Phân tích mối quan hệ giữa đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị giám đốc tổng giám đốc trong việc quản trị công ty cổ phần

14 6 0
Phân tích mối quan hệ giữa đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị giám đốc tổng giám đốc trong việc quản trị công ty cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ Phân tích mối quan hệ giữa Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc( Tổng giám đốc) trong việc quản trị Công ty cổ phần GVHD Thầy Dương[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ Phân tích mối quan hệ Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc( Tổng giám đốc) việc quản trị Công ty cổ phần GVHD: Thầy Dương Kim Thế Nguyên Họ tên sinh viên: Đỗ Thị Hoài MSSV: 108209510 SBD: 19 Lớp: Marketing 03 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2010 Nhận xét giáo viên ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Nội dung tiểu luận I/ Cơ sở lí luận Tổng quan cơng ty cổ phần a Định nghĩa b Nguyên tắc cấu Quá trình hình thành phát triển luật cho công ty cổ phần Việt Nam Những điểm Luật doanh nghiệp 2005 Công ty cổ phần II/ Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần, mối quan hệ Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc( Tổng giám đốc) việc quản trị công ty a Cơ cấu tổ chức b Mối quan hệ việc quản trị công ty c Qui mô tổ chức III/ Một số nhận xét công ty cổ phần Nhận xét chung Ưu điểm nhược điểm công ty cổ phần a Ưu điểm b Nhược điểm I/ Cở sở lý luận Tổng quan vê công ty cổ phần Công ty cổ phần dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, thành lập tồn độc lập chủ thể sở hữu Vốn công ty chia nhỏ thành phần gọi cổ phần phát hành huy động vốn tham gia nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế a Định nghĩa Theo điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005 (của Việt Nam), công ty cổ phần định nghĩa sau: Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Các loại cổ phần Theo điều 78 Luật Doanh nghiệp 2005 (của Việt Nam), loại cổ phần bao gồm: Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đơng phổ thơng Cơng ty cổ phần có cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm loại sau đây: Cổ phần ưu đãi biểu quyết; Cổ phần ưu đãi cổ tức; Cổ phần ưu đãi hoàn lại; Cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Trong loại cổ phần ưu đãi cổ phần ưu đãi biểu chịu số ràng buộc như: Chỉ có tổ chức Chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu Ưu đãi biểu cổ đơng sáng lập có hiệu lực ba năm, kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Người quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Đại hội đồng cổ đơng định Các cổ phần cịn lại (ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại ưu đãi khác) thường tuân theo quy tắc Đại hội đồng cổ đơng định Ngồi ra, cổ phần phổ thông chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi; cổ phần ưu đãi chuyển thành cổ phần phổ thông theo định Đại hội đồng cổ đông Mỗi cổ phần loại tạo cho người sở hữu quyền, nghĩa vụ lợi ích ngang b Nguyên tắc cấu Công ty cổ phần thể chế kinh doanh, loại hình doanh nghiệp hình thành, tồn phát triển góp vốn nhiều cổ đông Trong công ty cổ phần, số vốn điều lệ công ty chia nhỏ thành phần gọi cổ phần Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ đông Cổ đông cấp giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi cổ phiếu Chỉ có công ty cổ phần phát hành cổ phiếu Như vậy, cổ phiếu chứng xác nhận quyền sở hữu cổ đông Công ty Cổ phần cổ đông người có cổ phần thể cổ phiếu Cơng ty cổ phần loại hình cơng ty tồn thị trường để niêm yết thị trường chứng khoán Bộ máy công ty cổ phần cấu theo luật pháp điều lệ công ty với nguyên tắc cấu nhằm đảm bảo tính chuẩn mực, minh bạch hoạt động có hiệu Cơng ty Cổ phần phải có Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng Quản trị Ban Điều hành Đối với cơng ty cổ phần có mười cổ đơng phải có Ban Kiểm sốt Quá trình hình thành phát triển luật cho công ty cổ phần Việt Nam Ở Việt Nam, Luật lệ công ty lần quy định “Bộ Dân luật thi hành tồ Nam án Bắc Kỳ”, tiết thứ (Chương IX) nói hội bn chia thành hai loại hội người hội vốn Trong hội vốn chia thành hai loại hội vô danh (CTCP) hội hợp cổ (Công ty hợp vốn đơn giản) Nhìn chung, quy định Pháp luật thời kỳ CTCP sơ khai[9 Dưới thời Pháp thuộc, quy định Bộ luật Thương mại Pháp năm 1807, có quy định hình thức CTCP áp dụng ba kỳ Việt Nam Đến năm 1944, quyền Bảo Đại ban hành Bộ luật thương mại Trung phần có hiệu lực áp dụng Trung Kỳ, có quy định CTCP (gọi công ty vô danh) từ Điều 102 đến Điều 142 từ Điều 159 đến Điều 171 Năm 1972, quyền Việt Nam Cộng hồ ban hành Bộ luật Thương mại, CTCP gọi hội nặc danh với đặc điểm “gồm có hội viên mệnh danh cổ đông, chịu trách nhiệm giới hạn phần hùn hình thức cổ phần” (Điều 236) “chỉ thành lập có số hội viên từ người trở lên” (Điều 295) Các vấn đề pháp lý liên quan đến hình thức hội nặc danh thành lập, góp vốn, cấu quản lý … quy định chi tiết Bộ luật từ Điều 236 đến Điều 278 từ Điều 295 đến Điều 314 Ở miền Bắc, sau năm 1954 thống đất nước vào năm 1975 phạm vi nước từ sau năm 1975 đến năm 80 kỷ 20, với sách kinh tế kế hoạch hố tập trung, hình thức cơng ty nói chung CTCP nói riêng khơng pháp luật thừa nhận Khái niệm “công ty” giai đoạn không hiểu chất pháp lý mà hiểu theo hình thức kinh doanh Các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh giai đoạn chủ yếu bao gồm nhà máy, xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã (đối với thành phần kinh tế tập thể) cơng tư hợp danh (hình thành từ q trình cải tạo cơng thương nghiệp XHCN) Trong giai đoạn này, Điều lệ đầu tư nước nước CHXHCN Việt Nam (ban hành kèm theo Nghị định 115/CP Chính phủ ngày 18/4/1977) có đề cập đến hình thức CTCP quy định “xí nghiệp cơng ty hỗn hợp” thành lập theo hình thức “cơng ty vơ danh” (một tên gọi khác CTCP) lại khơng có văn pháp luật quy định tổ chức hoạt động hình thức CTCP Và thực tế, khơng có xí nghiệp cơng ty hỗn hợp thành lập theo hình thức “cơng ty vơ danh” theo quy định Điều lệ đầu tư nước năm 1977 kể Cho đến Luật cơng ty ban hành ngày 21/12/1990, hình thức CTCP thức quy định cụ thể Theo Luật Công ty 1990, CTCP xác định với đặc điểm sau: - Số thành viên gọi cổ đông mà cơng ty phải có suốt thời gian hoạt động - Vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phiếu Mỗi cổ đơng mua nhiều cổ phiếu - Cổ phiếu phát hành ghi tên khơng ghi tên Cổ phiếu sáng lập viên, thành viên Hội đồng quản trị phải cổ phiếu có ghi tên - Cổ phiếu không ghi tên tự chuyển nhượng Cổ phiếu ghi tên chuyển nhượng đồng ý Hội đồng quản trị, trừ trường hợp quy định Điều 39 Luật Sau Luật Công ty đời, nhiều văn pháp luật khác ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác tổ chức hình thức CTCP Hoạt động doanh nghiệp mặt phải tuân thủ quy định Luật Công ty, mặt khác, đặc thù riêng ngành nghề kinh doanh, hoạt động doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định luật chuyên ngành Chẳng hạn Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 Điều 12 quy định loại hình tổ chức tín dụng có hình thức tổ chức tín dụng cổ phần Nhà nước nhân dân, hay nói cách khác Ngân hàng thương mại cổ phần công ty cổ phần hoạt động lĩnh vực tài – tiền tệ Trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, Điều 2.1 Quy chế tổ chức hoạt động cơng ty chứng khốn ban hành kem theo Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13/10/1998 quy định “Cơng ty chứng khốn cơng ty cổ phần thành lập hợp pháp Việt Nam, uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép thực loại hình kinh doanh chứng khốn” Sau gần 10 năm thực hiện, Luật Công ty phát huy tích cực vai trị mình, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tiễn quan hệ kinh doanh nước ta thời kỳ liên tục biến đổi, Luật công ty bộc lộ nhiều bất cập, vấn đề thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh Nhiều quy định luật tỏ lạc hậu với cách thức tổ chức công ty theo chế thị trường thông lệ quốc tế Việc sửa đổi, thay luật đặt tất yếu khách quan Ngày 12/6/1999, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp để thay cho Luật Công ty Luật DNTN Sau năm vào hoạt động, Luật DN 1999 thay đổi Luật Doanh nghiệp 2005 Trong văn này, công ty cổ phần tiếp tục ghi nhận quy định theo hướng tiếp cận dần đến chuẩn mực quốc tế quản trị công ty cổ phần Những điểm Luật doanh nghiệp 2005 quy định công ty cổ phần Tăng cường củng cố thêm quyền thành viên, cổ đông (điều 41); bảo vệ mạnh quyền lợi ích của  thành viên, cổ đơng (điều 79) Về cấu tổ chức quản  lý công ty cổ phần, Luật quy định áp dụng bầu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát theo quy chế cộng dồn phiếu bầu (điểm c khoản điều 104); chế đảm bảo cổ đơng phổ thơng ln có đại diện Hội đồng quản trị Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, nhiệm  kỳ Hội đồng quản trị  năm năm, nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị không năm năm Thành viên Hội đồng quản trị  bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Luật Doanh nghiệp năm 2005 có  quy định khác biệt so với Luật Doanh nghiệp năm 1999 việ thông qua định Đại hội đồng cổ đông Theo Luật mới, định Đai hội đồng cổ đơng thơng qua họp có đủ điều kiện: (1)được số cổ đông đại diện 65% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể điều lệ công ty quy đinh; (2) Đối với định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán, sửa đổi, bổ sung theo Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty, đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác phải 75% tổng số phiếu biểu tất số  cổ động dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định; (3) Việc biểu bầu thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát phải thực theo phương thức bầu dồn phiếu, theo cổ đơng có tổng số phiếu biểu tương ưúng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên bầu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát cổ đơng có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu cho ứng cử viên; (4) Các định thông qua họp Đại hội đồng cổ đông với số cổ đông trực tiếp uỷ quyền tham dự đại diện 100% tổng số cổ phần có quyền biểu hợp pháp có hiệu lực trình tự thủ tục triệu tập, nội dung chương trình họp thể thức tiến hành họp không thực quy đinh; (5)Trường hợp thơng qua định hình thức lấy ý kiến văn định Đại hội đồng cổ đơng đại diện 75% tổng số phiếu biểu chấp thuận; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định Về vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị: Khoản Điều 111 quy định: Điều lệ công ty quy định Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch HĐQT Trường hợp HĐQT bầu Chủ tịch HĐQT Chủ tịch bầu số thành viên HĐQT Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Tổng Giám đốc công ty Điều lệ công ty khơng có quy định khác Như vậy, cấu Chủ tịch HĐQT quan thường trực HĐQT, tổ chức thực nhiệm vụ công việc HĐQT hai kỳ họp; chức danh có thẩm quyền độc lập tách biệt riêng Nếu Đại hội đồng cổ đông bầu trực tiếp Chủ tịch HĐQT phát sinh xung đột quản lý, điều hành Công ty Cụ thể Chủ tịch Hội đồng quản trị lúc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Đại hội đồng cổ đông, khơng phải Hội đồng quản trị Do đó, quyền, nghĩa vụ nhiệm vụ theo quy định pháp luật định, nghị HĐQT cơng việc Hội đồng quản trị có nguy bị đình trệ chí khơng thực ? Vì vậy, Luật quy định: Điều lệ công ty quy định thể thức thông qua định công ty; nguyên tắc giải tranh chấp     nội khoản Điều 22.                                                     Quy định công khai lợi ích liên quan: Đối tượng phải cơng khai: Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác Công ty (Điều118)  Xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ người quản lý: Thiết lập chế độ thù lao, tiền lương gắn với kết hiệu kinh doanh công ty (các Điều 58,73,117,125);  Nghĩa vụ người quản lý, thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc, đặc biệt nghĩa vụ trung thành, trung thực cẩn trọng (Điều 56,72,119,126,134); Nâng cao, tăng cường quy định cụ thể vai trị, vị trí trách nhiệm Ban kiểm soát, Thành viên Ban kiểm soát (các Điều 123,124,126)    II/ Cơ cấu tổ chức CTCP, mối quan hệ Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc( Tổng giám đốc) việc quản trị công ty a Cơ cấu tổ chức CTCP Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): ĐHĐCĐ gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao CTCP CTCP có nhiều loại cổ đơng khác nhau, có cổ đơng có quyền bầu cử cổ đơng khơng có quyền bầu cử Quyền bầu cử cổ đông phụ thuộc vào số lượng cổ phần loại cổ phần họ sở hữu CTCP tự quy định điều lệ tỷ lệ cổ phần định có phiếu biểu 50 cổ phần phiếu 100 cổ phần có phiếu…Bên cạnh cổ phần ưu đãi ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại cổ phần ưu đãi khác mà cổ đông tự nguyện từ bỏ quyền bầu cử để đổi lấy tỷ lệ lợi tức cao khơng có quyền bầu cử Là tập trung cao ý chí, nguyện vọng cáccổ đông công ty-các chủ sở hữu công ty, ĐHĐCĐ có quyền định vấn đề quan trọng cơng ty, vấn đề mang tính bản, lâu dài, định hướng Điều 70 quy định quyền ĐHĐCĐ bao gồm: - Quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại, định mức cổ tức hàng năm loại cổ phần - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty cổ đơng công ty - Quyết định tổ chức lại giải thể công ty - Sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ bán thêm cổ phần phạm vi số cổ phần đuợc quyền chào bán quy định điều lệ cơng ty - Thơng qua báo cáo tài hàng năm - Thông qua định hướng phát triển cơng ty định bán số tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi sổ kế tốn cơng ty - Quyết định mua lại 10% tổng số cổ phần bán - Các quyền nhiệm vụ khác quy định luật điều lệ công ty Hội đồng quản trị (HĐQT): HĐQT quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT không 11 thành viên, số lượng cụ thể ghi điều lệ công ty HĐQT có quyền nhiệm vụ sau: - Quyết định chiến lược phát triển công ty; - Kiến nghị loại cổ phần tỏng số cổ phần phạm vi số cổ phần có quyền chào bán, huy động vốn theo hình thức khác; - Quyết định phương án đầu tư; - Giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị công nghệ, thông qua hợp đồng mua bán, vay cho vay hợp đồng khác có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản ghi sổ kế toán tỷ lệ nhỏ điều lệ công ty; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cắt chức giám đốc cán quản lý quan trọng khác công ty, định mức lương lợi ích khác cán quản lý đó; - Quyết định cấu tổ chức, quy chế quản lý nội công ty, định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện việc góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp khác; - Trình báo cáo tốn tài hàng năm lên đại hội đồng cổ đông; - Kiến nghị mức cổ tức trả, định thời hạn thủ tục trả cổ tức xử lý lỗ phát sinh trình kinh doanh; - Quyết định giá chào bán cổ phần trái phiếu công ty, định giá tài sản góp vốn; - Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp, triệu tập thực thủ tục hỏi ý kiến để thông qua định; - Quyết định mua lại 10% số cổ phần bán; - Kiến nghị việc tổ chức lại giải thể công ty; - Các quyền nhiệm vụ khác ghi luật điều lệ công ty Thành viên HĐQT có quyền yêu cầu chức danh quản lý công ty cung cấp thông tin, tài liệu tình hình tài hoạt động kinh doanh công ty đơn vị công ty HĐQT không làm việc theo nhiệm kỳ mà theo tín nhiệm ĐHĐCĐ, chế độ làm việc tạo tính liên tục quan trọng tạo chuyên nghiệp nhân viên quản lý công ty nói chung, thành viên HĐQT nói riêng HĐQT bầu thành viên hội đồng làm Chủ tịch HĐQT HĐQT bổ nhiệm người số họ người khác làm Giám đốc Trường hợp điều lệ công ty không quy định Chủ tịch HĐQT đại diện theo pháp luật Giám đốc cơng ty đại diện theo pháp luật công ty Chủ tịch HĐQT: Chủ tịch HĐQT đồng thời Giám đốc công ty trừ trường hợp điều lệ công ty quy định khác Chủ tịch HĐQT có quyền nhiệm vụ sau: - Lập chương trình, kế hoạch hoạt động HĐQT; - Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu cần thiết cho họp, chủ tọa phiên họp; - Tổ chức việc thông qua định HĐQT hình thức khác; - Theo dõi trình tổ chức thực định HĐQT; - Chủ tọa họp ĐHĐCĐ; - Các quyền nhiệm vụ khác quy định luật điều lệ công ty Khi chủ tịch HĐQT vắng mặt ủy quyền cho thành viên khác HĐQT HĐQT lựa chọn người Hội đồng tạm thời làm nhiệm vụ Chủ tịch Giám đốc công ty: Giám đốc công ty người điều hành hoạt động hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT việc thực quyền nhiệm vụ giao Giám đốc có quyền nhiệm vụ tương tự quyền nhiệm vụ tương tự quyền nhiệm vụ Giám đốc công ty TNHH, quyền tập trung vào việc thực nhiệm vụ tác nghiệp, triển khai phương án, định thông qua HĐQT HĐCĐ Giám đốc làm đại diện theo pháp luật công ty nêu điều lệ công ty không quy định Chủ tịch HĐQT đại diện theo pháp luật Giám đốc CTCP không chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ mà trước HĐQT, quan quản lý trực tiếp công ty Việc chịu trách nhiệm trực tiếp HĐQT tạo liên hệ chặt chẽ quan quyền lực cao công ty quan điều hành công ty, không đặt giám đốc tình trạng ln phải trả lời chất vấn cổ đơng Ngồi nhiệm vụ quy định luật điều lệ cơng ty, giám đốc cơng ty cịn có quyền nhiệm vụ khác theo định HĐQT Điều nêu bật liên quan phục tùng trực tiếp giám đốc với HĐQT Ban kiểm sốt CTCP có từ 11 thành viên trở lên phải có ban kiểm sốt Ban kiểm sốt có số lượng từ đến người, có người có chun mơn kế tốn Trưởng ban kiểm sốt phải cổ đơng cơng ty, thành viên ban kiểm sốt khơng cổ đơng cơng ty Ban kiểm sốt có quyền nhiệm vụ sau: - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ kế tốn báo cáo tài chính; - Thẩm định báo cáo tài hàng năm công ty, vấn đề liên quan đến quản lý điều hành hoạt động thấy cần thiết, theo đề nghị ĐHĐCĐ, cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu 10% số cổ phần phổ thơng tháng liền; - Báo cáo ĐHĐCĐ tính xác, trung thực, hợp pháp việc ghi chép, lưu giữ chứng từ lập sổ kế toán, báo cáo tài chính; - Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cấu tổ chức quản lý, điều hành công ty; - Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật điều lệ công ty Các quan phận cơng ty có trách nhiệm cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin, tài liệu hoạt động công ty theo yêu cầu ban kiểm sốt, trừ trường hợp ĐHĐCĐ có định khác giám đốc không tiết lộ bí mật cơng ty chưa phép ĐHĐCĐ Ban kiểm sốt thành viên khơng phép tiết lộ thông tin mật công ty b Mối quan hệ việc quản trị công ty CTCP hình thức cơng ty hồn thiện mặt vốn tổ chức CTCP có kết cấu chặt chẽ nhằm bảo vệ cao quyền lợi cổ đông, tạo điều kiện tốt cho việc quản lý cơng ty dân chủ, có hiệu Các thiết chế công ty cổ phần bao gồm: đại hội đồng cổ đơng, hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, giám đốc chức danh quản lý khác Cơ quan tối cao công ty cổ phần Đại hội đồng Cổ đông Các cổ đông tiến hành bầu Hội đồng Quản trị với Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Phó Chủ tịch thành viên (kiêm nhiệm khơng kiêm nhiệm) Sau đó, Hội đồng quản trị tiến hành thuê, bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) Giám đốc điều hành Hội đồng tiến hành thuê, bổ nhiệm Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) ủy quyền cho Ban Giám đốc (công ty) làm việc Quan hệ Hội đồng Quản trị Ban giám đốc quan hệ quản trị công ty Quan hệ Ban giám đốc cấp dưới, người lao động nói chung quan hệ quản lý Xung quanh vấn đề quan hệ chủ sở hữu cổ đông công ty người quản lý thông thường cần tách bạch kể đại cổ đơng khơng nhất hay tham gia quản lý công ty Để đảm bảo khách quan, nhiều công ty quy định chặt chẽ điều c Quy mô hoạt động CTCP Một nguyên nhân đời CTCP mục đích huy động số lượng vốn lớn từ cơng chúng để thực cơng trình lớn có quy mơ lớn mà hay vài nhà đầu tư theo cách cổ truyền thực Việc tập hợp nguồn vốn to lớn từ công chúng thông qua việc phát hành cổ phiếu đưa cổ đông thành chủ sở hữu công ty đặc trưng CTCP II/ Một số nhận xét công ty cổ phần Một số nhận xét chung CTCP loại hình đặc trưng cơng ty đối vốn Cơ cấu tổ chức máy quản lý, vấn đề quản lý nội bộ, quyền nghĩa vụ cổ đông giải chủ yếu dựa nguyên tắc đối vốn (nghĩa dựa giá trị cổ phần mà cổ đông nắm giữ) Mặt khác với cấu trúc vốn linh hoạt, khả chuyển cổ phần dễ dàng thị trường làm cho công ty cổ phần có phạm vi, quy mơ kinh doanh lớn, số lượng cổ đơng đơng đảo Sự đa dạng hóa loại cổ phần với quyền mức độ khác cho phép công ty cổ phần tạo lập cấu trúc vốn linh hoạt phù hợp với khả năng, yêu cầu phát triển yêu cầu quản lý cơng ty Với tính chất đa sở hữu, cấu tổ chức máy quản lý, chế quản lý CTCP dựa sức mạnh kinh tế nhóm sở hữu cơng ty Trong cấu tổ chức máy quản lý cơng ty có phân chia quyền lực rõ ràng phận Về bản, máy quản lý doanh nghiệp đối vốn có phân chia quyền lực cấu hoàn chỉnh, rõ ràng so với doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh CTCP loại hình doanh nghiệp có cấu tổ chức chặt chẽ hồn thiện nhất, có phân chia quyền lực rõ ràng đồng thời cấu tổ chức chịu chi phối định cấu trúc vốn CTCP công ty có khả huy động vốn cách phát hành cổ phần cổ phần phổ thông chuyển nhượng cách tự thị trường Những yếu tố mặt thuận lợi cho việc huy động vốn cho cơng ty mặt khác hạn chế việc cấu quản lý công ty Vì thành viên tự chuyển nhượng cổ phần nên cổ đơng dễ gia nhập rút khỏi cơng ty Trong đó, máy quản lý công ty phải ổn định quản lý điều hành tốt công việc sản xuất kinh doanh công ty Với chế quản lý mềm dẻo động trên, CTCP biểu dân chủ hoạt động quản lý kinh tế Nếu doanh nghiệp tư nhân biểu quản lý độc đốn, cơng ty cổ phần lại biểu dân chủ Quyền lực không nằm tay cá nhân mà thuộc ĐHĐCĐ, thuộc tập thể thành viên HĐQT HĐQT thực quyền lực công ty theo quy chế định Số lượng cổ đông CTCP thường lớn nên điều hành CTCP phức tạp nhiều so với loại hình cơng ty khác như: Công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Tính đa sở hữu với số lượng lớn cổ đông tiền đề tách bạch sở hữu quản trị điều hành công ty CTCP biểu rõ nét mơ hình quản cấp: ĐHĐCĐ, HĐQT Ban điều hành công ty Mỗi cấp quản lý có nhiệm vụ chức riêng biệt hồn thiện máy quản trị cơng ty Một số ưu nhược điểm CTCP a Ưu điểm Nhà đầu tư chịu trách nhiệm hữu hạn tương ứng với tỷ lệ góp vốn cơng ty; Quy mô hoạt động lớn khả mở rộng kinh doanh dễ dàng từ việc huy động vốn cổphần; Nhà đầu tư có khả điều chuyển vốn đầu tư từ nơi sang nơi khác, từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác dễ dàng thơng qua hình thức chuyển nhượng, mua bán cổ phần; Việc hoạt động cơng ty đạt hiệu cao tính độc lập quản lý sở hữu b Nhược điểm Mức thuế tương đối cao ngồi thuế mà cơng ty phải thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, cổ đơng cịn phải chịu thuế thu nhập bổ sung từ nguồn cổ tức lãi cổ phần theo qui định luật pháp; Chi phí cho việc thành lập doanh nghiệp tốn kém; Khả bảo mật kinh doanh tài bị hạn chế cơng ty phải công khai báo cáo với cổ đông; Khả thay đổi phạm vi lĩnh vực kinh doanh hoạt động kinh doanh không linh hoạt phải tuân thủ theo qui định Điều lệ cơng ty, ví dụ có trường hợp phải Đại hội đồng Cổ đông Công ty Cổ phần định Tài liệu tham khảo Giáo trình pháp Luật kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, khoa Luật Chủ biên: TS Nguyễn Hợp Toàn Luật doanh nghiệp 2005 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.baomoi.com/Info/Quy-dinh-cua-phap-luat-ve-cong-ty-co-phan http://vi.wikipedia.org/wiki/ http://www.luatvietan.vn/media/NDM-luat-doanh-nghiep.html ... cấu tổ chức Công ty cổ phần, mối quan hệ Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc( Tổng giám đốc) việc quản trị công ty a Cơ cấu tổ chức b Mối quan hệ việc quản trị công ty c Qui mô tổ... việc Quan hệ Hội đồng Quản trị Ban giám đốc quan hệ quản trị công ty Quan hệ Ban giám đốc cấp dưới, người lao động nói chung quan hệ quản lý Xung quanh vấn đề quan hệ chủ sở hữu cổ đông công ty. .. đồng quản trị tiến hành thuê, bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) Giám đốc điều hành Hội đồng tiến hành thuê, bổ nhiệm Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) ủy quyền cho Ban Giám đốc (công ty) làm việc

Ngày đăng: 08/02/2023, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan