Skkn một số biện pháp phối hợp với phụ huymh trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 8

31 27 0
Skkn một số biện pháp phối hợp với phụ huymh trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Người thực hiện Biện Thị Mỹ Hạnh Đơn vị trường Mẫu Giáo Vành Khuyên Bình Tân , Tháng 03 Năm 2020 MỤC[.]

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Người thực hiện: Biện Thị Mỹ Hạnh Đơn vị: trường Mẫu Giáo Vành Khuyên Bình Tân , Tháng 03 Năm 2020 MỤC LỤC – PHẦN MỞ ĐẦU – PHẦN NỘI DUNG – PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I/ PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn của đề tài Phương pháp nghiên cứu skkn II/ PHẦN NỘI DUNG: Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nội dung và hình thức của giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng III/ PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGH Kết luận Kiến nghị IV/ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH TRONG CƠNG TÁC CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀNH KHUYÊN skkn I/PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Như biết Đất nước ta thời kỳ xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục quốc sách hàng đầu Đặc biệt năm học gần ngành học Mầm non Đảng, Nhà nước cấp lãnh đạo quan tâm, ưu tiên đầu tư phát triển mặt cho ngành học Mầm non Xác định vai trò quan trọng lực lượng hậu bị Sinh thời Bác Hồ thường nhắc nhở cấp, ngành, đoàn thể phải làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục thiếu nhi Bác Hồ tin tưởng xác định trách nhiệm trọng đại thiếu nhi tương lai đất nước: “ Thiếu niên nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì chăm sóc giáo dục cháu nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ…Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phải có tâm chăm sóc giáo dục cháu bé cho tốt ” Tất quốc gia dân tộc giới muốn tồn phát triển bền vững, phải quan tâm, bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng Trong thư gửi học sinh vào tháng năm 1945 Bác viết: “ Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu ” Những lời dạy viết Người dành cho lứa tuổi thiếu nhi xem di sản vô giá dân tộc hệ trẻ nước ta Đó quan điểm, phương hướng mà Đảng, Nhà nước skkn cấp có thẩm quyền đã, lấy làm phương châm để chăm sóc, giáo dục hệ măng non đất nước Ngày nay, thiếu niên nhi đồng nước ta Đảng, Nhà nước, đồn thể, tồn xã hội gia đình quan tâm, bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và thể luật định Bác Hồ kinh yêu dạy: “ Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Nói Bác muốn nhắc đến vai trò và trách nhiệm người lớn cháu Chúng ta người trực tiếp làm công tác chăm sóc, giáo dục, người làm cha làm mẹ làm theo lời Bác dạy Lời Bác, tình Bác hành trang nhắc nhở cho trọng trách việc làm thiết thực Thực văn đạo Chính phủ Bộ GD&ĐT Công tác phối hợp – nhà trường, gia đình và xã hội Chỉ thị Sở, phòng nhà trường năm học: 2019 – 2020 nhấn mạnh công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có tác động đến cách nhìn nhận tồn xã hội cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, làm tốt công tác phối hợp phát huy sức mạnh tổng hợp huy động nguồn lực xã hội tham gia ngày tích cực vào nghiệp giáo dục Nhận thức tầm quan trọng đó, thân tơi giáo viên mầm non, có nhiều năm đứng lớp trực tiếp gặp gỡ trao đổi nhiều với phụ huynh nên phần tơi nắm bắt mức độ nhận thức tâm lý nhiều phụ huynh Dựa vào lý nêu, với nhiệm vụ giáo viên skkn mầm non, tập trung nghiên cứu,tìm tịi sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “ Một số biện pháp phối hợp với phụ huymh cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non” Tơi xin trình bày đây, để làm học cho tơi, cho bạn, mong bạn góp ý thêm vào hay để học tập, chưa hay rút học kinh nghiệm cho cơng tác phối hợp năm Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Chúng ta cần biết cấp học mầm non, công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhiệm vụ thiết thực, tạo thống nhà trường cha mẹ trẻ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Mục tiêu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm lựa chọn, tìm số biện pháp hữu hiệu phát huy công tác phối hợp với phụ huymh chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Nhằm để giúp nâng cao kiến thức chăm sóc giáo dục cho cha mẹ trẻ, góp phần thực tốt phương pháp giáo dục mầm non trường nói riêng ngành học nói chung Nhiệm vụ trọng tâm của đề tài nghiên cứu là tuyên truyền để giúp cha mẹ các cháu nhận thức được: – Tầm quan trọng của sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội giáo dục mầm non, – Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ – Lựa chọn các hình thức nuôi dạy phù hợp, giúp trẻ phát triển tốt Từ đó chất lượng cuộc sống của trẻ được dần cải thiện theo chiều hướng tốt skkn Đối tượng nghiên cứu: Trong những năm học qua thường trực tiếp giảng dạy các cháu mẫu giáo lớp Chồi (4-5 tuổi) Trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ thường gặp gỡ, trao đổi với cha mẹ của các cháu Vì thế đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm của là cháu lớp Chồi bậc phụ huynh cha mẹ của các cháu Tôi thường nghiên cứu kiến thức, kỹ năng, biện pháp giúp giáo viên phối hợp với phụ huynh để chăm sóc, giáo dục trẻ tốt Giới hạn đề tài: Là một giáo viên mầm non sống tại địa phương và công tác tại trường mẫu giáo Vành Khuyên gần 30 năm, nhiều năm đứng lớp, thường xuyên trực tiếp gặp gỡ, trao đổi nhiều với phụ huynh nên phần tơi nắm bắt mức độ nhận thức tâm lý nhiều phụ huynh, đồng thời nắm bắt được cuộc sống, hoàn cảnh của nhiều gia đình Vì thế phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm của là các cháu bậc phụ huynh lớp Chồi trường mẫu giáo Vành Khuyên Phương pháp nghiên cứu: Việc tổ chức công tác phối hợp với phụ huynh để chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ cần phải được tiến hành một cách khoa học, hợp lý, thực hiện đúng mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, đồng thời cần phải lựa chọn phương pháp tổ chức phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế sẽ đem lại hiệu quả Vì thế, để làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh đã sử dụng các phương pháp sau: – Phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tìm hiểu sở thực tiễn skkn – Phương pháp tuyên truyền: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, tìm hiểu tâm sinh lý, cá tính trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ – Phương pháp quan sát và thu thập thông tin: Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy thực tế năm qua – Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng hồn cảnh gia đình trẻ địa bàn, – Phương pháp tổ chức hoạt động: Thực hành trải nghiệm, quan sát trình giảng dạy, hoạt động lớp – Phương pháp phân tích, đánh giá: Theo dõi, đánh giá tiến trẻ, phát huy điểm tích cực giúp đỡ, hạn chế khiếm khuyết trẻ II/PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Trẻ em, thế hệ mầm non tương lai của đất nước, là những chủ nhân sẽ kế thừa và phát huy những gì tốt đẹp nhất của loài người Vì thế việc quan tâm, chăm sóc cũng tạo điều kiện để trẻ phát triển một cách toàn diện là trọng trách của toàn xã hội, là vấn đề mà mọi người cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ phát triển toàn diện về nhân cách đó là một vấn đề mang tính khoa học và phải có nghệ thuật, đòi hỏi giáo viên mầm non những người trực tiếp chăm sóc dạy dỗ trẻ phải có kiến thức về chuyên ngành và một lòng yêu nghề, mến trẻ, vừa là cô giáo vừa là người mẹ thứ hai của trẻ, coi trẻ của mình Bác Hồ đã dạy: “ Dạy mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ Muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ Day trẻ cũng trồng non, trồng non được tốt thì sau này nên tốt Dạy trẻ nhỏ được tốt thì sau này các cháu thành người tốt” skkn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy cháu, thân tự nhận thấy muốn làm được điều đó, thì mỗi giáo viên cần phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc lựa chọn phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ cho phù hợp để đem lại kết quả mong muốn Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trường Mẫu giáo Vành Khuyên là một trường công lập, nằm cạnh sát đường Quốc lộ 14 thuộc phường Bình Tân thị xã Buôn Hồ, là một địa bàn có dân cư rất đông, người dân ở đa số làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ – Về sở vật chất: lớp học thoáng mát, có đủ bàn ghế và các trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho nhu cầu hoạt đợng học, ăn, ngủ… của trẻ, có sân chơi rộng, sạch sẽ, nhiều xanh và các đồ chơi ngoài sân cho trẻ vui chơi – Các cháu ngoan ngoãn, lễ phép, sạch sẽ, mạnh dạn, hồn nhiên, có nề nếp các hoạt động, tích cực học tập – Lớp được bố trí đủ giáo viên/ lớp, giáo viên có ý thức trách nhiệm cao – Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương ủng hộ, sự chỉ đạo sát của lãnh đạo phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ, đồng thời Ban giám hiệu nhà trường động viên, khuyến khích, tạo mọi điều kiện giúp đỡ và giải quyết những khó khăn, vướng mắc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm – Được các đồng nghiệp ủng hộ và góp ý kiến bổ sung, xây dựng – Được sự quan tâm, phới hợp, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều phụ huynh công tác tuyên truyền, chăm sóc dạy dỡ cháu với tinh thần trách nhiệm cao – Bản thân trực tiếp giảng dạy nhiều năm nên có trình độ chuyên môn vững vàng, đúc kết nhiều kinh nghiệm công tác, đã đạt trình độ chuẩn, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình các hoạt động, tâm huyết với nghề skkn nghiệp Có ý thức tự học tự rèn, nắm vững các phương pháp chăm sóc, dạy dỗ trẻ, sáng tạo công tác giảng dạy, học tập để trau dồi kiến thức và trình độ chuyên môn Bản thân người địa phương, sống lớn lên nên nắm bắt hầu hết hồn cảnh gia đình cháu, quen thuộc với hầu hết phụ huynh, tính hịa đồng, cởi mở, dễ gần gũi với người, từ tạo nhiều thuận lợi cho cơng tác tuyên truyền Tuy phường thuộc thị xã, điều kiện kinh tế của nhiều gia đình còn khó khăn, người dân ở chủ yếu làm nông nghiệp, trình độ nâng cao dân trí chưa phát triển lắm, tầm nhận thức của cha mẹ học sinh về chăm sóc, nuôi dạy không đồng bộ Riêng lớp học của thì có một số phụ huynh là công chức nhà nước, là giáo viên, một vài phụ huynh làm nghề buôn bán còn lại đa số phụ huynh làm nông nghiệp Có những phụ huynh có trình độ cao lại tham gia các hoạt động xã hội nhiều, nhận thức được vai trò, trách nhiệm của mình chăm sóc giáo dục thì rất tích cực phối hợp với để chăm sóc tốt Nhưng có những phụ huynh thì rất thờ ơ, hay vì một lý khách quan nào đó dù không mấy bận công việc lại dồn tất cả việc chăm sóc, giáo dục cho nhà trường, ở nhà cháu có vấn đề gì thì cứ đến nhờ cô dạy bảo mà không hề quan tâm đến của mình phát triển thế nào, đó có nhiều phụ huynh là những người dân lao động, vì nhu cầu của cuộc sống, bố mẹ bận làm śt ngày, quan tâm đến nhận thức về các vấn đề chăm sóc nuôi dạy rất hạn chế, ít tham gia các hoạt động xã hội lại không có nhiều thời gian rảnh rỗi Vì thế không nhận thức được vấn đề phối hợp với nhà trường để chăm sóc là thế nào ? phụ huynh chưa thật quan tâm mức, một số phụ huynh nuông chiều một cách thái quá, Nhiều phụ huynh chưa coi trọng việc chăm sóc nên ít quan tâm, còn ỷ lại vào cô giáo nên việc kết hợp giữa skkn nhà trường và gia đình chưa được thuận lợi Một vài phụ huynh giáo dục đòn roi nên làm ảnh hưởng nặng nề thêm tâm lý trẻ Nhìn chung, nhiều bậc cha mẹ rất quan tâm chăm sóc ngược lại ý thức của phụ huynh chưa cao, một số phụ huynh chưa dành thời gian để quan tâm, dạy dỗ em có một số phụ huynh hầu không mấy quan tâm đến công tác phối hợp với nhà trường, phối hợp với cô giáo để cùng chăm sóc giáo dục cho tốt Thực trạng này năm học nào cũng diễn ở lớp học của phụ trách, những cháu được gia đình quan tâm, chăm sóc dạy dỗ và thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với về tình hình học tập, cách nuôi dưỡng, các hoạt động của trẻ tại trường, sự phối hợp đó đã giúp cho các cháu vượt trội về mọi mặt Bên cạnh đó có một số phụ huynh không quan tâm phối hợp với cô giáo để cùng chăm sóc dạy dỗ con, nhận thấy những cháu đó thua kém hẳn so với các bạn lớp về rất nhiều mặt, cháu thiếu sự tự tin, không mạnh dạn, một vài cháu hay bị ốm phải nghỉ học nhiều nên mức độ tiếp thu các kiến thức rất hạn chế, ngược lại có một vài phụ huynh đòi hỏi quá nhiều ở của mình, bắt phải được thế này bắt phải được thế mà không quan tâm đến tâm lý của đứa trẻ Những năm trước cũng đã làm công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh, kết quả đem lại cũng không mấy khả quan Sau nghiên cứu kỹ lại vấn đề, nhận được rằng: Các biện pháp mà đưa trước chưa thu hút cha mẹ trẻ tham gia cùng phối hợp với mình công tác chăm sóc, giáo dục cho trẻ là nhiều nguyên nhân sau: Trình độ kiến thức hiểu biết của về công tác phối hợp chưa được chuyên sâu, công tác phối hợp với gia đình còn sơ sài Kỹ tuyên truyền của còn hạn chế chưa linh hoạt chưa tìm hiểu hết hoàn cảnh và điều kiện sống của trẻ ở gia đình, các trang thiết bị, tranh ảnh phục vụ cho hoạt động skkn luyện thêm cho trẻ ở nhà là rất cần thiết Trẻ nhỏ tính hay quên, gia đình giáo dục trẻ tốt móng xây dựng người trẻ tốt Chẳng hạn, trường hợp cháu Nhật Anh đến lớp thường hay quên chào cô giáo mặc dù đã thường xuyên dạy bảo nhắc nhở, cháu còn tỏ thái độ hờn dỗi, trao đổi với phụ huynh thì được biết ở nhà trước học và học về cháu cũng rất ít chào ba mẹ, ba mẹ cháu cũng không mấy quan tâm điều đó Sau nghe phân tích về cách giáo dục lễ giáo cho trẻ từ lứa tuổi mầm non là rất cần thiết, đó sẽ là điều kiện phát triển về nhân cách cho đứa trẻ sau này, phụ huynh mới nhận thức được tầm quan trọng việc giáo dục lễ giáo cho con, thế là ba mẹ cháu đã cùng cộng tác với để giáo dục cho cháu, ở lớp vừa được cô dạy dỗ khuyên bảo ở nhà lại được những người thân gia đình thường xuyên rèn luyện nhắc nhở, dần dần cháu đã thay đổi, bây giờ cháu đến lớp rất ngoan, biết chào hỏi cô rất lễ phép, trước học hoặc học về lúc nào cũng chào hỏi thưa gửi với mọi người gia đình, mỗi sáng đón trẻ, thấy bé vòng tay: “ cháu chào cô ” rất vui , còn ba mẹ cháu thấy mình đã thay đổi trở nên ngoan ngoãn, lễ phép thì rất phấn khởi Trường hợp cháu San thì lại khác, là một cháu cá biệt, cháu rất hiếu động, đến lớp cháu hay chọc ghẹo bạn, lại hay lấy đồ dùng của bạn, đồ chơi của lớp về nhà, nhiều lần nhắc nhở cháu vẫn không bỏ được tính đó, sau gặp phụ huynh và trao đổi, đề nghị phụ huynh cần phải hợp tác skkn để có biện pháp giáo dục cho cháu từ bây giờ, phân tích cho phụ huynh thấy nếu không ngăn chặn sớm thì sau này lớn lên cháu sẽ rất khó bỏ được tính xấu đó, phụ huynh đã hiểu vấn đề và đồng ý, chúng thống nhất: Ở lớp để ý, nhắc nhở cháu, còn về nhà gia đình kiểm soát các hành vi của cháu để uốn nắn kịp thời, nếu phát hiện cháu mang đồ vật gì về nhà phải hỏi xem những thứ đó cháu có từ đâu, cháu lấy của ai, nếu là những thứ cháu tự lấy của người khác thì bắt buộc cháu đem trả lại Sau một thời gian khá lâu nhận thấy cháu trở nên ngoan không còn chọc ghẹo bạn nữa và giờ cháu rất tự giác bảo vệ của chung * Biện pháp 3: Xây dựng góc tuyên truyền tại lớp học Để thu hút cha mẹ trẻ tham gia công tác chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng một góc tuyên truyền tại lớp học, bảng tuyên truyền được sắp xếp trước mặt tiền của lớp học đặt nơi dễ nhìn thấy nhất để hàng ngày đưa đón đến lớp sẽ thuận tiện cho phụ huynh theo dõi, Tôi đã đến các sở y tế để trao đổi vấn đề và xin cấp các tranh ảnh có nội dung tuyên truyền cụ thể, thiết thực, hình thức trình bày hấp dẫn thu hút sự quan tâm của phụ huynh và các cháu, chẳng hạn tranh ảnh về các bé mầm non sạch sẽ, dễ thương được ba mẹ cầm tay dẫn đến trường, tranh giáo dục về lễ giáo, tranh giáo dục ăn uống hợp vệ sinh, tranh giáo dục an toàn giao thông… Ngoài còn sưu tầm các báo, tạp chí những bài viết có liên quan đến đề tài chăm sóc giáo dục trẻ, những đề tài này dễ hiểu, dễ thực hện để giúp phụ huynh tham khảo, các thông tin được cập nhật và thay đổi đề tài thường xuyên để tránh sự nhàm chán Điều đó đã đem lại kết quả không ngờ, Cháu Tuấn ngày nào đến lớp áo quần cũng lôi thôi, tay chân mặt mũi thì rất bẩn, vì thế chẳng có muốn chơi cùng bé, điều đó làm cho bé thiếu tự tin, rất nhút nhát, nhiều lần nhắc nhở phụ huynh chỉ đồng ý cho qua chuyện Một lần đến lớp nhìn skkn thấy tranh các em bé áo quần sạch sẽ, dễ thương cùng chơi đùa với sân trường, Cháu cứ nhìn mãi, hỏi: “Con có thích vui chơi các bạn không? Cháu trả lời: rất thích, chẳng có bạn nào chơi với cả”, chiều mẹ đến đón về cháu cầm tay mẹ đến bên bức tranh và bảo: “Mẹ ơi! Mẹ nhìn xem các bạn này chơi với thật là thích, còn mấy bạn chê bẩn nên chẳng có chơi với con, cũng muốn được vui chơi các bạn ấy mẹ ạ!, nếu không chẳng học nữa đâu” Tôi nhìn thấy một thoáng ngỡ ngàng bối rối của người mẹ, mẹ cháu gật đầu với cháu và quay qua nói với tôi:” Cô ạ, bận nhiều việc quá nên chẳng để ý gì đến con, nghe bảo vậy cảm thấy xấu hổ quá, tại không quan tâm đến nên để bị thua thiệt bạn bè”, Nhân đó trao đổi cho mẹ cháu thấy các giờ chơi cháu chỉ quanh quẩn bên cô, chứ các bạn rất ít chơi cùng bé, cũng phân tích cho mẹ của bé thấy được sự chăm sóc của gia đình dành cho bé có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của bé, một đứa trẻ sạch sẽ, dễ thương thì chắc hẳn cũng thích, chính điều đó đã tác động mạnh đến mẹ của cháu và nhận được thiếu sót của mình, những ngày sau bé Tuấn đến lớp đã sạch sẽ thường ngày, các bạn lớp có vẻ ngạc nhiên tỏ vẻ thân thiện với bé hơn, dần dần các bạn lớp cũng hòa đồng chơi với bé, và từ đó trở cháu được mẹ quan tâm sửa soạn cho bé rất tươm tất, hàng ngày đến lớp bé Tuấn ăn mặc sạch sẽ, bé mạnh dạn tự tin hơn, đôi lần gặp mẹ bé đưa đến trường thấy hòa nhập chơi cùng các bạn ánh mắt của người mẹ tràn đầy niềm vui Bảng tuyên tuyền dành cho phụ huynh lớp học skkn * Biện pháp 4: Nêu gương Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác một cách tự giác và có hiệu quả Tôi đã mời một số phụ huynh ít quan tâm việc học của đến thăm lớp để thông qua chương trình giảng dạy mới cho phụ huynh nắm về mục đích, yêu cầu của phương pháp dạy Mời phụ huynh tham quan lớp học, dự giờ một số tiết dạy và các hoạt động: giờ ăn, giờ ngủ, giờ chơi… của trẻ, để phụ hyunh quan sát xem các hoạt động đó của mình tham gia các hoạt động thế nào so với các bạn Nhân đó nêu gương điển hình để cho trẻ bắt chước, học hỏi Trong lớp có cháu Gia Thiên nghỉ học nhiều vì hay bị ốm, thể lực của cháu trông rất gầy yếu, qua giờ ăn nhận thấy cháu ăn cơm cũng rất ít dù đã động viên cháu rất nhiều, chấm biểu đồ tăng trưởng lần II cho các cháu thì cháu Thiên cũng chẳng tăng cân lên tí nào lại còn nằm ở mức báo động, có thói quen giờ ngủ của các cháu thường một vòng để sửa sang tư thế nằm ngủ cho các cháu, sờ tay chân của những cháu khác nhận thấy thân nhiệt của những cháu đó rất bình thường, sờ tay chân cháu Thiên thì thấy tay chân cháu lúc nào cũng đổ mồ hôi và rất lạnh lúc đầu nghĩ có lẽ là thời tiết, sau vài lần theo dõi và tiếp xúc với cháu thấy tay chân cháu lúc nào cũng vẫn tình trạng thế Với kinh nghiệm và kiến thức về cách chăm sóc sức khỏe của trẻ biết cháu Thiên đã bị một bệnh nào đó, không biết gia đình cháu có nhận hay không nghĩ cần phải trao đổi thông tin này cho cha mẹ cháu biết, thì mẹ cháu bảo cháu Thiên rất yếu lại hay đau vặt còn ngoài cháu vẫn bình thường, Tôi mời mẹ cháu tới tham quan giờ ăn, giờ ngủ của trẻ, để mẹ cháu nhận biết được mức độ ăn uống của cháu thế nào, đồng thời đến giờ ngủ của trẻ cũng hướng dẫn cho mẹ cháu đến sờ tay chân của cháu và skkn ... mạnh công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội có tác động đến cách nhìn nhận tồn xã hội cơng tác chăm sóc, giáo dục. .. phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Mục tiêu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm lựa chọn, tìm số biện pháp hữu hiệu phát huy công tác phối hợp với phụ huymh chăm sóc,. .. trung nghiên cứu,tìm tịi sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “ Một số biện pháp phối hợp với phụ huymh cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non? ?? Tơi xin trình bày đây, để làm học cho tơi, cho bạn, mong

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan