người bệnh bị THA có 11.5% điều trị 19% người bệnh điều trị kiểm soát huyết áp đạt yêu cầu.Với dân số khoảng 84 triệu người, Việt Nam ước tính có khoảng 6,85 triệu người bị THA, khơng có biện pháp dự phịng quản lý hữu hiệu đến năm 2025 có khoảng 10 triệu người Việt Nam bị THA [2][17] Có nhiều yếu tố nguy dẫn đến bệnh THA cộng đồng như: tuổi cao, hút thuốc lá, uống nhiều rượu/bia, phần ăn không hợp lý (ăn mặn, ăn nhiều chất béo), hoạt động thể lực, béo phì, căng thẳng sống, rối loạn lipid máu, tiểu đường, tiền sử gia đình có người bị THA Phần lớn yếu tố nguy kiểm sốt người dân có hiểu biết biết cách phịng tránh [5][17] Nhưng theo điều tra dịch tễ năm 2002 Viện Tim mạch Việt Nam, 77% người dân hiểu sai bệnh THA yếu tố nguy bệnh; 70% trường hợp cách phát sớm dự phòng bệnh THA Hiểu biết người dân bệnh THA nông thôn hẳn thành thị[12] Hàng năm, THA nguyên nhân gây tử vong cho hàng triệu người Bệnh diễn ầm thầm thể xuất triệu chứng bệnh có dấu hiệu nặng.Tăng huyết áp nguyên nhân gây di chứng thần kinh nặng nề liệt nửa người, hôn mê với đời sống thực vật, đồng thời thúc đẩy suy tim, thiếu máu tim làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống (người bệnh cảm thấy mệt mỏi, giảm khả lao động) gia tăng khả tử vong.Những biến chứng có ảnh hưởng lớn đến người bệnh, gây tàn phế trở thành gánh nặng tinh thần vật chất gia đình người bệnh xã hội.Do việcđiều trị THA cần quan tâm để tránh tai biến nguy hiểm mà gây ra.Tại Bệnh viện A Thái Nguyên chưa có thống kê đầy đủ nhận thấy THA vấn đề cộm mơ hình bệnh tật gặp nhiều khó khăn việc tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh ngoại trú Vì chúng tơi chọn chủ đề “Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị Tăng Huyết áp người bệnh ngoại trú bệnh viện A Thái Nguyên” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị Tăng huyết áp người bệnh ngoại trú bệnh viện A Thái Nguyên Đề xuất giải pháp để đảm bảo việc tuân thủ sử dụng thuốc điều trị Tăng huyết áp người bệnh ngoại trú bệnh viện A Thái Nguyên 15 THA dựa việc tác động vào yếu tố này, có nhóm thường sử dụng với số đặc tính sau: - Nhóm thuốc lợi tiểu:Được coi thuốc nên lựa chọn hàng đầu điều trị THA Thuốc làm giảm thể tích huyết tương dẫn đến giảm cung lượng tim giảm huyết áp +Nhóm thuốc lợi tiểu: Lợi niệu thiazid, lợi niệu quai, lợi niệu giữ Kali + Thuốc thường dùng: Furosemide viên uống 40mg, Hypothiazit viên uống 25mg, Natrilix viên uống 1,5mg + Thuốc gây rối loạn điện giải, đặc biệt gây hạ kali máu - Nhóm thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương: Gồm có Reserpin, Methyldopa, Clonidin Cơ chế thuốc hoạt hóa số tế bào thần kinh gây hạ huyết áp Hiện dùng tác dụng phụ gây trầm cảm, ngừng thuốc đột ngột làm tăng vọt huyết áp - Nhóm thuốc chẹn alpha: Gồm có Prazosin, Alfuzosin, Terazosin, Phentolamin Cơ chế thuốc ức chế giải phóng noradrenalin đầu dây thần kinh (là chất sinh học làm tăng huyết áp), làm hạ huyết áp Có tác dụng phụ gây hạ huyết áp đứng lên (hạ huyết áp tư đứng), đặc biệt dùng liều - Nhóm thuốc chẹn beta: Gồm có Propanolol, Pindolol, Nadolol, Timolol, Metoprolol, Atenolol, Labetolol, Acebutolol Cơ chế thuốc ức chế thụ thể beta - giao cảm tim, mạch ngoại vi, làm chậm nhịp tim hạ huyết áp Thuốc dùng tốt cho người bệnh có kèm đau thắt lưng, ngực nhức nửa đầu Chống định người có kèm hen suyễn, suy tim, nhịp tim chậm - Nhóm thuốc đối kháng calci: Gồm có Nifedipin, Nicardipin, Amlodipin, Felodipin, Isradipin, Verapamil, Diltiazem Cơ chế thuốc chặn dịng ion calci khơng cho vào tế bào trơn mạch máu, gây giãn mạch từ làm hạ huyết áp Dùng tốt cho người bệnh có kèm đau thắt ngực, hiệu người bệnh cao tuổi, khơng ảnh hưởng đến chuyển hóa đường, mỡ thể - Nhóm thuốc ức chế men chuyển: Tác dụng ức chế men chuyển Angiotensin I thành Angioten sin II làm tác dụng co mạch, giữ muối nước Algiotensin II dó làm giảm huyết áp + Thuốc thường dùng: Catopril viên 25mg, Enalapril (Enyt ) viên 10mg, coversyl viên 4mg 16 + Lưu ý không dùng cho BN bị hẹp động mạch thận bên hẹp động mạch thận người bệnh có thận Tác dụng phụ: làm tăng kali huyết gây ho khan - Nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin: Những thuốc dùng trị huyết áp thuộc nhóm kể cịn nhiều nhược điểm mặt hiệu tác dụng phụ, việc nghiên cứu tìm thuốc tiếp tục đặt Ðặc biệt, nhóm thuốc ức chế men chuyển xuất từ đầu năm 1980 (được công nhận thuốc thiếu điều trị cao huyết áp) thúc đẩy nhà khoa học tìm thuốc tác động đến men chuyển ACE Các nghiên cứu gần nhận thấy tác dụng vào men chuyển ACE, làm cho men bất hoạt thuốc gây nhiều tác động phụ ho khan (là tác dụng phụ khiến nhiều người bệnh bỏ thuốc không tiếp tục dùng) Nguyên men chuyển ACE khơng xúc tác biến angiotensin I thành angiotensin II gây tăng huyết áp mà có vai trị phân hủy chất sinh học khác có tên bradykinin Nếu ức chế men ACE, bradykinin không phân hủy mức cần thiết, thừa gây nhiều tác dụng, có ho khan Thay ức chế men ACE, hướng nghiên cứu tìm thuốc có tác dụng ngăn không cho angiotensin II gắn vào thụ thể (angiotensin II receptors, type 1) nằm mạch máu, tim, thận, làm hạ huyết áp Vì thế, có nhóm thuốc trị cao huyết áp nhóm thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (Angiotensin II receptors antagonists) Thuốc dùng Losartan, sau Irbesartan, Candesardan, Valsartan Nhóm thuốc có tác dụng hạ huyết áp, đưa huyết áp trị số bình thường, tương đương với thuốc nhóm đối kháng calci, chẹn beta, ức chế men chuyển Đặc biệt, tác dụng hạ áp chúng tốt phối hợp với thuốc lợi tiểu Thiazid Lợi điểm nhóm thuốc khơng trực tiếp ức chế men chuyển nên gần không gây ho khan nhóm ức chế men chuyển, khơng gây phù thuốc đối kháng calci Tác dụng phụ gặp chóng mặt, gây tiêu chảy Chống định thuốc không dùng cho phụ nữ có thai người bị dị ứng với thuốc 1.3 Sử dụng thuốc hạ áp số người bệnh tăng huyết áp.[1],[16],[17] 1.3.1.THA người cao tuổi Ở người cao tuổi thường có HATT tăng, mạch nẩy tăng trở kháng hệ mạch máu Người cao tuổi hay có bệnh lý khác kèm theo, nên cho thuốc hạ 17 HA phải cân nhắc chống định tác dụng phụ Lợi tiểu chẹn kênh calci nên lựa chọn khơng có chống định 1.3.2 THA người đái tháo đường ĐTĐ phổ biến người bệnh THA Khi hai bệnh xảy lúc người bệnh có nguy cao gặp biến cố tim mạch - Phải đưa HA xuống 130/85 mmHg, thấp trường hợp khơng có bệnh ĐTĐ, tốt đưa mức huyết áp bình thường huyết áp tối ưu -Nhóm thuốc ức chế men chuyển (Captopril, Coversyl) làm chậm tiến triển xấu rối loạn chức cầu thận bệnh ĐTĐ thấy có albumin niệu, làm chậm tiến triển biến chứng võng mạc kể người bệnh ĐTĐ typ I khơng có THA - Có thể dùng nhóm thuốc ức chế calci, thuốc ức chế thụ thể alpha Về nhóm thuốc lợi tiểu, nên dùng indapamid, thuốc khơng tác động đến chuyển hóa glucose lipid, làm giảm huyết áp, giảm albumin niệu vi thể người bệnh THA có ĐTĐ 1.3.3.Bệnh thận tăng huyết áp - Các thuốc dùng được: Thuốc ức chế thụ thể giao cảm beeta, thuốc ức chế calci, alpha - methyl-dopa Thận trọng dùng thuốc ức chế men chuyển, không định kali máu > 5,5mmol/l, có hẹp động mạch thận hai bên - Thuốc lợi tiểu: tránh dùng hypothiazid thuốc làm giảm độ lọc cầu thận, khơng dùng nhóm thuốc lợi tiểu giữ kali spironolacton có nguy làm kali máu tăng cao nguy hiểm Chỉ dùng furosemid ( Lasix) 1.3.4 Tăng huyết áp đột quỵ Tăng HA yếu tố nguy điều trị quan trọng dự phòng đột quỵ việc điều trị làm giảm nguy có ý nghĩa Ngày người ta thấy tăng huyết áp có mối liên quan chặt chẽ, thường xuyên bền vừng với đột quỵ não Một nửa người bệnh đột quỵ có tiền sử THA có tới 40% uống thuốc hạ HA xảy đột quỵ Sau đột quỵ, HA ngẫu nhiên thường tăng với > 80% người bệnh có HA ≥ 160/95 mm Hg vịng 48 đầu sau cố tự giảm 10-14 ngày sau giảm rõ người tiếp tục uống thuốc hạ HA 1.4 Yêu cầu tuân thủ điều trị tăng huyết áp.[25] 18 Theo khuyến nghị Bộ Y tế “ Hướng dẫn chẩn đoán điều trị THA năm 2010” Tuân thủ điều trị THA bao gồm: (1) Tuân thủ điều trị thuốc dùng thường xuyên tất loại thuốc kê đơn theo định cán y tế, kể HA bình thường Khơng tự ý thay đổi thuốc liều lượng thuốc (2) Tuân thủ điều trị liên quan đến tập thể dục tập thể dục mức độ trung bình 30 phút ngày ( tối thiểu 150 phút /tuần) (3) Tuân thủ điều trị chế độ ăn hạn chế ăn mặn thức ăn có chứa nhiều cholesterol, acid béo no (4) Tuân thủ điều trị liên quan đến thay đổi thói quen như: khơng hút thuốc lá, uống rượu/bia số lượng rượu/bia cốc chuẩn/ngày(nam), cốc chuẩn/ ngày (nữ) tổng cộng 14 cốc chuẩn/ tuần(nam), cốc chuẩn/tuần(nữ) (5) Tuân thủ điều trị liên quan đến tự chăm sóc, theo dõi ghi lại số đo HA thường xuyên -7 lần/tuần (6) Tuân thủ khám định kỳ theo lịch hẹn bác sỹ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp giới Tăng huyết áp yếu tố nguy cao bệnh tim mạch nước giới Nhiều thử nghiệm lớn giới điều trị THA cho thấy tác dụng điều trị làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh lý, biến chứng tử vong tim mạch Tuy vậy, có nhiều loại thuốc hạ áp hữu hiệu khuyến nghị, hướng dẫn điều trị Tổ chức Y tế Thế Giới tỷ lệ tuân thủ thuốc kiểm soát huyết áp thấp Một khảo sát đánh giá khả điều trị THA tổ chức y tế giới thực cho thấy khác biệt lớn nhiều quốc gia khác Trong số 167 nước khảo sát, 61% chưa có khuyến cáo quốc gia điều trị THA, 45% chưa có huấn luyện điều trị THA cho cán y tế, 25% không cung cấp đủ thuốc điều trị THA, 8% không đủ phương tiện tối thiểu 12% không đủ thuốc điều trị THA chăm sóc sức khỏe ban đầu[19] Ở Mỹ tỷ lệ người bệnh THA chiếm khoảng 24,5% dân số, Tỷ lệ người bệnh THA điều trị 75% có 34% người bệnh THA kiểm sốt.[26] 19 Một nghiên Yu-Pei Lin, Ying-Hsiang Huang, Yi-Ching Yang , 2007 Tỷ lệ tuân thủ thuốc điều trị tăng huyết áp người bệnh cao tuổi Tainan City Southern Taiwan 57,6% Các yếu tố liên quan đến tuân thủ thuốc bao gồm: nam giới thấp nữ giới, liều dùng hàng ngày, thu nhập hàng tháng thấp, niềm tin vào hiệu thuốc, tác dụng phụ thuốc [27] Hầu hết cần loại thuốc chống THA, khoảng 30% cần loại thuốc hay nhiều Một nửa số người bệnh bỏ điều trị vịng năm sau chẩn đốn Chỉ nửa người bệnh tuân thủ điều trị, tuân thủ điều trị bị ảnh hưởng rõ chọn lựa thuốc, bệnh kết hợp sử dụng dịch vụ sức khoẻ Nhiều khảo sát cho thấy khoảng 3/4 số người bệnh THA không đạt HA tối ưu Lý thất bại phức tạp bao gồm không phát sớm THA, tn thủ điều trị khơng hồn toàn người bệnh, thiếu hướng dẫn thầy thuốc liệu pháp đầy đủ Giá thành liệu pháp dùng thuốc hạ thấp cách dùng loại thuốc tiền thuốc có tên gốc Ưu tiên dùng thuốc với người bệnh THA có nguy cao đến nguy trung bình nơi có nguồn thuốc hạn chế Với người bệnh có nguy tim mạch thấp việc định dùng thuốc theo dõi không điều trị nên dựa ước tính nguy tim mạch chọn lựa người bệnh 2.2 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Việt Nam Ở Việt Nam, tần suất mắc bệnh THA ngày gia tăng kinh tế ngày phát triển, thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc kiểm soát bệnh đáng phải quan tâm Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Hạnh cộng [5] thực nghiên cứu "Khảo sát mối liên quan tuân thủ dùng thuốc kiểm soát huyết áp người bệnh tăng huyết áp ang điều trị ngoại trú" Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, thực với 350 người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Trưng Vương Huyết áp ghi nhận sau lần tái khám với câu hỏi soạn sẵn gồm 18 câu mối liên hệ tuân thủ dùng thuốc kiểm sốt huyết áp phép kiểm chi bình phương Kết cho thấy tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc người bệnh tăng huyết áp 69,4% Tỉ lệ người bệnh có chế độ ăn mặn cần điều chỉnh 51,7%; Tỉ lệ có vịng bụng đạt u cầu 36,9%; 22,6% người bệnh cần hạn 20 chế rượu bia; 17,4% người bệnh cần bỏ thuốc lá; Tăng cường hoạt động thể lực chiếm tỉ lệ 60%.Tỉ lệ kiểm soát huyết áp người bệnh tăng huyết áp 46% Có mối liên quan kiểm sốt huyết áp với yếu tố: tuổi có bệnh Đái tháo đường, Suy thận kèm theo(p 50 tuổi, nữ giới chiếm tỷ lệ cao so với nam giới Thời gian mắc bệnh người bệnh chủ yếu từ - năm chiếm tỷ lệ cao nhất, số người bệnh có thời gian mắc bệnh năm, tỷ lệ nhỏ chiếm khoảng 2% người bệnh mắc bệnh từ năm trở xuống 2.3.2 Các ưu điểm tồn tại: 2.3.2.1 Ưu điểm: 22 - Phòng khám THA- Tiểu đường khoa nội khoa khám bệnh đảm nhiệm Hàng ngày phòng khám có bác sỹ điều dưỡng làm việc phịng khám - Mỗi người bệnh có hồ sơ bệnh án theo dõi lâu dài sổ để BN tự theo dõi nhà, lần đến khám bệnh, bác sỹ ghi nhận xét đầy đủ định vào bệnh án sổ người bệnh - BN đến khám lần kiểm tra xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm, điện tim để đánh giá toàn trạng người bệnh - Hàng tháng người bệnh đến khám bệnh theo hẹn bác sỹ lần để lấy thuốc điều trị cho tháng - Phòng khám huyết áp, phòng xét nghiệm, phòng cấp phát thuốc đặt gần han chế việc lại người bệnh - Hiệu điều trị: Đạt huyết áp mục tiêu giảm tỷ lệ người bệnh bị biến chứng phải tái nhập viện 2.3.2.2.Nhược điểm: Mặc dù số lượng người bệnh THA đến khám điều trị bệnh viện ngày tăng ( bệnh viện tiếp nhận 600người bệnh làm bệnh án điều trị ) công tác khám bệnh, quản lý, tư vấn theo dõi người bệnh gặp nhiều bất cập: - Về sở vật chất nâng cấp cải tạo chưa đáp ứng yêu cầu người bệnh đến khám điều trị ngày đông - Trang thiết bị y tế đầu tư cịn thiếu nhiều kinh phí hạn hẹp * Thực trạngcông tác tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng/ cán y tế - Nhân lực thiếu kiêm nhiệm nhiều việc ( Bác sỹ kiêm nhiệm công tác khám bệnh điều trị người bệnh nằm điều trị nội trú, Điều dưỡng vừa tiếp đón, hướng dẫn người bệnh làm xét nghiệm, ghi chép), CBYT chưa thường xuyên giáo dục sức khỏe, cung cấp thông tin bệnh chế độ điều trị THA để nâng cao nhận thức người bệnh trình điều trị + Số lượng người bệnh thường xuyên đông cường độ làm việc Điều dưỡng căng thẳng 23 + Thủ tục hành nhiều, CBYT khơng có nhiều thời gian thực đầy đủ nhiệm vụ công tác tư vấn chế độ dinh dưỡng, luyện tập cho người bệnh + Người bệnh chưa tư vấn đầy đủ nguy biến chứng bệnh thời gian tái khám điều trị - Số lượng thuốc kê cho người bệnh nhiều, số lần uống thuốc ngày nhiều * Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc điều trị THA người bệnh ngoại trú Trong q trình điều trị có nhiều yếu tố dẫn đến người bệnh không tuân thủ sử dụng thuốc như: - Bệnh THA có triệu chứng khơng đặc hiệu nên số người bệnh chủ quan không tuân thủ điều trị THA theo hướng dẫn CBYT - Người bệnh không tái khám, tái khám không lịch + Do bận công việc + Do tác dụng phụ thuốc + Do chi phí thuốc xét nghiệm kèm theo lần khám đắt -Người bệnh khơng kiểm sốt huyết áp thường xun khơng có máy đo huyết áp nhà - Người bệnh qn uống thuốc cơng việc gia đình bận bịu gặp nhiều người bệnh nữ, trí nhớ suy giảm thường gặp người bệnh> 60 tuổi - Người bệnh bỏ điều trị điều trị không theo dẫn thầy thuốc bị ảnh hưởng tác dụng phụ thuốc gây ảnh hưởng đến công việc hàng ngày dẫn đến kết không cao khơng kiểm sốt bệnh - Những người bệnh > 60 tuổi thường có nhiều bệnh mãn tính kèm, người bệnh phải uống nhiều thuốc ngày - NB biết bị THA khơng điều chỉnh chế độ ăn uống cịn uống rượu/ bia, hút thuốc tự ý bỏ thuốc NB cho HA hạ khơng cần phải uống thuốc + Khi điều trị thời gian NB thấy số “ huyết áp” ổn định bình thường nên chủ quan nghĩ bệnh khỏi tự ý bỏ điều trị - Người bệnh thường buổi sáng, chí ngày để chờ khám, làm xét nghiệm, chờ lấy kết nhận thuốc 24 Tất yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới tuân thủ điều trị người bệnh THA Chính bệnh viện có phịng khám điều trị ngoại trú người bệnh THA có người bệnh bị biến chứng THA phải tái nhập viện điều trị nội trú làm tăng gánh nặng chi phí bệnh tật, giảm chất lượng sống người bệnh, gia đình xã hội Do để người bệnh THA điều trị có hiệu địi hỏi người bệnh phải tuân thủ điều trị THA theo hướng dẫn CBYT, yếu tố ghóp phần thành công điều trị THA nên cần phải quan tâm ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Từ sở lý luận, sở thực tiễn trực trạngtuân thủ sử dụng thuốc tăng huyết áp người bệnh ngoại trú bệnh viện A Thái Nguyên, đưa số đề xuất sau: 3.1 Đối với bệnh viện cán y tế - Bổ xung thêm trang thiết bị, tăng cường thêm số nhóm thuốc hạ áp - Khi người bệnh tái khám cán y tế tăng cường tư vấn chế độ luyện tập, ăn uống Giải thích tác dụng phụ thuốc hạ áp Yêu cầu người bệnh không tự ý ngừng thuốc đổi thuốc khác chưa có ý kiến bác sỹ - Hướng dẫn người bệnh sử dụng sổ theo dõi huyết áp hướng dẫn người bệnh sử dụng chế độ hẹn uống thuốc, uống thuốc vào thời điểm định, giúp trở thành thói quen người bệnh - Hàng tháng người bệnh đến khám theo hẹn để lấy thuốc, kiểm tra thuốc dùng NB thu lại vỏ thuốc cũ - Hướng dẫn người bệnh biết kiểm soát số huyết áp nhà cách tự đo nhà máy đo huyết áp điện tử trạm y tế xã, phường - Tập huấn cho cho nhân viên y tế biện pháp phát sớm ghi nhận bệnh THA, biến chứng xảy - Phối hợp cán y tế chuyên trách tỉnh/thành huyện thực tập huấn cho nhân viên y tế tuyến xã mơ hình dự phịng quản lý bệnh THA cộng đồng - Thành lập câu lạc THA: Khuyến khích giới thiệu người bệnh THA tham gia vào câu lạc THA cộng đồng 25 3.2 Đối với người bệnh THA - Khuyến khích người bệnh tham gia vào câu lạc THA cộng đồng, tổ chức buổi nói chuyện vớinội dung bao gồm: Hãy phòng bệnh THA, tầm quan trọng việc tuân thủ, hậu việc không tuân thủ , chia sẻ chế độ ăn bệnh lý, chế độ luyện tập, tác dụng phụ thuốc - Tư vấn cho người bệnh cố gắng mua bảo hiểm y tế, để lấy thuốc BHYT cấp hàng tháng Giảm gánh nặng kinh tế trình điều trị lâu dài - Hướng dẫn người bệnh sử dụng sổ theo dõi huyết áp hướng dẫn người bệnh sử dụng chế độ hẹn uống thuốc, uống thuốc vào thời điểm định, giúp trở thành thói quen người bệnh + Đặt đồng hồ báo thức nhờ người thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc - Ghi lại tác dụng phụ thuốc huyết áp thông báo cho bác sỹ khám định kỳ - Tôn trọng thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp cán y tế.Không tự ý giảm liều bỏ thuốc - Tự theo dõi huyết áp hàng ngày máy đo huyết áp điện tử nhà trạm y tế phường, xã gần nhà - Tái khám định kỳ theo hẹn tái khám phải mang theo vỏ thuốc dùng 26 KẾT LUẬN Tăng huyết áp bệnh mạn tính phổ biến nước ta mức cao Mặc dù có nhiều lợi ích điều trị mang lại thực tế việc tuân thủ chế độ điều trị thách thức lớn với thân người bệnh mà với hệ thống y tế Nhận thức người dân bệnh THA chưa cao Tỷ lệ bỏ trị chưa tuân thủ chế độ điều trị cao, chiếm tỷ lệ 16 - 79%, tỷ lệ chưa tuân thủ điều trị chiếm 44,8 % Việc quản lý người bệnh THA điều trị ngoại trú gặp nhiều khó khăn tình trạng tải bệnh viện, nhân viên y tế không đáp ứng đủ, người bệnh cho điều trị thuốc không cần thiết cần thực chế độ ăn luyện tập, xuất tác dụng phụ thuốc hạ huyết áp, phiền toái ngày phải uống thuốc người bệnh lãng quên Tăng huyết áp nguyên nhân gây tai biến mạch máu não, gây đột quỵ não chiếm 56,4% nam 66,1% nữ nguyên nhân hàng đầu gây suy tim cộng đồng chiếm 10,2% - Một số đề xuất nhằm nâng cao việctuân thủ sử dụng thuốc điều trị THA người bệnh ngoại trú: +Khuyến khích người bệnh tham gia vào câu lạc THA, tổ chức buổi nói chuyện vớinội dung bao gồm: Hãy phòng bệnh THA, tầm quan trọng việc tuân thủ, hậu việc không tuân thủ + Hướng dẫn người bệnh sử dụng sổ theo dõi huyết áp + Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để bổ xung cập nhật kiến thức phòng kiểm soát huyết áp cho nhân viên y tế bệnh viện + Nhân viên y tế đặc biệt điều dưỡng tăng cường việc truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh, giúp cho người bệnh tuân thủ điều trị, góp phần cải thiện kết điều trị hạn chế biến chứng 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Minh An (2011) Nội khoa sở tập1 Nhà xuất Y học, Hà Nội Đào Duy An (2005), “ Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị kiểm soát tăng huyết áp: Thách thức vai trị truyền thơng - giáo dục sức khỏe”,, Thời Tim Mạch học số 91, Tr 14 -15 Tô Văn Hải cộng (2002), "Điều tra tăng huyết áp cộng đồng Hà Nội", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ IX,tr 105-111 Vương Thị Hồng Hải (2007) “ Nghiên cứu kết điều trị ngoại trú tăng huyết áp Enalapril Nifedipine bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên’’, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Trường Đại học y dược Thái Nguyên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh cộng (2013), " Khảo sát mối liên quan tuân thủ dùng thuốc kiểm soát huyết áp người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú ", Viện Trưng Vương Dương Hồng Thái cộng (2007), “ Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí tim mạch số 47, tr663 Đồng Văn Thành (2012)" Tổng kết 10 năm triển khai mơ hình quản lý điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai 22 bệnh viện khác", Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam, Hà Nội Ngô Quý Châu (2012).Bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lanh(2012).Sinh lý bệnh học Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Phạm Gia Khải cộng (2003), "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía bắc Việt Nam", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch miền trung mở rộng lần II: 30-31 11 Phạm Gia Khải cộng (2000), "Đặc điểm dịch tể học bệnh tăng huyết áp Hà Nội", Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII: 258-282 28 12 Phạm Gia Khải (2003),Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn& CS "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002"; Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam; số 33, Tr 9-15 13 Nguyễn Mạnh Phan (2007), “ Hiệu điều trị: Nhìn từ góc độ lợi ích - Chi phí”, Thời tim mạch học số 112, Tr40 14 Ngơ Huy Hồng (2013),Điều dưỡng nội khoa - tài liệu dùng cho đào tạo dưỡng sau đại học, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định 15 Viên Văn Đoan cộng (2007), "Nghiên cứu quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm sốt ngoại trú bệnh Tăng huyết áp Bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện khác", Hội nghị báo cáo kết quản lý điều trị có kiểm sốt bệnh Tăng huyết áptại Bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện khác lần thứ nhất, Hà Nội, tr.25 16 Phạm Tử Dương, (2007), Bệnh Tăng Huyết Áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Quách Tuấn Vinh, (2006), Tăng Huyết Áp kẻ giết người chuyên nghiệp, Nhà xuất Y học Hà Nội 18 Nguyễn Lân Việt (2008) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp người lớn Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Huỳnh Văn Minh cộng (2006), “ Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị , dự phòng tăng huyết áp người lớn’’ 20 Huỳnh Văn Minh (2008), Giáo trình sau đại học, Tim mạch học, Nhà xuất đại học Huế 2008, trang 11-34 21 Nguyễn Lân Việt " Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phịng, chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng" 22 Liên ủy ban quốc gia phịng ngừa, phát ,đánh gía điều trị cao huyết áp 2007), JNC7, pp 1-7 23 Whitworth JA cộng (2003), Khuyến cáo cập nhập điều trị tăng huyết áp năm 2003 tổ chức y tế giới hội tăng huyết áp quốc tế ( dịch giả Đào Duy An) 24 Y khoa Net nguồn internet 25 JNC (2003), Phòng ngừa phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp, tr97,129 29 26 Internet (2010)“ Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp” Ban hành kèm theo Quyết định số 3192,QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế Tiếng Anh 27.Yu-Pei Lin, Ying-Hsiang Huang, Yi-Ching Yang(2007),"Adherence to Antihypertensive Medications among the Elderly: A Community-based Survey in Tainan City, Southern Taiwan", Medication Adherence of Elderly Hypertensives in Taiwan 2-3, tr 176 28 Mathers CD, Loncar D (2006) “Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030” PloS Med 2006;3:e442 ... trị tăng huyết áp Việt Nam 19 2.3 Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc ? ?i? ??u trị tăng huyết áp Th? ?i Nguyên 20 2.3.1 .Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc ? ?i? ??u trị tăng huyết áp Bệnh viện A Th? ?i Nguyên. .. trú bệnh viện A Th? ?i Nguyên? ?? nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc ? ?i? ??u trị Tăng huyết áp ngư? ?i bệnh ngo? ?i trú bệnh viện A Th? ?i Nguyên Đề xuất gi? ?i pháp để đảm bảo việc tuân. .. Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH  - NGUYỄN THỊ THÚY HOA THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ? ?I? ??U TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP C? ?A NGƯ? ?I BỆNH ? ?I? ??U TRỊ NGO? ?I TRÚ T? ?I BỆNH VIỆN A TỈNH TH? ?I NGUYÊN Chuyên

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan