1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh qua phân môn tiếng việt – ngữ văn 9

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 239,88 KB

Nội dung

I TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT – NGỮ VĂN 9 II ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tầm quan trọng của đề tài Trong thực tế, khi xây dựng chương trình dạy học,[.]

I TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT – NGỮ VĂN II ĐẶT VẤN ĐỀ Tầm quan trọng đề tài: Trong thực tế, xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học lớp, giáo viên phải xây dựng mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ, lực Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc dạy học giáo viên nhận thức sâu sắc yêu cầu Tuy nhiên, nói phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà quan tâm rèn luyện kỹ cho học sinh, kỹ ứng xử với xã hội, ứng phó hịa nhập với sống Trong thời gian gần đây, giáo dục kỹ giao tiếp(KNGT) cho học sinh quan tâm nhiều Giáo dục KNGT cho học sinh phổ thông khơng bố trí thành mơn học riêng hệ thống môn học nhà trường phổ thông KNGT phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục KNGT phải thực thông qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục KNGT nhiều đa dạng Có thể đề cập tới số phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục KNGT với hoạt động giáo dục vốn lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống ma t, giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên, … tạo nhiều hội điều kiện để triển khai giáo dục kỹ sống ( KNS) Lí chọn đề tài: Thời gian qua, dù giáo dục KNS có quan tâm hiệu nhiều hạn chế thể qua thực trạng KNS học sinh nhiều khiếm khuyết Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu KNS xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại di động, Khi thực giáo dục KNS, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…) Tổ chức giáo dục KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn môn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động lên lớp, câu lạc bộ, ) phải tính đến sở vật chất, kinh phí để thực skkn Tại điều 2, Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 có nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” với tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh thực trạng chung của xã hội học sinh lớp nêu nên chọn đề tài “Rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục lên lớp” để nghiên cứu vận dụng Từ vấn đề nêu trên, lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh qua phân môn Tiếng Việt – Ngữ Văn 9” Phạm vi nghiên cứu: Đề tài áp dụng giáo dục kĩ sống nói chung kỹ giao tiếp nói riêng cho học sinh lớp phân môn Tiếng Việt III CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm: Có nhiều cách tiếp cận khái niệm kỹ sống (KNS) Tuy nhiên, tiếp cận khái niệm KNS qua trụ cột giáo dục theo UNESCO: Học để biết (learning to know), học để khẳng định thân (learning to be), học để chung sống (learning to live together) học để làm việc (learning to do) Tiếp cận theo bốn trụ cột KNS hiểu là: kỹ học tập, kỹ làm chủ thân, kỹ thích ứng hịa nhập với sống, kỹ làm việc Tuy nhiên, kỹ sống (life skills) hiểu khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội khả ứng phó tích cực trước tình sống Có thể nói kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Vị trí: Giáo dục kĩ sống (KNS) nội dung quan trọng thực cách có hệ thống nhà trường Giáo dục KNS giúp học sinh rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân cộng đồng, đối phó với sức ép sống, phịng ngừa hành vi có hại cho thể chất tinh thần em Giáo dục KNS giúp tăng cường khả tâm lí, khả thích ứng, giúp em có cách thức ứng phó với thách thức sống Môn Ngữ văn trường THCS có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, mơn học có nhiều khả giáo dục KNS cho HS, điều thể hiện: skkn - Nhiệm vụ nội dung môn Ngữ văn chứa đựng yếu tố giáo dục KNS, phù hợp với trọng tâm giáo dục KNS trình đối thoại, tương tác lẫn nhau, sử dụng vốn kinh nghiệm người học để thực hành kĩ năng; phù hợp với cách tiếp cận làm thay đổi hành vi người học sở nhận thức vấn đề sống - Một đặc điểm môn Ngữ Văn tích hợp nhiều nội dung giáo dục, có nội dung giáo dục vấn đề xã hội, nhân văn Vì vậy, việc tích hợp nội dung giáo dục KNS vào môn Ngữ văn điều thực phù hợp với xu - Việc giáo dục chuẩn mực xã hội xuất phát từ yêu cầu nhà giáo mà phải xuất phát từ quyền lợi nhu cầu phát triển học sinh Giáo dục KNS giúp học sinh có kĩ thiết thực để sống an tồn, lành mạnh, có hiệu quả, học sinh hứng thú học tập lĩnh hội chuẩn mực cách chủ động, tự giác Từ khả giáo dục KNS môn Ngữ văn xác định quan trọng cần thiết, mục tiêu giáo dục KNS môn Ngữ văn xác định rõ ràng Giáo dục KNS môn Ngữ văn trường THCS nhằm giúp học sinh: + Hiểu cần thiết KNS giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phịng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tinh thần + Có kĩ làm chủ thân, biết xử trí linh hoạt tình giao tiếp ngày; có kĩ tự bảo vệ mình; rèn luyện lối sống có trách nhiệm với thân, bè bạn, gia đình cộng đồng + Có nhu cầu rèn luyện KNS sống ngày; ưa thích lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán biểu thiếu lành mạnh; tích cực, tự tin tham gia hoạt động, có định đắn sống Tầm quan trọng: Mơn Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt giáo dục kỹ sống cho học sinh, môn khoa học xã hội nhân văn, môn học không cung cấp trí thức xã hội, văn hóa, lịch sử, đời sống nội tâm người mà giúp học sinh có lực giao tiếp, nhận thức xã hội, người, bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách   Từ thuật ngữ “kĩ sống” vấn đề giáo dục kỹ sống đặt vấn đề cấp bách thời đại dạy học Ngữ văn nhìn nhận cách hệ thống hơn, người giáo viên thiết kế học thường có ý thức việc lồng ghép kỹ sống vào môn học vừa đảm bảo kiến thức vừa giáo kỹ sống cho học sinh skkn Đối với tiết học đọc- hiểu văn thời gian có hạn nên phần lồng ghép kỹ sống thường không nhiều người giáo viên khơng có thời gian để lắng nghe phản hồi từ phía học sinh kịp thời uốn nắn, hình thành kỹ tích cực   Trong học Tiếng việt đặc thù phân mơn, giáo viên có nhiều thời gian để hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp, kỹ phản biện, kỹ hợp tác… Đặc biệt học Tiếng Việt thường gợi nhiều hứng thú, hấp dẫn học sinh em trình bày quan điểm, suy nghĩ riêng cá nhân   Người giáo viên qua nắm bắt suy nghĩ, quan điểm học sinh, từ hướng em đến lối sống tốt, có ý nghĩa   Vì giáo dục kỹ sống cho học sinh qua tiết Tiếng Việt phát huy tính tích cực, giá trị tốt đẹp đánh thức tiềm người học sinh IV CƠ SỞ THỰC TIỄN Việc giáo dục, rèn luyện KNS phạm trù rộng, tất môn, tổ chức đoàn thể: Đoàn, Đội….tất giáo viên học sinh phải bắt tay vào thực Trong mơn Ngữ văn mơn học có nhiều khả để thực nội dung Trong năm gần đây, việc giáo dục học sinh nhà trường không hạn chế việc giảng dạy, cung cấp tri thức văn hóa mà yêu cầu cần phải cung cấp cho em kiến thức cần thiết kĩ sống hàng ngày Đặc biệt từ năm học 2011- 2012 đến Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nội dung giáo dục KNS vào môn học tập huấn cho đội ngũ cán cốt cán, giáo viên trực tiếp đứng lớp cấp học triển khai nội dung cách có hệ thống Và xu giáo dục chung nhiều nước giới Tuy nhiên triển khai tổ chức thực giáo dục KNS nói chung mơn Ngữ văn nói riêng nhiều lúc giáo viên cịn lúng túng lựa chọn kỹ thích hợp, việc điều tiết nội dung học với KNS cần giáo dục áp lực thời gian 45’của tiết học Trong năm gần vấn đề kỹ sống và giáo dục kỹ sống vấn đề “nóng” giới nghiên cứu xã hội quan tâm ,nhất trước tình trạng báo động nhân cách, đạo đức, lối sống phận giới trẻ   Tuy nhiên giáo dục kỹ sống cần trình giáo dục từ gia đình đến nhà trường xã hội Trong nói giáo dục kỹ sống nhà trường theo chủ trương Bộ giáo dục đào tạo nhiều đường hình thành kỹ sống người, giáo dục kỹ sống theo đường giáo dục nhà trường đảm bảo vai trò chủ đạo giáo dục skkn đem lại hiệu cao nhờ tính khoa học tính chun nghiệp   Thế tình hình chung trường phổ thông phần lớn thời gian dạy học dành hết cho môn học khóa cịn kỹ sống quan tâm, có đưa vào lồng ghép với hoạt động khác hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp…và thường có tính hình thức, làm chiếu lệ Giáo dục cần phải hướng đến chương trình tồn diện, dạy học dạy tri thức, kỹ thái độ sống để học sinh hội nhập, thích nghi với giới V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Mục tiêu giáo dục Kĩ sống môn Ngữ văn trường THCS Giáo dục kĩ sống thông qua học Ngữ văn theo phương pháp tích cực trường THCS nhằm giúp học sinh: a.Về kiến thức: - Nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; góp phần cố, mở rộng bổ sung, khắc sâu kiến học quyền trách nhiệm thân, gia đình, nhà trường, xã hội nghề nghiệp - Nhận thức cần thiết KNS giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tinh thần thân nguời khác - Nhận thức giá trị cốt lõi làm tảng cho KNS b.Về kĩ năng: - Có kĩ làm chủ thân, có trách nhiệm, biết ứng xử linh hoạt, hiệu tự tin giao tiếp ngày - Có suy nghĩ hành động tích cực, tự tin, có định đắn sống - Có kĩ quan hệ tích cực hợp tác, biết bảo vệ người khác trước nguy ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh sống (tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, bạo lực, nạn xâm hại tinh thần, thể xác ); giúp HS phịng ngừa hành vi, nguy có hại cho phát triển cá nhân c.Về thái độ: - Hứng thú có nhu cầu thể KNS mà thân rèn luyện đòng thời biết động viên người khác thực KNS - Hình thành thay đổi hành vi, hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh có trách nhiệm với thân, bè bạn, gia đình cộng địng skkn - Có ý thức quyền trách nhiệm thân, gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức nghề nghiệp Các bước giáo dục kĩ sống: Các bước 1.Khám phá Mục đích Mơ tả q trình thực Vai trị GV/HS Gợi ý số KTDH -Kích thích HS tự tìm hiểu xem em biết khái niệm, kiến thức, kĩ học -GV (cùng với HS) thiết kế hoạt động (có tính chất thử nghiệm) -GV đóng vai trò lập kế hoạch, khởi động, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, ghi chép -GV (cùng với HS) đặt câu hỏi nhằm gợi lại hiểu biết -Giúp GV đánh liên quan đến học giá, xác định xem HS biết -GV giúp HS xử lí, gì, có kĩ phân tích hiểu có liên quan đến biết trải nghiệm HS, tổ chức -HS cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lí thơng tin, ghi chép -Một số kỹ thuật dạy học chính: động não, thảo luận, chơi trị chơi tương tác, đặt câu hỏi, phân loại chúng 2.Kết nối 3.Thực hành/ Luyện tập Giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo ‘cầu nối’ liên kết ‘đã biết’ với ‘chưa biết’ Cầu nối kết nối kinh nghiệm có HS với học -GV giới thiệu mục tiêu học kết nối chúng với vấn đề chia sẻ bước -Tạo hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh/ hoàn cảnh/ điều -GV thiết kế/ chuẩn bị hoạt động mà theo yêu cầu HS phải sử dụng kiến thức kĩ GV nên đóng vai trị người hướng dẫn HS người phản hồi, trình bày quan điểm/ý kiến, đặt câu hỏi/trả -GV giới thiệu kiến lời thức kĩ -Một số kĩ thuật dạy -Kiểm tra xem kiến thức kĩ cung cấp tồn diện xác chưa học:thảo luận theo nhóm, người học trình bày, khách mời, đóng vai, sử dụng phương tiện dạy học đa chức -Nêu ví dụ cần (chiếu phim, băng, đài, đĩa ) thiết -GV nên đóng vai trị ngươì hướng dẫn (facilitator), người hỗ trợ -HS đóng vai trị người -HS làm việc theo thực hiện, người khám nhóm, cặp cá phá skkn kiện có ý nghĩa nhân để hồn thành -Một số kĩ thuật dạy học: đóng kịch ngắn, -Định hướng HS nhiệm vụ thực hành -GV giám sát tất viết luận, mô phỏng, cách hoạt động hỏi/đáp, trị chơi, thảo luận nhóm, tranh -Điều chỉnh điều chỉnh cần luận hiểu biết thiết kĩ cịn -GV khuyến khích sai lệch HS thể điều em suy nghĩ lĩnh hội 4.Vận dụng Tạo hội cho HS tích hợp, mở rộng vận dụng kiến thức kỹ có vào tình huống, bối cảnh -GV (cùng với HS) lập kế hoạch hoạt động nhiều môn học, lĩnh vực học tập dòi hỏi HS vận dụng kiến thức kĩ -GV đóng vai trị người hướng dẫn người đánh giá -HS đóng vai trị người lập kế hoạch, người sáng tạo, thành viên nhóm, người giải -HS làm việc theo vấn đề, người trình bày nhóm, cặp cá người đánh giá nhân để hoàn thành -Một số kĩ thuật dạy nhiệm vụ học: dạy học hợp tác, -GV HS làm việc nhóm, trình tham gia hỏi trả bày cá nhân, dạy học lời suốt dự án trình tổ chức hoạt động -GV đánh giá kết học tập HS bước 3.Cách tiến hành giáo dục kĩ giao tiếpcho học sinh thông qua phân môn Tiếng Việt- Ngữ văn 9: a.Xác định kỹ năng, phương pháp dạy học cho nội dung giáo dục phân môn Tiếng việt Ngữ văn 9: Muốn giáo dục đạt hiệu người giáo viên cần xác định kỹ sống chọn phương pháp, hình thức tổ chức, kỹ thuật dạy học phù hợp nhằm đạt hiệu cao tiết dạy Vừa đảm bảo chuẩn kiến thức, vừa giáo dục kỹ sống cho học sinh skkn STT Tên học Các phương châm hoại thoại Các KNS Phương pháp/kỹ thuật dạy học -Ra định: Lựa chọn cách vận dụng phương châm hoại thoại giao tiếp thân thân -Phân tích tình mẫu để hiểu phương châm hoại thoại cần đảm bảo giao tiếp -Tự nhận thức châm hoại thoại -Thực hành có hướng dẫn đóng vai luyện tập tình giao tiếp -Giao tiếp trình bày theo vai khác để đảm bảo suy nghĩ ý tưởng, phương châm hoại thoại trao đổi đặc điểm giao tiếp cách giao tiếp đảm -Động não: Suy nghĩ phân tích bảo phương châm ví dụ để rút học thiết thực hoại thoại cách giao tiếp phương -Hợp tác Xưng hô -Giao tiếp: Trình bày hoại trao đổi cách xưng hô thoại hoại thoại, vào đối tượng đặc diểm tình giao tiếp -Phân tích tình giao tiếp tiếp để thấy tác dụng hiệu cách xưng hô giao tiếp -Thực hành có hướng dẫn xưng hơ phù hợp với tình hoại thoại -Tự nhận thức Thuật ngữ -Giao tiếp: Trình bày trao đổi đặc điểm vai trị cách sử dụng thuật ngữ tạo lập văn -Thực hành có hứơng dẫn luyện tập sử dụng thuật ngữ tạo lập câu, đoạn, văn, tình giao tiếp cụ thể -Phân tích tình để hiểu -Ra định: Lựa đặc điểm vai trò, cách sử dụng chọn sử dụng thuật ngữ tiếng việt thuật ngữ phù hợp -Động não:suy nghĩ phân tích với giao tiếp ví dụ để rút học thiết thực sử dụng thuật ngữ Sự phát triển Từ vựng Tiếng việt Ra định: Lựa Phân tích tình mẫu để hiểu chọn từ ngữ phù hợp cách phát triển từ vựng cần giao tiếp đảm bảo giao tiếp thân thân -Phân tích tình để hiểu -Giao tiếp trình bày cách phát triển từ vựng tiếng việt suy nghĩ ý tưởng, -Động não:suy nghĩ phân tích trao đổi đặc điểm ví dụ để rút học thiết cách phát triển từ thực sử dụng từ Tiếng việt vựng Tiếng việt skkn -Tự nhận thức -Hợp tác b Thường xuyên lồng ghép trị chơi dân gian, trị chơi chữ vào học Trong xã hội xưa, trò chơi dân gian chiếm vị trí quan trọng khơng gian giải trí người lớn lẫn trẻ nhỏ Thơng qua hoạt động nguời lớn, trẻ nhỏ thường học cách bắt chước, vậy, trò chơi dân gian lưu truyền qua hệ Chính nhờ trị chơi đơn giản thú vị mà trẻ em xưa giáo dục tính cách phát triển thể chất Dưới góc độ giáo dục, trị chơi dân gian chia thành bốn nhóm chính: nhóm trị chơi vận động giúp phát triển sức khỏe thể chất bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, ; nhóm trị chơi học tập tập cho trẻ em cách quan sát, tính tốn loại cờ, ô ăn quan, giải đố, ; nhóm trị chơi sáng tạo giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, khéo léo khiếu thẩm mĩ làm vật từ cây, nặn đất, ; nhóm trị chơi mơ hành động người lớn xây nhà, mua bán, Sự thi đua chơi giúp trẻ thực nhập vai thành người lớn mà nhờ dần học cách ứng xử trình phát triển nhân cách   Các trị chơi dân gian mơi trường rèn luyện kỹ sống trẻ Chỉ chơi trò chơi tập thể, tính đồn kết em thích nghi hay thêm bạn thêm bè chơi giúp em biết cách sẻ chia, linh hoạt Như vậy, trò chơi dân gian có khả giúp trẻ em phát triển tồn diện thể chất lẫn tâm hồn, học tập lẫn sống Có khoảng thời gian vui chơi thoải mái giúp em học tập thêm hào hứng Sân chơi lành mạnh cịn có vai trị phát huy khiếu tự nhiên hay phẩm cách tốt trẻ, hạn chế tính cách khơng tốt Ví dụ: dạy bài: Nghĩa tường minh- Hàm ý Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thực trị chơi rồng rắn lên mây Mục đích: - Luyện cho trẻ chạy theo đường dích dắc - Giáo dục tính tập thể: * Tổ chức trò chơi : Hái hoa dân chủ Tiết 18: Xưng hô hội thoại (Sách Ngữ văn 9, Tập 1) Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủnhư sau: Trong hoa câu hỏi yêu cầu: Câu 1: đọc thơ hay hát hát tình bạn, tình cảm gia đình, tình thầy Câu 2: Bạn có cảm nhận sau nghe thơ đó? skkn Câu 3: Nêu cảm nhận em thái độ tình cảm bạn em người thân gia đình Câu 4: Em dùng từ ngữ xưng hô gặp bạn bè, người thân, thầy cô? Mỗi HS hái hoa trình bày theo yêu cầu nội dung câu hỏi Đây hoạt động dạy học mà HS u thích kích thích hứng thú học tập, làm cho tiết học thêm sinh động hấp dẫn Đồng thời qua hình thức GV rèn số kĩ giao tiếp cho HS Đó là kĩ lắng nghe tích cực, kĩ thể tự tin,kĩ giao tiếp, ứng xử c Tổ chức đàm thoại, đóng vai, phản biện học sinh- học sinh: Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn Ưu điểm: - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn *Khi thực phương pháp đóng vai giáo viên cần lưu ý: - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình khơng nên q dài phức tạp, vượt thời gian cho phép - Tình phải có nhiều cách giải - Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp - Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai - Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai - Cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm - Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết 10 skkn - Các vai diễn nên để HS xung phong tự phân công đảm nhận - Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai Ví dụ: Khi dạy phương châm hội thoại, để học sinh dễ nhận tình giao tiếp sống giáo viên cần cho học sinh đóng vai như: Chàng rễ người hàng xóm HS đàm thoại trực tiếp sau em nhận thức tầm quan trọng lời nói giao tiếp, giúp em có ý thức sử dụng ngôn ngữ phù hợp giao tiếp Câu chuyện An Ba Một học sinh đóng vai An đẻ hỏi: Cậu học bơi đâu vậy? Một học sinh trả lời: Học bơi nước Học sinh đóng vai An: sau nghe câu trả lời bạn tỏ thái độ ngạc nhiên, không hiểu Đóng vai Người ăn xin cậu bé d Tạo khơng khí lớp học ln vui vẻ, gần gũi, thân thiện thầy- trò, trò – trò( quan hệ hợp tác) "Môi trường lớp học" yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn học Trong lớp học, giáo viên học sinh xây dựng "môi trường lớp học thân thiện" tạo cho học sinh cảm giác gần gũi, chủ động việc tìm tịi nội dung mơn học Đây động để em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, từ lơi em đến với học cách tự tin hứng thú   Cùng nhiều hoạt động khác, hoạt động xây dựng "môi trường lớp học thân thiện" giúp học sinh hình thành phát triển kĩ ban đầu, cần thiết phù hợp với phát triển chung học sinh Kĩ giao tiếp, kĩ tham gia hoạt động tập thể, kĩ nhận thức góp phần hình thành phát triển tính tích cực, tự giác, tinh thần tập thể cho học sinh Trên sở bồi dưỡng cho học sinh thái độ đắn, tinh thần trách nhiệm chung với công việc tập thể   Để giúp học sinh học tốt, lĩnh hội kiến thức kỹ để trở thành người phát triển tồn diện người giáo viên không tổ chức hoạt động dạy học mà cịn phải tích cực tổ chức hoạt khác, đặc biệt cần quan tâm đến hoạt động xây dựng "môi trường lớp học thân thiện", giai đoạn mà ngành giáo dục tích cực tham gia phong trào thi đua xây dựng "Trường học thân thiện học sinh tích cực" (Thực Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ GDĐT) việc "Xây dựng mơi trường lớp học thân thiện" trở nên cần thiết Thông qua hoạt động tạo hứng thú cho trình dạy học, em trao đổi thông 11 skkn tin, củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức mơn học Qua góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, tình u bạn bè, tinh thần tập thể Ví dụ: Khi dạy “ Xưng hô hội thoại” vui vẻ gọi em “ em” xưng “ Cô” thử đổi từ ngữ xưng hô : “Tôi” – “Các anh chị” Cho học sinh thử nhận xét Gọi em học sinh hỏi: Em cho cô biết em thường xưng hô với bạn nào? Tạo tình thực tế: Hai học sinh xưng hơ: -Mi có chép khơng? - Tao không chép mi làm chi tao? Gv hỏi: cảm nhận em thái độ cách sử dụng từ ngữ hai bạn? Hs trả lời: Hai bạn xưng hô lịch sự: tao – mi Từ giáo viên nhẹ nhàng cho em thay đổi từ ngữ xưng hô hay HS trả lời: cách xưng hơ lịch hơn: Bạn- tơi, Mình- cậu, Cậu- tớ, Xưng tên VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Tháng 9/2017 Lớp Kỹ tự Kỹ giao Kỹ tư Kỹ hợp nhận thức tiếp sáng tạo, tác động não 9/2 80% 60% 65% 70% 9/3 80% 70% 60% 70% 9/4 75% 70% 60% 70% Tháng 1/2018 Lớp Kỹ tự Kỹ giao Kỹ tư Kỹ hợp nhận thức tiếp sáng tạo, tác động não 9/2 99% 100% 99% 100% 9/3 100% 99% 99% 100% 9/4 100% 99% 99% 100% 12 skkn VII KẾT LUẬN: Giáo dục kĩ sống môn học Ngữ văn trường THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, nhằm đạt mục tiêu: Học để biết, Học để làm, Học để khẳng định mình, Học để chung sống Giáo dục kĩ sống chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho thầy trò nhằm nâng cao vị trí người thầy vai trị người học trình phát triển hội nhập Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trình sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để học sinh thực hành, trải nghiệm số kĩ sống cần thiết trình học tập rèn luyện Giáo dục kĩ sống đa dạng mang đặc trưng vùng, miền Vậy sử dụng cần ý vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ học sinh đặc điểm cụ thể nhà trường địa phương Trang bị kỹ giao tiếp cho học sinh chuyện đơn giản, hai thành công, mà phải thực xuyên suốt cập nhật đổi hình thức tổ chức để lôi em vào hoạt động giáo viên có kiên trì áp dụng biện pháp dạy học tích cực, với lịng thương yêu học sinh, có trách nhiệm với sản phẩm làm ra, nhận thức học sinh, đạt kết mong muốn Giáo dục KN giao tiếp cho học sinh thông qua dạy phân môn Tiếng ViệtNgữ Văn thực quan trọng cần thiết Do GV cần nắm phương pháp đặc trưng, biết lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, kết hợp hình thức dạy học hợp lí nhằm phát huy tính chủ động, tính sáng tạo học tập rèn luyện KNS cho HS VIII ĐỀ NGHỊ: Để học sinh có sân chơi bổ ích, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi,tạo môi trường cho ý tưởng sáng tạo, tài em bộc lộ, giáo dục rèn luyện đạo đức KNS cho em, nhà trường cần tổ chức đa dạng hóa loại hình Câu lạc Câu lạc bộ mơn (Văn, Tốn, Lịch sử, Địa lí, Sinh học…),Câu lạc kỹ giao tiếp, Câu lạc tình bạn, Câu lạc thể thao… Phịng GD ĐT nên tổ chức số buổi hội thảo tiết dạy lồng ghép giáo dục rèn KNS cho HS để GV giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp IX PHẦN PHỤ LỤC: 13 skkn GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I II III IV CHUẨN KIẾN THỨC –KỸ NĂNG: 1.Về kiến thức: Biết phương châm cần tuân thủ hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất, phương châm cách thức, phương châm quan hệ, phương châm lịch 2.Về kĩ năng: Nói nội dung yêu cầu giao tiếp, nói điều có chứng xác thực, nói đề tài, nói ngắn gọn, rành mạch, tơn trọng người đối thoại 3.Về thái độ: Có ý thức giao tiếp phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, mục đích để đạt hiệu giao tiếp CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐẠT: Tự nhận thức: cách vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp thân Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo phương châm hội thoại Hợp tác: hợp tác giao tiếp để phát triển với người Năng lực : Hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phân tích tình huống: phân tích tình mẫu để hiểu phương châm cần đảm bảo giao tiếp hội thoại Phát biểu, trao đổi chung lớp: luyện tập tình giao tiếp hội thoại theo vai trò khác để đảm bảo phương châm hội thoại giao tiếp Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rýt học thiết thực cách giao tiếp phương châm hội thoại TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Các hoạt động 1.KHÁM PHÁ - Phương pháp: thoại - Thời gian: phút Hoạt động thầy trò Nội dung Cho xem đoạn video “ Đàm nụ cười dân gian -HS trình bày vài nét nội dung ý nghĩa đoạn video, - GV nêu yêu cầu bài học: tìm hiểu phương châm cần thiết hội thoại 2.KẾT NỐI Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Phương châm 14 skkn -Phương pháp: Phân tích tình phương châm hội thoại: lượng huống( nêu vấn đề giải phương châm lượng Ví dụ: sgk vấn đề) phương châm chất - Thời gian: 15 phút -GV hướng dẫn HS phân tích Ghi nhó: sgk hai ví dụ thể phương châm lượng +Ví dụ 1: An Ba nói với điều gì? An muốn biết điều Ba? Câu trả lời Ba có điều đáng cười? +Ví dụ 2: Câu chuyện nói điều gì? Cuộc đối thoại hai nhân vật có mục đích gì? Có điều gây cười lời đối thoại hai nhân vật? +Qua hai ví dụ, rút điều giao tiếp (nói có nội dung, chủ đề) -GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ thể phương châm chất +Câu chuyện cười có ý nghĩa gì? +Khi giao tiếp cần đảm bảo yêu cầu? Cần tránh điều gì? +Qua ví dụ, rút điều giao tiếp (nói điều xác thực, có chứng chắn) -Qua đó, HS nêu yêu cầu giao tiếp trình bày phương châm lượng, phương châm chất I.Phương châm chất Ví dụ: sgk Ghi nhó: sgk 15 skkn 3.LUYỆN TẬP - Phương pháp: Thảo luận Làm việc độc lập - Thời gian: 20 -GV hướng dẫn HS làm III tập luyện tập TẬP: +Phân tích lỗi lời nói (bài tập 1) +Phân tích, nhận xét từ ngữ liên quan đến phương châm hội thoại (bài tập 2) +Phân tích số cách nói thường gặp giao tiếp (bài tập 3) +Phân tích số cách nói thường gặp giao tiếp (bài tập 4) -Phương pháp tiến hành: phát biểu, trao đổi chung lớp (mỗi tập gọi vài HS trả lời nhận xét bổ sung) LUYỆN -Qua học, HS liên hệ với Củng cố kiến thực tế giao tiếp thân thức ghi nhớ : để rút điều cần tuân sgk thủ cần tránh giao tiếp hội thoại 4.VẬN DỤNG HS giải thích nghĩa -Phương pháp: Làm việc theo số thành ngữ liên quan đến dự án( Đóng vai) phương châm hội thoại vừa - Thời gian: phút học, qua nêu nhận xét điều cần tránh giao tiếp Hoạt cảnh ( thực tế) phân tích việc sử dụng phương châm hội thoại X TÀI LIỆU THAM KHẢO: 16 skkn PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực - Nhà xuất giáo dục Việt Nam - Năm 2009 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông - Bộ GD&ĐT - Năm 2010 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam- Giáo dục kỹ sống môn Ngữ Văn trường THCS Thạc sỹ tâm lý Đinh Đoàn - Tài liệu tập huấn giáo viên kỹ sống cho học sinh - Đà Nẵng - Năm 2009 XI MỤC LỤC: 17 skkn TT TÊN ĐỀ TÀI TRANG I Tên đề tài II Đặt vấn đề 1-2 III Cơ sở lí luận 2-3-4 IV Cơ sở thực tiễn 4-5 V Nội dung nghiên cứu 5-11 VI Kết nghiên cứu 12 VII Kết luận 13 VIII Đề nghị 13 IX Phần phụ lục 14-16 X Tài liệu tham khảo 17 XI Mục lục 18 Phiếu đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm Mẫu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 18 skkn Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN (Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 UBND tỉnh) Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Họp vào ngày: Họ tên chuyên gia nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: Di động: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ STT 1.1 1.2 1.3 1.4 Đánh giá Tiêu chuẩn Điểm tối đa thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực sáng kiến công nhận trước 30 đây, hoàn toàn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với 20 trước với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với 10 trước với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ 19 skkn giải pháp có trước Nhận xét: Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức 2.1 10 năng, nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ 2.2 chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 Có khả áp dụng nhiều b) ngành, lĩnh vực công tác triển khai 15 nhiều địa phương, đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số c) 10 ngành có điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh d) vực công tác Nhận xét: Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết 3.1 thực cho quan, đơn vị nhiều so 10 với chưa phát minh sáng kiến; Hiệu mang lại triển khai áp 3.2 dụng (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều b) 20 ngành, nhiều địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số c) 15 ngành có điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh d) 10 vực công tác Nhận xét: Tổng cộng THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH TRƯỞNG HIỆU 20 skkn ... “Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh qua phân môn Tiếng Việt – Ngữ Văn 9? ?? Phạm vi nghiên cứu: Đề tài áp dụng giáo dục kĩ sống nói chung kỹ giao tiếp nói riêng cho học sinh lớp phân môn Tiếng Việt III... tiến hành giáo dục kĩ giao tiếpcho học sinh thông qua phân môn Tiếng Việt- Ngữ văn 9: a.Xác định kỹ năng, phương pháp dạy học cho nội dung giáo dục phân môn Tiếng việt Ngữ văn 9: Muốn giáo dục đạt... não 9/ 2 99 % 100% 99 % 100% 9/ 3 100% 99 % 99 % 100% 9/ 4 100% 99 % 99 % 100% 12 skkn VII KẾT LUẬN: Giáo dục kĩ sống môn học Ngữ văn trường THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh,

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w