1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải sbt ngữ văn lớp 10 – cánh diều bài (9)

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giải SBT Ngữ văn 10 Bài tập tiếng Việt trang 30,31,32 Cánh diều Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2 Xác định câu chủ đề và phân tích tính liên kết, tính mạch lạc trong các đoạn văn sau a) Nguyễn T[.]

Giải SBT Ngữ văn 10 Bài tập tiếng Việt trang 30,31,32 - Cánh diều Câu trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Xác định câu chủ đề phân tích tính liên kết, tính mạch lạc đoạn văn sau: a) Nguyễn Trãi ý thức rõ ràng tự giác chức chiến đấu văn chương, tự hào biết dùng ngòi bút vũ Ở nhà văn này, có gắn bó mật thiết nghiệp văn chương, người hành động ngừời sáng tác Sự nghiệp lớn, cơng tích cao, đức độ dày, sáng tác hay, có giá trị, từ hình thành nên nhà văn - chiến sĩ Nguyễn Trãi ngày xưa, Bác Hồ ngày nhà văn (Bùi Duy Tân) b) Kể người dùng binh giỏi chỗ biết rõ thời mà thơi Được thời có thế, biến thành cịn, nhỏ hố lớn; thời thất thế, mạnh hố yếu, n lại chuyển nguy Sự thay đổi khoảnh khắc trở bàn tay mà Nay ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức lời dối trá, hạng thất phu hèn ư? Sao đáng để bàn việc binh được? (Nguyễn Trãi) c) Tất điều khiến cho Nguyễn Khuyến chốn vườn Bùi “cô trúc” cao hay sao? Thân “cô trúc” cần gợn gió nhẹ thơi đủ xao mình, trăn trở! Giữa nơi n mà có yên? Và biết cõi riêng ba thu kia, thân “cơ trúc” cịn “lơ phơ”, “hắt hiu”, bất an thể đến thể kỉ nào? (Chu Văn Sơn) Trả lời: a) + Câu chủ đề đoạn văn câu đầu câu mang ý đoạn văn: “Nguyễn Trãi ý thức rõ ràng, tự giác chức chiến đấu văn chương, tự hào biết dùng ngịi bút vũ khí” + Tính mạch lạc: câu đoạn thông chủ đề đoạn ý triển khai chủ đề đoạn văn ý nhỏ theo lơ gích sau: “chức chiến đấu văn chương” Các câu 3, 4, triển khai ý câu l - câu mang chủ đề đoạn văn + Tính liên kết: sử dụng chặt chẽ phương thức liên kết phương tiện liên kết phù hợp, hiệu quả: phép nỗi (“từ đó”), phép lặp (“sự nghiệp”, “văn chương”, “nhà văn”), phép (“như thế”) b) + Câu chủ đề đoạn văn câu đầu, mang ý đoạn văn: “Xưa người giỏi dùng binh chỗ hiểu biết thời thế” + Tính mạch lạc: câu đoạn thống chủ đề đoạn ý triển khai chặt chẽ: “Kể người giỏi dùng binh chỗ biết rõ thời thế” Các câu liên kết đoạn có chức triển khai qua ý nhỏ từ chủ đề đoạn văn thể câu chủ đề + Tính liên kết: sử dụng chặt chẽ phương thức liên kết phương tiện liên kết phù hợp, hiệu quả: phép lặp (“dùng binh”, “thời thế”, ), phép nối (“kể ra”) c) + Câu chủ đề đoạn văn câu đầu, mang ý đoạn văn: “Tất điều khiến cho Nguyễn Khuyến chốn vườn Bùi cô trúc cao hay sao?” + Tính mạch lạc: câu chủ đề biểu thị chủ đề đoạn văn: Nguyễn Khuyến “cây cô trúc” chốn vườn Bùi, biết giữ cao Các câu sau triển khai ý chủ đề đoạn văn để lí giải khí tiết cao Nguyễn Khuyến thể qua chùm thơ thu (“Thân cô trúc cần gợn gió nhẹ thơi đủ xao mình, trăn trở!”, ), tất hướng chủ đề đoạn văn + Tính liên kết: sử dụng chặt chẽ phương thức liên kết phương tiện liên kết phù hợp, hiệu quả: phép (“Tất điều ấy”), phép nối (“và”), phép lặp (“thân cô trúc”, ) Câu trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: (Bài tập 2, SGK) Đọc đoạn văn thực nhiệm vụ sau: - Xác định chủ đề đoạn văn - Nhận xét tính liên kết đoạn văn - Nhận xét tính mạch lạc đoạn văn a) Ngày nay, người ta thường nói nhiều đến xung đội xe Lếchxới với cáy ô liu Chiếc xe Lếch-xớt đại diện cho đại toàn cẩu hố Cây liu đại diện cho sắc cho truyền thống Có vẻ tồn cầu hố áp đặt vô số chuẩn mực chung cho tộc người Các chuẩn mực kĩ thuật, công nghệ thông tin truyền thông, thương mại, đầu tư, tất chung tất chung ngày nhiều thêm lên Cái chung nhiều thêm lên, riêng bị giảm bớt Đó nguy hồn tồn có thật Tuy nhiên, xe Lếch-xớt liu không thiết phải xung đột triệt tiêu lẫn Ngược lại, xe Lếch-xớt tạo điều kiện cho việc bảo tồn liu liu trang điểm cho xe Lếch-Xớt Việc hội nhập việc giữ gìn sắc Khơng có hội nhập, nghề múa rối nước, nghề thổ cẩm khó phát triển Ngược lại, nhà hàng, khách sạn cao cấp có sức hấp dẫn khách du lịch nước ngồi, thiếu diện hồn văn hố Việt (Nguyễn Sĩ Dũng) b) Cuối cùng, “Thu vịnh " kết lại hoạ thật nhanh mà thật đọng: “Nhân hứng vừa toan cất bút Nghĩ lại thẹn với ông Đào” Nỗi niềm u ẩn không chịu buông tha cho Tam nguyên Yên Đổ Cái cảm giác “thẹn với ông Đào” nét tao, lặng thầm mà khiêm cung Nguyễn Khuyến Nó khơng in riêng vào thơ này, mà cịn đổ bóng xuống ba thơ, làm nên chân dung thật quán Nguyễn Khuyến: thi nhân tao nhã - nho gia khí tiết (Chu Văn Sơn) c) Tại cư xử thô lỗ? Bởi bị xao nhãng, đầu óc ta mải mơ màng việc khác? Đơi khi, lí Nhưng thô lỗ thường dấu hiệu cảm giác bất an Đó cách tránh né người khác để họ không nhận thấy cảm giác thật Làm hiệu chẳng giúp ích cho Nó khiến người xa rời thay đồn kết mục đích chung Chúng ta khơng tìm thấy bình yên khăng khăng bảo vệ ốc đảo đơn Cố gắng theo đuổi mối liên kết chung với người đường phẳng đưa đến hoà bình (Ca-ren Ca-xây) Trả lời: a) + Câu chủ đề đoạn văn câu đầu câu mang ý đoạn văn: “Ngày nay, người ta thường nói nhiều đến xung đột xe Lếchxớt với liu” + Tính mạch lạc: câu đoạn thống chủ đề đoạn ý triển khai chủ đề đoạn văn ý nhỏ theo lơ gích sau: “sự xung đột xe Lếch-xớt với ô liu”; “hiện đại tồn cầu hố ” (câu 2); “bản sắc truyền thống” (câu 3) Các câu sau vào lí giải theo cách giải thích, triển khai ý xung đột nói câu chủ đề + Tính liên kết: sử dụng chặt chẽ phương thức liên kết phương tiện liên kết phù hợp, hiệu quả: phép nối (“lúc này”), phép lặp (“phát triển”; “đổi mới”; “cha anh”), phép (“đó là”) b) + Câu chủ đề đoạn văn câu đầu, mang ý đoạn văn: “Cuối cùng, “Thu vịnh” kết lại hoạ thật nhanh thật đọng” + Tính mạch lạc: câu đoạn thống vẻ chủ đề đoạn ý triển khai chặt chẽ: “bức hoạ trời thu”, triển khai qua ý: “nỗi u ẩn mùa thu ” (câu 2); “nét tao, lặng thầm, ” (câu 3), “chân dung thật quán Nguyễn Khuyến ” (câu 4) + Tính liên kết: sử dụng chặt chẽ phương thức liên kết phương tiện liên kết phù hợp, hiệu quả: phép (“nó”), phép lặp (“mùa thu”, “hồn thu”, ) c) + Câu chủ đề đoạn văn câu đầu, mang ý chỉnh đoạn văn: “Tại cư xử thơ lễ?” + Tính mạch lạc: câu chủ đề biểu thị chủ đề đoạn văn: ngun nhân cư xử thơ lỗ Chín câu sau triển khai ý chủ đề đoạn văn để lí giải ngun nhân người cư xử thô lỗ với nhau, hướng chủ đề đoạn văn + Tính liên kết: sử dụng chặt chẽ phương thức liên kết phương tiện liên kết phù hợp, hiệu quả: phép (“đó là”; “làm vậy”; “nó”), phép nối (“bởi vì”; “đơi khi”; “nhưng”), phép lặp (“sự thô lỗ”; “chúng ta”; ) Câu trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: (Bài tập 3, SGK) Phát sửa lỗi đoạn văn sau: a) Cảnh vật thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến thật vắng vẻ “Ngõ trúc” quanh co, “sóng nước” gợn tí, vàng đưa “vèo”, thuyền “bé tẻo teo” Cảnh vật dường ngưng đọng, im lìm Bởi vậy, nét bút Nguyễn Khuyến tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng (Dẫn theo Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh) b) Trong ca dao Việt Nam, tình yêu nam nữ nhiều tất Họ yêu gia đình, yêu tổ ấm sinh sống Những người nông dân yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng, đến công việc xóm, ngồi làng Tình u ca dao thật nồng nhiệt, đằm thắm (Dẫn theo Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh) c) Cắm đêm Trận địa đại hội phía bãi bồi bên dịng sơng Hai bố viết đơn xin mặt trận Mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối (Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) Trả lời: a) + Phân tích lỗi: lỗi liên kết dẫn đến lỗi mạch lạc Câu câu chủ đề đoạn văn, bàn cảnh vật vắng vẻ thơ Câu cá mùa thu Câu 2, câu câu triển khai ý câu chủ đề Câu cuối lạc ý, nói “nét bút Nguyễn Khuyến” nên dùng từ liên kết “bởi vậy” khái quát cho đoạn văn + Sửa lỗi: Bỏ câu cuối đoạn văn viết lại câu cuối đoạn văn b) + Phân tích lỗi: đoạn văn mắc lỗi mạch lạc: mâu thuẫn Các câu đoạn văn phần, đoạn văn văn khơng nói chủ đề Chủ đề đoạn văn thể câu đầu đoạn văn: ca dao nói tình yêu nam nữ, câu sau lại triển khai “yêu người làng”, “yêu người nước”, “yêu đồng ruộng”, + Sửa lỗi: người viết phải triển khai ý đoạn văn phù hợp với câu chủ đề đoạn Ví dụ: Trong ca đao Việt Nam, tình yêu nam nữ nhiều tất c) + Phân tích lỗi: đoạn văn mắc lỗi mạch lạc, lạc chủ đề Các câu đoạn văn phần, đoạn văn văn khơng nói chủ đề Câu nói “Cắm”, câu nói “trận địa đại đội 2”, câu nói “hai bố con”, câu nói “mùa thu hoạch lạc” Có thể nói, câu đoạn chủ đề, không liên quan tới + Sửa lỗi: xác định chủ đề phận đoạn văn thông qua câu chủ đề, từ triển khai câu hướng chủ đề Câu trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng - I0 dòng) triển khai ý từ câu chủ đề sau đây: Trong thời đại nào, sẻ chia, yêu thương người với ln trân trọng, gìn giữ phát huy Trả lời: Trong thời đại nào, sẻ chia, yêu thương người với trân trọng, gìn giữ phát huy Tình u thương ln mang lại điều kì diệu riêng cho người cho nhận Cái hạnh phúc mà tình u thương đem lại dành cho hai phía Bên cạnh đó, u thương cịn lực hấp dẫn kéo người ta xích lại gần nhau, tạo thành khối thống nhất, gây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người Song sống đại ngày nay, cịn có kẻ sống lạnh lùng cỗ máy, vô hồn vô cảm, biết sống cho mình, ln đố kị ganh ghét, xung đột, cướp đoạt, mối hiểm họa lớn cho xã hội mà ta cần lên án trừ Yêu thường đem lại hạnh phúc cho nhân loại, có yêu thương xoa dịu ngăn cách giàu nghèo, bất đồng đố kị, làm cho xã hội văn minh tươi đẹp Hãy dành tình thương cho người thật nhiều Hạnh phúc thật đến ta biết mạnh dạn cho đi, đem tình thương gửi đến mn đời cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nhắn nhủ: “Sống đời sống cần có lịng, để làm em biết khơng? Để gió đi” Câu trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Các em xếp đoạn văn sau (theo Lê Nguyên Cần, Mã văn hoá tác phẩm văn học, vấn đề lí thuyết giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2018) theo trật tự hợp lí giải thích lại xếp (1) Trước hết, không xem xét tiêu đề tác phẩm cho dù thơ từ lâu có tiêu đề “Mời trầu”; lẽ chúng tơi khơng tường tiêu đề nữ sĩ Hồ Xuân Hương đặt hay học giả đời sau thêm vào Sở đĩ nói điều vì, văn học cổ điển nói chung, văn học trung đại nói riêng, có nhiều thơ thuộc dạng vơ đề khơng thơ thuộc dạng vơ đề học giả đời sau chưa thêm tiêu đề với nhiều mục đích, để tường minh hồn cảnh, để tường minh chủ đề mà nhà nghiên cứu muốn hướng tới (2) Kết luận đưa rõ ràng, dứt khoái “Đừng xanh lá, bạc vôi” Các từ “xanh”, “bạc” đây, ngồi tính chất màu sắc hiểu theo phương diện màu sắc hội hoạ cần phải hiểu theo nghĩa màu sắc tinh thần - đạo lí hay đạo đức mà kí hiệu tạo “Xanh” đồng nghĩa với thờ ơ, lãnh đạm, bàng quan hay khác biệt, khơng hồ nhập, bên trong, bên ngoài, chất hình thức mà ta thường gặp cách nói “xanh vỏ đỏ lòng”; “bạc” gắn với bạc bẽo, bạc nghĩa bạc tình, bạc duyên bạc phận, (3) Các cách hiểu nêu câu khai mở câu thừa: “này Xuân Hương quệt rồi” với kết cấu ngữ pháp khác thường, thể trước tiên nhấn mạnh cách cô ý, cách đay nghiến, cách dứt khoát: “Này” Ở khơng cịn âm hưởng “Trầu trầu tính trầu tình / Trầu nhân trầu nghĩa, trầu trầu ta” cho dù chủ thể miếng trầu lộ diện danh xưng cụ thể “Xuân Hương” “của Xn Hương” Nói theo ngơn ngữ đại, cách đánh ngửa, chẳng cần úp ngửa mà nói thẳng tuột ra: “Này” Khơng mời trầu nặng nề cả, trừ người bị đặt vào hoàn cảnh, người bị khinh thường mặt thân phận Tính cách hay tính chất “của Xuân Hương” bộc lộ ra, không che giấu, không úp mở (4) Về mặt thể loại, thơ thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt, dạng thức phổ biến loại hình thơ Đường luật, mà đương nhiên mặt lí thuyết khơng thể chia tách thành đoạn mặc đu thực tế chia được, lẽ tính chất khai, thừa, chuyển, hợp kết cấu thơ Đường luật tự thân cách chia tách tinh tế theo chức quy định (là chức khai, thừa, chuyển, hợp), nghĩa câu thơ tự thân có chức riêng phẩm chất mà yếu tố ngôn ngữ hay đơn vị ngôn ngữ cấu thành hay trở thành kí hiệu văn ngơn từ phải đẹp, phải xác lập, để từ dẫn tới khả tạo nghĩa hay khả sản sinh nghĩa văn (5) Câu luận câu có điều kiện, mở đầu “có phải” tạo kết cấu “có phải + - thì” quy định tính chất đối thoại, đổi trao mà chủ thể trữ tình phải đối mặt, “Có phải dun thắm lại” Tính điều kiện đương nhiên gắn liền với khập khiễng, cân đối hàm chứa hai câu đầu phân tích Điều cần nói chữ “duyên”, đích hướng tới “miếng trầu”, gắn liền với câu hỏi tu từ “có phải” mà ta tách thành “có duyên” “phải đuyên” mà hai tính chất quan trọng để tạo nên nghĩa nên tình, nên chồng nên vợ (6) Câu thơ “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi ” thực chức khai mở hay khai truyện, đưa nhân vật (ở hiểu thân tác giả đối tượng đến hay xác giới thiệu mai mối đến với nữ sĩ) vào trường đối thoại, vừa hiểu theo nghĩa văn hoá học “miếng trầu đầu câu chuyện”, vừa hình thức tự giới thiệu cách khiêm nhường chủ thể trữ tình ý thức thân phận lúc ấy, đồng thời cho thấy khơng gian giao tiếp bắt buộc miễn cưỡng, nhà không chật lòng lại hẹp, gắn với kiểu thời gian hoá, vĩnh viễn hoá kiện không đao to búa lớn kiện để đời Trả lời: Tính liên kết mạch lạc thể vừa nội câu đoạn văn, vừa thể đoạn văn văn Để nhận diện liên kết đoạn văn cần dựa vào phương tiện liên kết sử dụng, tức dấu hiệu hình thức; cịn để nhận diện tính mạch lạc đoạn văn văn cần dựa vào luận điểm diễn đạt, tức dấu hiệu nội dung, ý nghĩa Dựa vào phương tiện liên kết nội dung đoạn, trật tự hợp lí đoạn văn là: (1) - (4) - (6) - (3) - (5) - (2) ... Câu trang 30 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: (Bài tập 2, SGK) Đọc đoạn văn thực nhiệm vụ sau: - Xác định chủ đề đoạn văn - Nhận xét tính liên kết đoạn văn - Nhận xét tính mạch lạc đoạn văn a) Ngày nay,... cuối đoạn văn viết lại câu cuối đoạn văn b) + Phân tích lỗi: đoạn văn mắc lỗi mạch lạc: mâu thuẫn Các câu đoạn văn phần, đoạn văn văn khơng nói chủ đề Chủ đề đoạn văn thể câu đầu đoạn văn: ca dao... lịng, để làm em biết khơng? Để gió đi” Câu trang 32 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Các em xếp đoạn văn sau (theo Lê Nguyên Cần, Mã văn hoá tác phẩm văn học, vấn đề lí thuyết giảng dạy, NXB Đại học Quốc

Ngày đăng: 09/02/2023, 15:10

Xem thêm:

w