1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng kiến thức và thực hànhsử dụng bình xịt hít định liều của người bệnh copd điều trị ngoại trú tại bệnh viện thanh nhàn năm 2022

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÀO THỊ NGỌC MAI THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÌNH XỊT/HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÀO THỊ NGỌC MAI THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÌNH XỊT/HÍT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN NĂM 2022 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐẶNG THỊ HÂN NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực báo cáo chuyên đề, nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy/cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đồng nghiệp Bệnh viện Thanh Nhàn, gia đình bạn bè Đến nay, báo cáo chun đề hồn thành Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: ThS Đặng Thị Hân - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành báo cáo chun đề Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, phịng ban thầy/cơ giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập Trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Thanh Nhàn tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa cấp I Khóa 9; tập thể đồn kết với người bạn dành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Học viên Đào Thị Ngọc Mai ii LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đào Thị Ngọc Mai - Học viên lớp Điều dưỡng chuyên khoa I khóa 9, chuyên ngành Nội người lớn, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin cam đoan chuyên đề nghiên cứu cá nhân hướng dẫn ThS Đặng Thị Hân Các nội dung, kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu trích dẫn nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung chuyên đề Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định khơng liên quan đến việc vi phạm quyền, tác quyền mà gây trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Học viên Đào Thị Ngọc Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các dạng thuốc phòng COPD Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Một số nghiên cứu Thế giới Error! Bookmark not defined 1.2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam Error! Bookmark not defined Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu bệnh viện đa khoa Thanh Nhàn Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng kiến thức thực hành sử dụng bình xịt/hít định liều phịng người bệnh COPD điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh NhànError! Bookmark not defined 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 18 2.2.2 Kết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chương 3: BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng kiến thức thực hành sử dụng bình xịt/hít định liều ĐTNC 30 3.2.1 Thực trạng kiến thức sử dụng bình xịt/hít định liều ĐTNC 30 3.2.2 Thực trạng thực hành sử dụng bình xịt hít định liều ĐTNC 31 3.3 Những thuận lợi khó khăn vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 3.3.2 Khó khăn, tồn Error! Bookmark not defined 3.4 Các giải pháp để giải quyết/ khắc phục Error! Bookmark not defined 3.4.1 Đối với Bệnh viện: Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đối với nhân viên y tế Error! Bookmark not defined 3.4.3 Đối với người bệnh 36 KẾT LUẬN 37 ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: BỘ CÔNG CỤ iii DANH MỤC VIẾT TẮT BV: Bệnh viện CBYT: Cán Y tế COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DPI: Dry Power Inhaler: Bình hít bột khô ĐK: Đa khoa ĐTĐ: Đái tháo đường ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu GOLD: Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease Chương trình khởi động tồn cầu phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính HSTC: Hồi sức tích cực ICS: Corticosteroid dạng phun hít KTV: Kỹ thuật viên LABA: Cường beta adrenergic tác dụng dài LAMA: Kháng cholinergic tác dụng dài MDI: Metered Dose Inhaler: Bình xịt định liều NB: Người bệnh NHLBI: National Heart, Lung and Blood institute Viện huyết học, tim mạch, Hô hấp Hoa Kỳ UBND: Ủy ban nhân dân USD: United States dollar: Đô la Mỹ SABA: Cường beta adrenergic tác dụng ngắn SAMA: Kháng cholinergic tác dụng ngắn THA: Tăng huyết áp WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhóm thuốc điều trị COPD Bảng 2.1 Phân bố ĐTNC theo tuổi giới Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Đặc điểm số năm mắc bệnh bệnh đồng mắc Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Thực trạng thực hành sử dụng bình xịt định liều MDI Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Thực trạng thực hành sử dụng bình hít định liều Accuhaler Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Thực trạng thực hành sử dụng bình hít định liều Turbuhaler Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Tỷ lệ người bệnh mắc sai sót tính theo tổng số bước chung Bookmark not defined Error! v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hướng dẫn sử dụng bình hít định liều (MDIs) 11 Hình 1.2 Buồng đệm có van buồng đệm với mặt nạ 12 Hình 1.3 Hướng dẫn sử dụng buồng đệm với bình hít định liều 12 Hình 1.4 Hướng dẫn sử dụng Accuhaler 13 Hình 1.5 Hướng dẫn sử dụng Turbuhaler 14 Biểu đồ 2.1 Phân bố nghề nghiệp ĐTNC 21 Biểu đồ 2.2 Yếu tố truyền thông đối tượng nghiên cứu 22 Biểu đồ 2.3 Tiền sử hút thuốc Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4 Dạng thuốc phòng người bệnh sử dụng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.5 Thực trạng kiến thức sử dụng bình xịt/hít định liều Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease COPD) bệnh lý thường gặp, phịng ngừa điều trị được, đặc trưng triệu chứng dai dẳng giới hạn đường thở phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại kèm phát triển bất thường phổi, bệnh đồng mắc làm tăng tàn phế tử vong [27] Theo Tổ chức y tế giới (WHO), ước tính tồn cầu có 251 triệu ca mắc COPD năm 2016, chiếm khoảng 12% dân số từ 40 tuổi trở lên Đến năm 2019, COPD nguyên nhân gây chết cho 3,23 triệu người nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ giới, chiếm khoảng 6% tử vong toàn cầu Theo dự đoán tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong tiếp tục gia tăng thập kỷ tới tăng tiếp xúc với yếu tố nguy COPD già dân số, năm 2060 giới có khoảng 5,4 triệu người chết liên quan đến COPD [27], [36] Tại Việt Nam, tỷ lệ người lớn tuổi mắc COPD lên đến 12,6%, tỷ lệ mắc nam 16,8% nữ 10% Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây nên gánh nặng to lớn cho kinh tế Việt Nam mà người bệnh bệnh COPD chiếm 25% số giường bệnh khoa hơ hấp phịng chăm sóc tích cực lúc có người bệnh COPD thở máy [5] COPD trở thành mối lo ngại sức khoẻ nhiều quốc gia giới Để ngăn chặn diễn tiến bệnh, người bệnh COPD cần phải có nhận thức đắn tuân thủ điều trị, đặc biệt việc sử dụng thuốc Trong phác đồ điều trị COPD, thuốc dạng xịt/hít ưu tiên sử dụng so với dạng thuốc khác hiệu điều trị cao, tác dụng phụ toàn thân [1], [19] Mỗi thuốc dạng xịt/hít có quy trình sử dụng riêng qua nhiều bước, người bệnh cần sử dụng cách Khi sử dụng thuốc đường hít điều trị COPD phải ý đến hiệu phân phối thuốc cần phải hướng dẫn kỹ thuật hít cho người bệnh Lựa chọn loại dụng cụ hít phụ thuộc vào hiệu quả, chi phí, kê đơn định bác sỹ, kỹ khả người bệnh Người mắc COPD gặp khó khăn phối hợp động tác sử dụng dụng cụ xịt/hít định liều Điều quan trọng người bệnh 35 hoàn thiện hồ sơ bệnh án, khiến thời gian hoàn thiện hồ sơ, thủ tục hành nhiều nên thời gian tiếp xúc người bệnh cịn ít, việc tìm hiểu nhu cầu người bệnh hạn chế nên hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa đạt kết cao 3.4 Các giải pháp để giải quyết/ khắc phục 3.4.1 Đối với Bệnh viện: - Bệnh viện cần đảm bảo nguồn nhân lực cho Khoa Nội tổng hợp: Tăng cường nhân lực cho khoa, phịng phục vụ cho cơng tác điều trị chăm sóc người bệnh COPD Hiện khoa có 20 NVYT, ngày lại điều trị chăm sóc cho 60-70 người bệnh với nhiều bệnh đồng mắc phức tạp, lượng cơng việc phịng khám lớn Vì việc tăng cường nhân lực cần thiết - Nâng cao công tác quản lý người bệnh COPD, đặc biệt người bệnh điều trị ngoại trú : + Giám sát tái khám người bệnh phòng khám kiểm tra sử dụng thuốc dự phòng nhà qua buổi tái khám + Duy trì sinh hoạt câu lạc Hen COPD hàng quý để người bệnh, người nhà cập nhật kiến thức thực hành sử dụng thuốc, NVYT phát lỗi sai dùng thuốc sửa cho người bệnh - Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn việc truyền thông giáo dục sức khỏe NVYT Bệnh viện Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ năng, phương pháp tư vấn GDSK cho NVYT làm việc Phịng khám - Có kế hoạch cung ứng thuốc đầy đủ ổn định cho người bệnh - Lập trang fanpage cho bệnh nhân hen COPD tham gia Tại đây, nhân viên y tế thường xuyên cập nhập kiến thức bệnh video sử dụng thuốc cho người bệnh cập nhật thường xuyên - Cung cấp số điện thoại đường dây nóng Khoa Nội tổng hợp kết nối thơng tin liên lạc với người bệnh để động viên nắm diễn biến tình hình bệnh tật, việc thực y lệnh thuốc nhà, nhắc nhở người bệnh tái khám bệnh theo định kỳ - Các biện pháp khác như: Phát tờ rơi, tranh ảnh, trình chiếu clip hướng dẫn bước sử dụng dụng cụ để người bệnh quan sát làm theo; in phiếu hướng 36 dẫn bước sử dụng dụng cụ xịt\hít dán vào sổ khám bệnh để người bệnh, người nhà người bệnh đọc để biết cách sử dụng 3.4.2 Đối với nhân viên y tế - Nâng cao lực chun mơn việc điều trị chăm sóc người bệnh COPD Thường xuyên cập nhật, ứng dụng kỹ thuật điều trị chăm sóc người bệnh COPD - Nâng cao lực truyền thông giáo dục sức khỏe cho CBYT Hướng dẫn sửa lỗi sai cho người bệnh đến tái khám định kỳ - Đối với trường hợp người bệnh già yếu, khả nghe kém, khả đồng vận tay nhịp hít cần hướng dẫn người nhà tham gia vào trình dùng thuốc cho người bệnh hỗ trợ giữ bình Đối với trường hợp dụng thuốc dạng xịt MDI mà khả hít kém, khơng nín thở cần hướng dẫn người bệnh người nhà sử dụng buồng đệm hỗ trợ trình dùng thuốc - Khuyến khích NVYT tham gia buổi tập huấn kỹ giáo dục sức khỏe, tổ chức buổi nói chuyện chun đề + Lồng ghép mơ hình giáo dục sức khỏe cho NVYT thơng qua hình thức tiểu phẩm, diễn thuyết chủ đề bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, trọng tâm vấn đề tuân thủ điều trị người bệnh, cách xử lý tư vấn cho người bệnh - Xây dựng nội dung, chương trình tư vấn, tiến hành buổi tư vấn khoa, bệnh viện - Khi người bệnh đến khám, cần giám sát chặt chẽ người bệnh việc sử dụng thuốc - Cung cấp cho người bệnh, người nhà người bệnh clip hướng dẫn sử dụng dụng cụ xịt hít phù hợp với dạng thuốc mà người bệnh sử dụng - Cung cấp cho người bệnh, người nhà số điện thoại Khoa để tư vấn sử dụng thuốc 3.4.3 Đối với người bệnh - Người bệnh cần quản lý khòng khám hô hấp, tái khám kiểm tra định kỳ nhằm đánh giá mức độ, giai đoạn bệnh dự phòng, hạn chế biến chứng bệnh - Khuyến khích người bệnh tham gia vào câu lạc hen COPD viện Bệnh 37 - Người bệnh cần tuân thủ điều trị, sử dụng thuốc theo hướng dẫn nhân viên y tế, tuyệt đối không bỏ thuốc hay thay đổi phương pháp điều trị khơng có đồng ý nhân viên y tế - Ngừng hồn tồn việc hút thuốc thuốc lào Tiêm phịng vaccine phế cầu vaccine cúm hàng năm - Người bệnh có biểu hiện: ho, khạc đờm khó thở tăng hay dấu hiệu bất thường khác cần đến sở y tế để khám điều trị Cần phải tái khám định kỳ theo hẹn kể không thấy triệu chứng nặng 38 KẾT LUẬN Kiến thức sử dụng bình xịt/hít định liều phịng người bệnh COPD - Kiến thức sử dụng bình xịt/hít định liều người bệnh COPD thấp đạt 38,89% - Các kiến thức thời điểm sử dụng thuốc, tác dụng phụ sau sử dụng thuốc, vệ sinh bình kiến thức mà người bệnh có tỷ lệ biết thấp cần tăng cường giáo dục kiến thức cho người bệnh Thực hành sử dụng bình xịt/hít định liều phịng người bệnh COPD - Tỷ lệ người bệnh thực tất bước với nhóm đối tượng sử dụng bình xịt định liều đạt kết thấp : (MDI) đạt 23,25%, bình hít Accuhaler đạt 41,67%, bình hít Turbuhaler đạt 34,29% - Các lỗi thường gặp nhóm người bệnh sử dụng bình xịt định liều chủ yếu là: thở trước ngậm bình xịt 41,86%, nín thở 10 giây chiếm tỷ lệ 53,49%, Xịt thuốc đồng thời hít chậm, sâu khơng hít vào súc miệng sau xịt thuốc chiếm tỷ lệ 44,19% - Nhóm người bệnh dùng bình hít Accuhaler bước sai chủ yếu : thở khơng qua dụng cụ hít, nín thở 10 giây, súc miệng sau hít thuốc chiếm tỷ lệ 41,67% - Nhóm người bệnh dùng bình hít Turbuhaler bước sai chủ yếu nín thở 10 giây, thở khơng qua dụng cụ hít chiếm tỷ lệ 34,29%, súc miệng sau hít thuốc chiếm tỷ lệ 31,43% ĐỀ XUẤT 39 Từ thực trạng trên, xin đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức thực hành sử dụng bình xịt/hít định liều phòng người bệnh COPD điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022 sau: Đối với Bệnh viện: - Bệnh viện cần có kế hoạch cung ứng thuốc đầy đủ ổn định cho người bệnh - Bệnh viện cần đảm bảo nguồn nhân lực cho phịng khám - Giảm bớt khối lượng cơng việc hành cho điều dưỡng viên - Trang bị hình ti vi để phát nội dung tuyên truyền giáo dục sức khỏe (GDSK) cho người bệnh COPD có nội dung thực hành sử dụng thuốc khu vực chờ khám - Tổ chức lớp tập huấn kỹ năng, phương pháp tư vấn GDSK cho NVYT làm việc Phòng khám Đối với nhân viên y tế: - Tích cực cập nhật kiến thức điều trị, chăm sóc cho người bệnh COPD Học tập, rèn luyện để nâng cao kỹ GDSK - Cần giám sát chặt chẽ người bệnh việc thực hành sử dụng thuốc người bệnh tái khám - Cần tư vấn sửa lỗi sai người bệnh thực hành sử dụng thuốc Đối với người bệnh: - Cần tuân thủ sử dụng thuốc khám định kỳ theo lịch bác sĩ - Chủ động, tích cực lắng nghe tìm hiểu kiến thức bệnh - Duy trì thường xuyên hoạt động sinh hoạt câu lạc hen COPD Bệnh viện - Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá, thuốc lào Tiêm phòng vaccine phế cầu vaccine cúm hàng năm - Sử dụng dụng cụ hỗ trợ buồng đệm người bệnh sử dụng bình dụng xịt MDI hỗ trợ khả đồng vận hít ấn thuốc đồng thời hỗ trợ khả hít ngắn người bệnh - Phối hợp với điều dưỡng phòng khám thực hành sửa lỗi sai khí dùng thuốc mà điều dưỡng viên hướng dẫn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Y tế (2018) Quyết định 4562/QĐ-BYT việc ban hành chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ban hành ngày 19/07/2018 Ngơ Q Châu (2006) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số tỉnh thành phố khu vực phía bắc Việt Nam Tạp chí Y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai, 11, 59-64 Ngô Quý Châu & cs (2012) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giảng nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội,1,42-45 Ngơ Q Châu (2017) Chiến lược tồn cầu chẩn đốn, quản lý dự phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Bản cập nhật GOLD 2017 Phan Chu Hạnh (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đợt cấp COPD, Chương trình đào tạo y khoa liên tục viêm phổi cộng đồng Ngô Huy Hồng (2019) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Điều dưỡng nội khoa – tài liệu dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, tr52-61 Lê Nhật Huy (2020) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng đánh giá kết can thiệp điều bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hoài (2017) Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thái Ngun Tạp chí khoa học & cơng nghệ, 177 (01), pp 171-176 Đinh Thị Thu Huyền (2020) Thực trạng sử dụng bình hít định liều người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020, Khoa học Điều dưỡng, 03 (02) 10 Vũ Thị Mai Lan (2019) Thực trạng kiến thức thực hành sử dụng thuốc xịt, hít người bệnh mắc bệnh COPD điều trị ngoại trú Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2019, Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa 1, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 11 Phan Thu Phương (2010) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư ngoại thành thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 12 Phan Thu Phương, Trịnh Thị Ngọc (2015) Kiến thức, thái độ, thực hành bệnh hen phế quản bệnh nhân mắc hen phế quản Tạp chí y học dự phòng, tập XXV, số (164) 2015 13 Đinh Ngọc Sỹ (2009) Dịch tễ học COPD Việt Nam biện pháp phòng chống”, Hội nghị khoa học chuyên đề hen COPD, Cần Thơ 14 Trần Thị Thanh (2013) Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hơ hấp bệnh viện Bạch Mai, khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường đại học Y Hà Nội 15 Vương Văn Thắng (2021) Thay đổi kiến thức thái độ tuân thủ điều trị người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú sau giáo dục sức khỏe bênh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, luận văn thạc sĩ, Trường đại học điều dưỡng Nam Định 16 Nguyễn Đức Thọ (2018) Nghiên cứu hiệu truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Kiến Thiết, Tiên Lãng, Hải Phịng, Trường Đại Học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 17 Võ Thị Kim Tương, Vũ Văn Kiểu, Nguyễn Thị Thu Trang (2020) Thực trạng sử dụng bình hít yếu tố có liên quan đến kỹ thuật sử dụng bệnh nhân điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Hữu nghị, Hà Nội, năm 2018-2019 Y học dự phòng, tập 30, số 18 Nguyễn Như Vinh (2020) Những điều cầm biết loại dụng cụ hít thuốc hơ hâp, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, http://www.hoihohaptphcm.org/index.php/chuyende/20categorychuyende/category-chucnanghohap/240-nhung-diem-can-biet-vecac-dung-cu-hit-thuoc-trong-ho-hap, ngày truy cập 10/6/2022 19 Nguyễn Thị Xuyên cộng (2010) Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam Tạp chí Y học Thực hành, 704 (2/2010) 20 http://thanhnhanhospital.vn/about/gioi-thieu-ve-benh-vien-thanh-nhan34.html, truy cập ngày 10/6/2022 Tiếng Anh: 21 Al-Showair RA et al (2007) Can all patients with COPD use the correct inhalation flow with all inhalers and does training help? The potential of a 2Tone Trainer to help patients use their metered-dose inhalers., ed, Vol 131, pp 1776-1782 22 Baral M A, (2019) Knowledge and practice of dry powder inhalation among patients with chronic obstructive pulmonary disease in a regional hospital, Nepal Int J Gen Med, pp 31-37 23 Celli, B R., et al (2015) An Official American Thoracic Society/European Respiratory Society Statement: Research questions in chronic obstructive pulmonary disease, Am J Respir Crit Care Med, 191(7): e4-e27 24 Chaicharn Pothirat et al (2015), "Peak expiratory flow rate as a surrogate for forced expiratory volume in second in COPD severity classification in Thailand", International journal of chronic obstructive pulmonary disease 10, tr 1213-1218 25 Fotokian Z and et al, (2017) The empowerment of elderly patients with chronic obstructive pulmonary disease: Managing life with the disease, journal.pone 26 Global initiative for chronic obstructive lung disease (2017) Pocket guide to COPD diagnosis, management, and prevention (GOLD 2017) A guide for Health care professionals 2017 report 27 Global Initiative for Chronic Obstructive Disease (2020), Global strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease, report 2020 28 HoS F and et al (2004)) Inhaler technique in older people in the community Age Ageing 33(2),185–188 (2004) 29 Lancet (1965) Definition and classification of chronic bronchitis for clinical and epidemiological purposes A report to the Medical Research Council by their Committee on the Aetiology of Chronic Bronchitis Lancet 1(7389), pp 775-9 30 Leiva-Fernández F and et al (2012) Efficacy of two educational interventions about inhalation techniques in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) TECEPOC: study protocol for a partially randomized controlled trial (preference trial) Us National Library of Medicine National Institutes of Health 31 NHLBI/WHO Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Workshop summary Am J Respir Crit Care Med 163(5), pp 125676 32 Pauwels and et al (2001) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease 33 Petty, T L (2006) The history of COPD International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease,v1(1), pp 3-14 34 Piyush Arora & et al (2014) Evaluating the technique of using inhalation divice in COPD and Bronchial Asthama patients, Respiratory Medicine, 108, 992-998 35 Sanduzzi et al (2014) COPD: adherence to therapy Multidisciplinary Resiratory Medicine (60) 36 World Health Organization (update 2018) The top 10 causes of death,

Ngày đăng: 09/02/2023, 15:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w