1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 2 chuẩn mực và tiêu chuẩn trong kiểm toán hoạt động

30 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 368,5 KB

Nội dung

trong kiểm toán hoạt động Chuẩn mực chung của kiểm toán như một hệ thống pháp lí làm thước đo và điều tiết kiểm toán trong quan hệ với các hoạt động khác  Chuẩn mực chung cũng cần đượ

Trang 1

2 Chuẩn mực và tiêu chuẩn

trong kiểm toán hoạt động

Phan Trung Kiên

ĐH Kinh tế quốc dân

Trang 2

họat động

Trang 3

Nhà quản lý yêu cầu kiểm toán viên nội bộ thực hiện đánh giá hoạt động thu mua nguyên vật liệu có tiết kiệm không, hiệu quả không.

đánh giá theo nội dung trên

thước nào sẽ sử dụng cho đánh giá?

Trang 4

trong kiểm toán hoạt động

Chuẩn mực chung của kiểm toán như một hệ thống pháp lí làm thước đo và điều tiết kiểm toán trong quan

hệ với các hoạt động khác

Chuẩn mực chung cũng cần được cụ thể hóa phù hợp với đối tượng cụ thể, với phương pháp kĩ thuật cụ thể

và với mục tiêu cụ thể của kiểm toán hoạt động

Kiểm toán hoạt động không có hệ thống chuẩn mực chung cho mọi cuộc kiểm toán

Trang 5

trong kiểm toán hoạt động (tiếp)

Kiểm toán hoạt động cũng cần tuân thủ những chuẩn mực kiểm toán phổ biến (được chấp nhận rộng rãi) hoặc những cụ thể hóa (nếu có) trong hệ thống nghề nghiệp cụ thể của mình (kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội bộ…)

Kiểm toán hoạt động cần có những chuẩn mực định hướng chung cho những cuộc kiểm toán riêng biệt:

Phần chung cho mọi cuộc kiểm toán trên cơ sở những chuẩn mực chung được chấp nhận phổ biến hoặc những cụ thể hóa (nếu có) của các bộ máy kiểm toán (kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ);

Phần đặc thù cho từng loại hoạt động theo quy định có liên quan đến hoạt động được kiểm toán

Trang 6

trong kiểm toán hoạt động (tiếp)

Kiểm toán hoạt động cũng cần những thước đo cho việc đánh giá mỗi trình tự, mỗi phương pháp điều hành và mỗi kết quả hoạt động của khách thể kiểm toán (đơn vị được kiểm toán) – Tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn (criterion) là “những quy cách kĩ thuật, những thuộc tính, đặc tính thống nhất cho một sản phẩm hay một ngành dịch

vụ dùng làm mẫu mực hay cơ sở để đo lường, đánh giá hoặc làm căn cứ để thực hiện

Tiêu chuẩn là kết quả cụ thể của công tác tiêu chuẩn hóa do một

cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn

Các tiêu chuẩn này được chia thành tiêu chuẩn về kĩ thuật (ví dụ kích cỡ tối đa, tối thiểu, màu sắc cấu thành, vv.); tiêu chuẩn về tính năng (sản phẩm hoặc dịch vụ cần phải có một tính năng đặc biệt nào đó)

Trang 7

trong kiểm toán hoạt động (tiếp)

Kiểm toán hoạt động phải lựa chọn những thước đo tương đương , thậm chí có khi phải tự xây dựng- dù mang tính chủ quan – tiêu chuẩn làm căn cứ xem xét, đánh giá

Kiểm toán họat động cần có những định hướng cụ thể tới mức có thể cho việc xét đoán và xây dựng tiêu chuẩn để thực hiện kiểm toán hoạt động – hình thành những chỉ tiêu cùng những tiêu chí khác để hình thành tiêu chuẩn cho kiểm toán hoạt động

Trang 8

trong kiểm toán hoạt động (tiếp)

Chỉ tiêu là xác định về mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của một hiện tượng kinh tế xã hội cụ thể

Khái niệm chỉ tiêu gồm cả yếu tố số lượng và yếu tố chất lượng:

Chất lượng là nội dung kinh tế của chỉ tiêu - mang tính ổn định tương đối;

Số lượng là yếu tố được biểu hiện bằng trị số của chỉ tiêu với con số cụ thể - thường xuyên thay đổi theo thời gian (cùng kỳ tính toán), theo phạm vi đo lường và địa điểm đo lường… chỉ tiêu đó

Trang 9

trong kiểm toán hoạt động (tiếp)

Định hướng xây dựng chuẩn mực và tiêu chuẩn trong kiểm toán hoạt động như sau:

Chuẩn mực của kiểm toán hoạt động là những thước đo

và hướng dẫn hành vi cho chủ thể kiểm toán (kiểm toán viên và cơ quan hay tổ chức kiểm toán)

Kiểm toán hoạt động còn cần tiêu chuẩn để đánh giá

“thành tích” của khách thể kiểm toán: do tính cụ thể và

đa dạng của đối tượng kiểm toán hoạt động đòi hỏi kiểm toán viên phải tập hợp, chọn lọc, thậm chí phải xây dựng mới những tiêu chuẩn phù hợp để đánh giá hoạt động được kiểm toán

Trang 10

Đáp ứng đầy đủ đòi hỏi của chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biển về kiểm toán viên, về thực hành

kiểm toán và về báo cáo kiểm toán

Nguyên tắc chung trong việc áp dụng chuẩn mực chung vào kiểm toán hoạt động:

Kiểm toán hoạt động thường do kiểm toán nhà nước (với khu vực công) hoặc kiểm toán nội bộ (với các tổ chức có quy mô lớn) thực hiện.

Hoạt động cụ thể thuộc đối tượng kiểm toán bao gồm

cả hoạt động tài chính và hoạt động phi tài chính,lại được thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau

Trang 11

kiểm toán hoạt động

Về mặt pháp lý: Do kiểm toán hoạt động có thể do kiểm toán viên nội bộ hoặc do kiểm toán viên bên ngoài thực hiện nên định hướng chuẩn mực cho từng loại kiểm toán viên này cũng khác nhau

Về hiệu lực tổ chức và hoạt động: Trên cơ sở hệ thống pháp lí trên, kiểm toán hoạt động có thể được thực hiện độc lập hoặc liên kết với kiểm toán tài chính

Về tổ chức, bộ máy thực hiện kiểm toán hoạt động được

tổ chức tùy thuộc vào quan hệ chủ thể - khách thể kiểm toán

Trang 12

kiểm toán hoạt động

Trình độ nghề nghiệp tương xứng trong kiểm toán hoạt động cũng đòi hỏi trên cả hai mặt: năng lực và kỹ năng

Khả năng và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện nhiệm vụ tùy thuộc vào đặc điểm của nhiệm vụ

Hướng chung để thoả mãn tiêu chuẩn này là:

Các phương pháp kỹ thuật chung của kiểm toán từ chọn mẫu kiểm toán qua so sánh , đối chiếu đến kỹ thuật trình bày qua sơ

đồ, bảng, biểu…;

Các phương pháp kỹ thuật chuyên biệt hơn của kiểm toán hoạt động: phương pháp luận nhìn nhận, xem xét vấn đề; hiểu biết về hoạt động và tổ chức khảo sát, kiểm tra; đánh giá các trình tự hoặc phương pháp điều hành và kết quả hoạt động v.v.

Trang 13

kiểm toán hoạt động

toán hoạt động là dễ dàng trong việc tiếp xúc để dễ nắm bắt tình hình

và cũng thấy trước vấn đề cần quan tâm đồng thời giữ quan hệ tốt với khách thể kiểm toán

Trang 14

Biết hệ thống kiểm soát nội bộ có thể cần thực hiện qua nhiều bước

Bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực cần bao gồm một hệ thống đồng bộ từ các văn bản giao nhiệm vụ đến giấy làm việc của kiểm toán viên và cả các biên bản của các cuộc họp từ sơ bộ đến kết thúc cuộc kiểm toán hoạt động

Trang 15

Chuẩn mực báo cáo của kiểm toán hoạt động cần được xác định từ chính bản chất (chức năng), yêu cầu của báo cáo nói chung cũng như những chuẩn mực chung về báo cáo kiểm toán trong các bộ máy kiểm toán và từ những đặc điểm về đối tượng và về mục tiêu của kiểm toán hoạt động

Báo cáo là sự “hoàn trả”, sự báo lại nói chung (return) hay một bản tường trình (report) về quá trình và kết quả thực thi nhiệm vụ của người thực hiện cho người đặt hàng hay người giao nhiệm vụ

Trang 16

Với báo cáo bằng văn bản, báo cáo kiểm toán hoạt động là báo cáo chi tiết và nhất thiết phải có những quy định chung

về chức năng (mục tiêu), yêu cầu và về nội dung cùng hình thức trình bày báo cáo

Trang 17

thuyết phục;

hiểu được;

cho người sử dụng báo cáo;

Trang 18

thuyết phục;

hiểu được;

cho người sử dụng báo cáo;

Trang 19

2. Kiểm toán viên nội bộ phải trao đổi ý kiến về những kết luận và kiến nghị theo mức độ với nhà quản lý hữu quan trước khi đưa ra các báo cáo cuối cùng.

3. Báo cáo phải khách quan, rõ ràng, xúc tích, có tính xây dựng và kịp thời.

Trang 20

5. Báo cáo có thể bao gồm cả những kiến nghị cải tiến có thể và công nhận kết quả và cả những hành vi khắc phục.

6. Quan điểm của bộ phận được kiểm toán về các kết luận kiểm toán và những kiến nghị cần được đưa vào báo cáo kiểm toán.

7. Người phụ trách kiểm toán nội bộ hoặc người được chỉ định cần thẩm tra và thông qua cuối cùng báo cáo kiểm toán trước khi phát hành và quyêt định nơi gửi báo cáo.”

Trang 21

Những điều nhận biết và những vấn đề cần nêu lên

Thông thường báo cáo kiểm toán không nêu những mặt tích cực nhưng nếu thấy trong đó có mặt đáng được phổ biến cho các đơn

vị khác hay cần mở rộng cho những hoạt động khác thì trong báo cáo cần trình bày rõ ràng cả những khả năng và những ưu việt của việc ứng dụng;

Những vấn đề đáng nghiên cứu sâu hơn hoặc chưa nghiên cứu đến đều cần được kê ra trong báo cáo;

Trang 22

dấu hiệu (loại quy tắc) được lựa chọn làm cơ sở

để xác định và phân loại, tổng hợp các chỉ tiêu, các quy tắc theo một nhóm (phân hệ) xác định

chí là thước đo cụ thể trên đó thường có những mức khác nhau

Trang 25

Đảm bảo tính hiệu lực và thực tiễn của hệ thống

Kết hợp nhiều loại tiêu chí theo yêu cầu kiểm toán hoạt động

Đảm bảo yêu cầu cụ thể kết hợp với yêu cầu đơn giản, hiệu quả

Đảm bảo tính so sánh được giữa các tiêu chuẩn thể hiện qua tiêu chí

Trang 26

mẫu như thế nào?

Kết cấu chung của mỗi nhóm tiêu chí đánh giá toàn bộ hoạt động:

Nhóm I: Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu lực của hệ thống thông tin và quản lí (hiệu lực quản trị nội bộ)

Nhóm II Nhóm tiêu chí đánh giá tiết kiệm hoặc hiệu quả hoạt động

Nhóm III Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu năng quản lí

Mỗi nhóm tiêu chí: gồm nhiều tiêu chí, các tiêu chí lại

có thể được phân chia thành nhiều cấp (tiêu chí gồm cả tổng quát và chi tiết)

Trang 27

trong:

Trang 28

Số lượng và thời hạn cung ứng

Tính năng động của bộ phận cung ứng

Quan hệ giữa bộ phận cung ứng và bộ phận khác có liên quan ( Cung ứng với khả năng dự trữ - bộ phận kho, cung ứng với sản xuất - bộ phận sản xuất, cung ứng với thanh toán – ngân sách,…)

Trang 29

Hoạt động trong quá khứ: Kiểm toán viên có thể dựa vào kết quả kiểm toán từ những giai đoạn trước

Tiêu chuẩn: Dựa vào dữ liệu của ngành hoặc những đơn vị hoạt động trong cùng lĩnh vực

Tiêu chuẩn kỹ thuật: Nhiều trường hợp có thể sử dụng những tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá

Hình thành tiêu chuẩn bằng cách so sánh (mức) hoạt động của đơn vị/hoạt động được kiểm toán với họat động tương tự của đơn

vị khác trong cùng lĩnh vực, cùng ngành

Thảo luận và thoả thuận: Các bên có liên quan như ban quản trị, kiểm toán viên và cá nhân hoặc đại diện đơn vị sẽ được báo cáo

Ngày đăng: 26/03/2014, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w