Mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội

109 2 0
Mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư  và phát triển bắc hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1 1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1 1 1 Khái niệm về[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng bán lẻ 1.1.2 Đặc điểm tín dụng bán lẻ 1.1.3 Vai trị hoạt động tín dụng bán lẻ 1.2 MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ 12 1.2.1 Quan điểm mở rộng tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Các tiêu phản ánh mở rộng tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại .15 1.3 KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 20 1.3.1 Một số kinh nghiệm hoạt động tín dụng bán lẻ giới 20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm mở rộng tín dụng bán lẻ cho Việt Nam 23 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 25 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 25 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 25 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 27 2.2.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 27 2.2.2 Về tên gọi trụ sở .28 2.2.3 Về địa vị pháp lý 28 2.2.4 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Bắc Hà Nội 29 2.3 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI .32 2.3.1 Hoạt động huy động vốn .33 2.3.2 Hoạt động tín dụng 38 2.3.3 Hoạt động Thanh toán Quốc tế, kinh doanh ngoại tệ hoạt động dịch vụ khác 41 2.3.4 Kết kinh doanh Chi nhánh .43 2.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 45 2.4.1 Chính sách cấp tín dụng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành 45 2.4.2 Quy trình cấp tín dụng bán lẻ áp dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội 47 2.4.3 Hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội 49 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 63 2.5.1 Kết đạt được: 63 2.5.2 Hạn chế 65 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 75 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 75 3.1.1 Định hướng chung BIDV 75 3.1.2 Kế hoạch phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội thời gian tới .77 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 78 3.2.1 Chuyển đổi mạnh mẽ quan điểm quản trị, điều hành kinh doanh hoạt động ngân hàng bán lẻ Chi nhánh 78 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ, xây dựng chương trình đánh giá sản phẩm tín dụng bán lẻ kênh phân phối sản phẩm 79 3.2.3 Cải tiến quy trình ngiệp vụ theo hướng an tồn, đơn giản tổ chức triển khai thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ chi nhánh .82 3.2.4 Hồn thiện mơ hình tổ chức thực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu để phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ bước nâng cao chất lượng dịch vụ Chi nhánh 84 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, marketing cho hoạt động tín dụng bán lẻ tối đa hóa giá trị khách hàng 88 3.3 KIẾN NGHỊ 93 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành có liên quan 93 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước .94 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam: 95 TÓM TẮT CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CBCNV Cán công nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CP Cổ phần DVKHCN Dịch vụ khách hàng cá nhân GDP Tổng sản phẩm quốc nội GP BANK Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Tồn cầu GTCG Giấy tờ có giá HÐQT Hội đồng quản trị LC Thư tín dụng MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PG BANK Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex QHKH Quan hệ khách hàng QHKHCN Quan hệ khách hàng cá nhân STK Sổ tiết kiệm TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TDBL Tín dụng bán lẻ TMCP Thương mại cổ phần VIB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam VNÐ Việt Nam đồng VP BANK Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức BIDV Bắc Hà Nội 30 Bảng 2.1 Huy động vốn BIDV Bắc Hà Nội 34 Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay BIDV Bắc Hà Nội 39 Bảng 2.3: Kết kinh doanh BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2009 – 2012 44 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng khách hàng 49 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ TDBL theo thời hạn cho vay BIDV Bắc Hà Nội 51 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ TDBL theo tài sản đảm bảo BIDV Bắc Hà Nội 52 Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay theo sản phẩm BIDV Bắc Hà Nội: 54 Bảng 2.8: Doanh số cho vay thu nợ hoạt động TDBL .60 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu TDBL BIDV Bắc Hà Nội 62 Bảng 2.10: Thị phần cho vay bán lẻ Ngân hàng địa bàn Quận Long Biên Huyện Gia Lâm: .63 Bảng 3.1: Chỉ tiêu tín dụng bán lẻ 2013-2015 BIDV .77 Bảng 3.2: Kế hoạch phát triển tín dụng bán lẻ 2013-2015 BIDV Bắc Hà Nội 78 Biểu 2.1: Tỷ trọng dư nợ phân theo đối tượng khách hàng 50 Biểu 2.2: Tỷ trọng dư nợ TDBL phân theo TSĐB BIDV Bắc Hà Nội 53 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cung cấp dịch vụ tài cá nhân hay hoạt động ngân hàng bán lẻ (NHBL) hoạt động truyền thống hình thành nên hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) giới Từ hình thành đến nay, hoạt động NHBL đóng vai trị quan trọng tạo tảng phát triển bền vững cho NHTM Hoạt động NHBL góp phần tạo lập nguồn vốn thu nhập ổn định cho ngân hàng, phân tán rủi ro lĩnh vực chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh tế Bên cạnh đó, hoạt động NHBL góp phần quan trọng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, ổn định hoạt động cho ngân hàng Vai trò thể rõ giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới vừa qua, hầu hết NHTM có chiến lược tập trung vào hoạt động bán lẻ trụ vững (như Ngân hàng HSBC, Standard Charterd Bank ) nhiều ngân hàng đầu tư lớn phá sản (Merrill Lynch, Lemon Brothers…) lâm vào khó khăn phải chuyển hướng sang phát triển hoạt động NHBL Vì vậy, xu hướng hầu hết NHTM giới ngày phát triển hoạt động NHBL Giai đoạn 2009-2012, kinh tế Việt Nam tiếp tục xuống sau bộc lộ yếu tố bất ổn từ năm 2008 sau giai đoạn tăng trưởng nóng chịu ảnh hưởng tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam suy giảm: Tăng trưởng GDP năm 2009 Chính phủ điều chỉnh giảm từ 6,5% xuống 5,3%, năm 2010 đạt 6,78% 2012 đạt 5,03%, thấp nhiều so với thời kì trước (8,4% năm 2007) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) liên tục tăng mạnh từ 2009 đến năm 2011 (tăng từ 6,52% năm 2009 lên 18,13% năm 2011) Tốc độ tăng trưởng tín dụng kinh tế 2009-2010 ln tình trạng tăng cao (2009 đạt 37,5%, 2010 đạt 31,2%), nhiên từ 2011 đến đà tăng chậm lại phủ có sách kiềm chế tăng trưởng tín dụng để kiềm chế lạm phát (2011 tăng trưởng tín dụng 13%, 2012 tăng trưởng tín dụng 15%) Trong giai đoạn 2009-2012, phủ tung gói kích thích kinh tế: năm 2009 tập trung vào gói hỗ trợ lãi suất đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng (160.000 tỷ đồng) gói kích cầu năm 2012 tập trung vào việc miễn giảm thuế cho doanh nghiệp (29.000 tỷ đồng) Sau giai đoạn lạm phát cao, tháng đầu năm 2012 kinh tế lại có dấu hiệu giảm phát: CPI tháng tháng giảm phản ánh rõ nét sức mua bị sụt giảm mạnh người dân thắt chặt chi tiêu bối cảnh kinh tế chưa có dấu hiệu cải thiện rõ rệt Mặt khác, thực trạng tín dụng tăng trưởng thấp, doanh nghiệp phá sản nhiều, hàng tồn kho lớn nguyên nhân khiến CPI tiếp tục âm Lạm phát năm 2012 đạt mức 6,81% tăng trưởng GDP mức 5,03% Do vậy, hoạt động NHBL Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, là: kinh tế chưa ổn định tiềm ẩn bất ổn Sau thời kì lạm phát cao, đến kinh tế lại đối mặt với nguy giảm phát Tăng trưởng kinh tế thấp, sản xuất khó khăn đình trệ vài năm gần khiến hàng ngàn doanh nghiệp phát sản, ảnh hưởng lớn thu nhập dân cư, làm giảm nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng cá nhân doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam đánh giá có nhiều tiềm hội phát triển cho NHTM nước nước Theo khảo sát số tổ chức nghiên cứu, quy mơ thị trường NHBL Việt Nam cịn nhỏ, có khoảng 18% người dân Việt Nam mở tài khoản ngân hàng vài năm gần thời gian tới tiếp tục có tốc độ phát triển nhanh Theo dự đoán, doanh thu từ ngành ngân hàng bán lẻ tăng khoảng 25% năm vòng 5-10 năm tới Đến nay, hầu hết NHTM hoạt động Việt Nam có định hướng tập trung phát triển hoạt động NHBL Hoạt động NHBL BIDV cung cấp tới khách hàng cá nhân từ năm 1995 BIDV trở thành NHTM đầy đủ Tuy nhiên mức độ phát triển hoạt động NHBL BIDV hạn chế Thời gian gần đây, đặc biệt từ sau thời điểm triển khai mơ hình tổ chức theo dự án TA2 (từ 01/9/2008) BIDV bắt đầu quan tâm đến lĩnh vực nhiều Theo nghị Hội đồng quản trị BIDV việc đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, hướng tới năm 2015 BIDV ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong toàn hoạt động NHBL BIDV bao gồm huy động vốn dân cư, tín dụng bán lẻ, hoạt động phi tín dụng dịch vụ Thẻ, dịch vụ WU…, dịch vụ kinh doanh bảo hiểm, hoạt động tín dụng bán lẻ hoạt động , mang lại lợi nhuận cao có điều kiện thuận lợi để tăng trưởng quy mô chất lượng Có thể nói, thu nhập hoạt động ngân hàng bán lẻ chủ yếu xuất phát từ lãi cho vay Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội đề mục tiêu đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, hướng đến Chi nhánh đầu tầu bán lẻ địa bàn phía bắc sông Hồng theo nghị đạo Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ban lãnh đạo Chi nhánh xác định phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhiệm vụ trọng tâm, có tính chiến lược lâu dài đảm bảo an tồn hiệu thời điểm Chính vậy, việc tìm giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ vấn đề xúc nhận nhiều quan tâm Ban lãnh đạo Chi nhánh Bắc Hà Nội Xuất phát từ thực trạng đó, tơi lựa chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Luận văn nhằm làm rõ vai trò hoạt động tín dụng bán lẻ hoạt động kinh doanh phát triển bền vững Ngân hàng Thương mại - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội - Đề xuất giải pháp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam kiến nghị với Nhà nước Nhà nước Việt Nam quan chức có liên quan nhằm mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng bán lẻ - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp chung phương pháp: Duy vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp dự báo để luận giải vấn đề khoa học đề cập nội dung đề tài KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung gồm chương: Chương 1: Lý luận chung mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội ... phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội thời gian tới .77 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT... GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 75 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN... chung mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:49