1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH được lâu dài

70 7,3K 70
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 552 KB

Nội dung

Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH được lâu dài

Trang 1

Lời nói đầu

Từ hàng chục năm nay, chính sách Bảo hiểm xã hội đã góp phần quantrọng trong việc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đời sống cho những đối tợng hởng bảohiểm xã hội và gia đình họ khi gặp phải rủi ro, biến cố trong cuộc sống nh ốm

đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp hoặc chết dẫn đến giảmhoặc mất nguồn thu nhập Chính sách BHXH cũng có tác dụng động viêncông nhân viên chức, lực lợng vũ trang yên tâm công tác sản xuất, chiến đấugóp phần thắng lợi vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng với

sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và có sự quản lý của Nhà nớc theo

định hớng XHCN Bớc sang cơ chế kinh tế mới với quan hệ lao động phongphú, đa dạng, chính sách BHXH trong cơ chế cũ không còn phù hợp nữa Do

đó việc nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng cơ sở lý luận nhằm đổi mới hoànthiện chính sách BHXH cho phù hợp với tình hình mới là một yêu cầu cấpthiết

Quỹ BHXH là một nội dung rất quan trọng trong chính sách BHXH.Quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự phòng nó vừamang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao và là điều kiện hay cơ sở vậtchất quan trọng đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển.Chính vì vậy, việc đảm bảo hệ thống tài chính cho quỹ BHXH là hết sức cầnthiết và mang ý nghĩa sống còn đối với hoạt động của BHXH Thông qua việcxem xét đánh giá cơ chế quản lý BHXH ở Việt Nam từ đó đa ra những kiếnnghị nhằm hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý quỹ BHXH cho phù hợp vớigiai đoạn mới Từ những lý do trên và quá trình thực tập tôi đã chọn đề tài

"Thực trạng về quỹ BHXH ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp

nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH đợc lâu dài".

Kết cấu đề tài gồm 3 chơng:

CHƯƠNG I:Lý luận chung về BHXH và quỹ BHXH

CHƯƠNG II:Thực trạng về quỹ BHXH ở Việt Nam

CHƯƠNG III:Một số kiến nghị nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH

đợc lâu dài

Trang 3

độc lập khỏi sự giúp đỡ, chia sẻ của những ngời xung quanh Cuộc sốngkhông phải lúc nào cũng diễn ra bình thờng, con ngời không phải bao giờcũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập và điều kiện sinh sống mà trái lại rủi roluôn đi kèm với con ngời Trong nhiều trờng hợp rủi ro bất ngờ xảy ra làm chongời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập hay những điều kiện sinh sống khác

do ốm đau, TNLĐ, già yếu Khi rơi vào các trờng hợp đó, các nhu cầu cầnthiết của cuộc sống con ngời không vì thế mà giảm đi hoặc mất đi, thậm chícòn tăng lên hoặc phát sinh những nhu cầu mới nh chi phí khám chữa bệnhkhi ốm đau xảy ra Bởi vậy, muốn đảm bảo duy trì cuộc sống ngời lao độnglàm thế nào để tạo ra nguồn thu nhập thay thế hoặc bù đắp

Trong xã hội nguyên thuỷ, con ngời phần vừa tự lực, phần biết kết hợp

đoàn kết để đi săn bắt, hái lợm để kiếm sống Khi gặp rủi ro, tai nạn thì họ vừa

tự mình chịu đựng khắc phục vừa đợc các thành viên trong cộng đồng hỗi trợ,

cu mang Trong xã hội phong kiến, quan lại dựa vào bổng lộc của nhà vua,còn dân c thì đùm bọc lẫn nhau trong họ hàng, làng xóm Ngành côngnghiệp hình thành cùng với nền kinh tế hàng hoá phát triển đã làm xuất hiệnquan hệ thuê mớn nhân công Những ngời làm công phải hoàn toàn dựa vàotiền lơng làm nguồn sống chủ yếu Có việc thì mới có lơng dù đó là đồng lơng

ít ỏi Khi ốm đau, tai nạn, sinh đẻ thì phải nghỉ việc và không có lơng, cuộcsống bị đe doạ Ngời lao động đã ý thức đợc sự cần thiết phải có thu nhập đềphòng khi họ gặp rủi ro, tai nạn bất ngờ nên họ đấu tranh đòi giới chủ phảicam kết đảm bảo một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầuthiết yếu khi ốm đau, thai sản Lúc đầu giới chủ cam kết đảm bảo cho ng ờilao động những khoản thu nhập nhất định đó Song nhiều khi rủi ro xảy ra liêntục buộc ngời chủ phải chi ra những khoản tiền lớn mà họ không muốn Do

Trang 4

vậy, giới chủ đã chi ít hơn nên xuất hiện mâu thuẫn và tranh chấp giữa chủ vàthợ, mâu thuẫn này ngày càng gay gắt.

Để giải quyết mâu thuẫn này đã xuất hiện một bên thứ ba, đóng vai tròtrung gian nhằm giải quyết mâu thuẫn và điều hoà lợi ích giữa chủ và thợ

Điều đó thay cho việc giới chủ và giới thợ phải trả trực tiếp một khoản tiền khingời lao động bị ốm đau, tai nạn Giới chủ có thể trích ra hàng tháng một sốtiền nhỏ đợc tính toán chặt chẽ dựa trên những biến cố của tập hợp những ngờilao động Số tiền này giao cho bên thứ ba dồn tích thành một quỹ tiền tệ Khingời lao động gặp rủi ro, bên trung gian sẽ chi trả theo cam kết không phụthuộc vào giới chủ có muốn hay không, làm nh thế một mặt giới chủ đỡ khókhăn về mặt kinh tế do không phải chi trả một lúc những khoản tiền lớn, mặtkhác ngời lao động làm thuê cũng đợc đảm bảo một phần thu nhập khi họ gặprủi ro Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện thì cơ chế này bộc lộ nhiều bấtcập, tính pháp lý không cao Do vậy, nhiều chủ sử dụng lao động đã không tựgiác tham gia, tính chất rủi ro còn quá lớn không có sự đảm bảo về tài chínhmột cách vững chắc Trớc tình hình đó Nhà nớc phải đứng ra can thiệp mộtmặt làm tăng vai trò của Nhà nớc,mặt khác nhà nớc hỗ trợ thêm từ ngân sách

và buộc giới chủ và thợ phải góp thêm để đảm bảo chi trả các chế độ cho ngờilao động Từ đó, cả giới chủ và thợ đều đợc đảm bảo và họ thấy có lợi Cácnguồn đóng góp của giới chủ, thợ và sự hỗ trợ của Nhà nớc hình thành nênmột quỹ tiền tệ tập trung,đó là quỹ BHXH

Mặt khác, khi nền kinh tế ngày càng phát triển,công nghiệp hoá,hiện

đại hoá ngày càng cao thì những rủi ro đi liền với nó cũng xuất hiện thêm nhnạn thất nghiệp, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, ốm đau ngày càngnhiều hơn Do vậy, BHXH cũng ngày càng phải hoàn thiện hơn để thích ứngvới tình hình cụ thể

Nh vậy, BHXH ra đời là một đòi hỏi khách quan của thực tế và ngàycàng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia,mọi thành viên trong xã hội đều thấy cần thiết phải tham gia BHXH, nó trởthành quyền lợi và nhu cầu của ngời lao động và đợc thừa nhận là nhu cầu tấtyếu khách quan, một trong những quyền lợi cơ bản của con ngời nh Tuyênngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày10/12/1948: “Tất cả mọi ngời, với t cách là thành viên của xã hội đều cóquyền đợc hởng BHXH ”

1.2 Tác dụng của BHXH:

4

Trang 5

Trên cơ sở cơng lĩnh công ớc Giơnevơ (Công ớc năm 1952) các quốcgia tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh thực tế của mình mà có những hình thức tổchức BHXH riêng phù hợp Tuy vậy, ở tất cả các quốc gia đều có chung một

điểm là: BHXH do Nhà nớc thống nhất và quản lý Từ khi BHXH xuất hiện

đến nay, hoạt động này vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính cộng đồng, nhânvăn lớn, điều này cũng có nghĩa là dù kinh tế có phát triển đến mức độ nào, dù

có biến động nh thế nào về thể chế chính trị, xã hội thì bản chất BHXH vẫnkhông thay đổi, vẫn là một trong những chính sách quan trọng của một quốcgia BHXH có những tác dụng sau:

a.BHXH nhằm giúp ngời lao động ổn định cuộc sống khi họ gặp rủi ro:

Mục đích lớn nhất của BHXH là bảo đảm cuộc sống ổn định cho ngờilao động và gia đình họ khi họ gặp rủi ro, giảm hoặc mất sức lao động ảnh h-ởng đến thu nhập Do đó, BHXH có tác dụng rất lớn đối với ngời lao động làmcho họ yên tâm với công việc

Nói là bảo đảm thay thế bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động lànói sự thay thế bù đắp đó nhất định phải xảy ra, chắc chắn xảy ra khi ng ời lao

động bị rơi vào các trờng hợp làm giảm hoặc mất thu nhập nói trên và hội đủcác điều kiện quy định thì họ đợc hởng trợ cấp với mức hởng, thời điểm vàthời gian hởng theo quy định của Nhà nớc Ngoài ra, BHXH còn làm cho ngờilao động gắn bó hơn với công việc, sống và làm việc có trách nhiệm hơn đốivới chính mình và đối với cộng đồng- điều này đã góp phần đáng kể vào việcnâng cao năng suất, hiệu quả làm việc của ngời lao động BHXH góp phầnhạn chế và điều hoà các mâu thuẫn xảy ra giữa những ngời lao động và giớichủ, tạo môi trờng làm việc ổn định cho tất cả các bên khi tham gia BHXH để

từ đó tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thực hiệntăng trởng và phát triển kinh tế

b.Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc:

BHXH không chỉ bảo đảm ổn định cuộc sống cho ngời lao động và gia

đình họ khi ngời lao động gặp rủi ro mà nó còn bảo vệ cho ngời sử dụng lao

động, tạo điều kiện cho họ ổn định tài chính để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh đạt hiệu quả

BHXH còn bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho ngời lao động góp phầntái sản xuất giản đơn sức lao động cho ngời lao động Giúp ngời lao độngnhanh chóng trở lại làm việc góp phần tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp vànền kinh tế quốc dân

Trang 6

BHXH góp phần ổn định xã hội ,an toàn xã hội ,nhà nớc đỡ gánh nặng

đối với ngời bị tàn tật, ngời già vì họ có thu nhập từ BHXH

c.Phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia:

Cũng giống nh tất cả các loại hình bảo hiểm khác, BHXH cũng dựa trênnguyên tắc “lấy số đông bù số ít” và vì vậy ngời lao động bình đẳng trongnghĩa vụ đóng góp cũng nh trong quyền lợi nhận đợc từ quỹ BHXH Tập hợptất cả những ngời đóng BHXH thuộc tất cả các ngành nghề, lĩnh vực hoạt

động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân Bao gồm tất cả các loạicông việc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ nhàng đến nặng nhọc độc hại Chính vì thế tính chất xã hội của BHXH là rất cao BHXH phân phối lại thunhập giữa các đối tợng khác nhau giữa những ngời có thu nhập cao và nhữngngời có thu nhập thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc và nhữngngời ốm đau bệnh tật, thai sản Thực hiện chức năng phân phối lại, BHXHcũng đồng thời góp phần thực hiện công bằng xã hội

d.BHXH tập trung đợc nguồn vốn lớn cho phát triển sản xuất:

Nguồn quỹ hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia cũng lànguồn vốn nhàn rỗi có thể dùng để đầu t vào nền kinh tế quốc dân QuỹBHXH có thể có số d và phần quỹ nhàn rỗi đợc đầu t cho các chơng trình kinh

tế, xã hội, vừa đóng góp vào xây dựng đất nớc vừa làm tăng trởng quỹ Trong

điều kiện hiện nay hoạt động này có ý nghĩa rất quan trọng

Ngoài ra, với chức năng giám đốc của mình, BHXH tiến hành kiểm tra, giám sát việc tham gia và thực hiện chính sách BHXH để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ và quyền lợi của ngời sử dụng lao động và ngời lao động theo những quy định của pháp luật Qua đó tạo điều kiện để ngời lao động yên tâm làm việc, còn ngời sử dụng lao động chủ động hơn trong việc quản lý và

sử dụng lao động trong quá trình hoạt động của mình Chức năng giám đốc còn thể hiện ở các khâu nghiệp vụ của hoạt động BHXH và thực hiện chính sách BHXH

2.Khái niệm và bản chất của BHXH:

2.1Khái niệm về BHXH:

Nh đã nêu ở trên BHXH ra đời là một đòi hỏi khách quan của thực tế

đồng thời nói lên bản chất của BHXH là đảm bảo cuộc sống cho ngời lao

động đảm bảo an toàn xã hội

Nhng cho đến nay, hầu nh cha có một định nghĩa chính thống về

BHXH Mặc dù, gần đây trong một số tài liệu nghiên cứu về BHXH các tácgiả đã đề cập đến khái niệm này Đã hơn 100 năm nay, các nớc trên thế giới

6

Trang 7

có xu hớng chung là thực hiện hệ thống an sinh xã hội mà trong đó BHXH làmột trong các tầng an sinh xã hội chủ yếu và đợc phân biệt với các nội dungkhác trong hệ thống thông qua những đặc trng cơ bản của BHXH.

Trong tuyên ngôn nhân quyền do Đại hội đồng Liên hiệp quốc thôngqua ngày 10/12/1948 có nêu: “Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xãhội có quyền hởng BHXH Quyền đó đặt trên cơ sở sự thoã mãn các quyền vềkinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển của con ng-

ời ”

Theo Tổ chức lao động thế giới gọi tắt là ILO, BHXH đợc hiểu là sựbảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biệnpháp công cộng (bằng pháp luật, trách nhiệm của Chính phủ) để chống lại tìnhtrạng khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây rabởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già, tàn tật, chết; thêm vào đó BHXHbảo vệ việc chăm sóc y tế, sức khoẻ và trợ cấp cho các gia đình

BHXH đợc định nghĩa nh vậy phản ánh tổng quát về mục tiêu, bản chất

và chức năng của sự nghiệp này BHXH có mục đích cuối cùng là hớng tới sựphát triển của mỗi cá nhân và toàn xã hội, thể hiện sự gắn kết quyền lợi vàtrách nhiệm của các cá nhân trong cộng đồng và của toàn xã hội với mỗi ngời

BHXH là một trong những quyền cơ bản của con ngời trong một xã hộihiện đại và mục tiêu cao cả nhất của nó là vì sự an toàn, phòng tránh đợc hậuquả về những tổn thất, gây ra bởi những rủi ro trong cuộc sống hay trong quátrình lao động BHXH hớng tới sự phát triển, sự đảm bảo tốt nhất cho con ng-

ời, góp phần quan trọng vào tạo lập sự ổn định và thịnh vợng của xã hội

Nh vậy ta có thể nêu khái niệm BHXH nh sau:

BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối vớingời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao

động hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính

độc lập ,tập trung do sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao

động,nhằm đảm bảo sự an toàn đời sống cho ngời lao động và gia đình họ,gópphần đảm bảo an toàn xã hội

Trang 8

nghèo sa sút khi bị mất nguồn thu nhập trong cuộc sống Đó chính là các nhucầu về BHXH và cũng là những nhu cầu tự nhiên trong hệ thống các nhu cầu

về cuộc sống của con ngời Điều này xuất phát từ nhu cầu cần thiết để đảmbảo các tiêu chuẩn hay giá trị cho một cuộc sống tối thiểu Theo nhà nghiêncứu tâm lý và hành vi của con ngời Maslow, nhu cầu BHXH nằm trong nhómnhu cầu ở bậc thiết yếu cùng với các nhu cầu về điều kiện sinh tồn khác là ăn,

ở, mặc và đi lại mức tối thiểu nhất BHXH cần phải đợc đảm bảo trớc khi thoảmãn các nhu cầu xã hội khác rộng hơn trong đời sống con ngời

BHXH thực sự là một nhu cầu bức thiết C Mác đã từng viết “Vì nhiềurủi ro khác nhau nên phải dành một số thặng d nhất định cho quỹ BHXH để

mở rộng theo kiểu luỹ tiến quá trình tái sản xuất ở mức độ cần thiết, phù hợpvới sự phát triển của nhu cầu và tình hình tăng dân số” BHXH thoả mãn cácnhu cầu về đảm bảo cuộc sống nh đã trình bày ở trên, BHXH còn là cần thiết

để tái sản xuất sức lao động, một trong những tiền đề quan trọng nhất để táisản xuất xã hội

Khi có sự phát triển của thị trờng tài chính và nếu đợc sự quản lý và sửdụng tốt, quỹ BHXH còn có khả năng sinh lời từ đầu t hợp pháp khác nhau.Việc sử dụng quỹ BHXH để đầu t sinh lời đợc thấy rõ trong các nớc có nềnkinh tế thị trờng phát triển Hiện tại BHXH Việt nam bắt đầu thực hiện hoạt

động này nh dùng quỹ để mua trái phiếu Trong tơng lai, việc sử dụng quỹBHXH vào các hoạt động đầu t cũng sẽ đợc mở rộng ra với nhiều hình thứckhác nhau Kinh tế càng phát triển thì BHXH ngày càng đa dạng và hoànthiện Vì thế, có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không v ợtquá trạng thái kinh tế của mỗi nớc

2.3.Về phơng diện chính trị:

8

Trang 9

BHXH là sự liên kết giữa những ngời lao động khác nhau trong xã hộicũng vì lợi ích chung của cộng đồng, trong đó có cá nhân tham gia BHXH.BHXH cũng phản ánh bản chất của một chế độ xã hội nhất định Đối với quốcgia đây còn là những hoạt động thể hiện thái độ trách nhiệm của Chính phủ

đối với ngời dân trong xã hội Trong rất nhiều nớc, sự không ổn định haykhủng hoẳng của hệ thống BHXH có tác động rất mạnh đến hệ thống chínhtrị của các nớc đó Chính vì vậy chính sách BHXH nằm trong hệ thống chungcủa các chính sách về kinh tế, xã hội và là một trong những bộ phận hữu cơtrong hệ thống chính sách quản lý đất nớc của các quốc gia

2.4.Về mặt xã hội:

BHXH đợc xem nh là một loạt các hoạt động mang tính xã hội nhằm

đảm bảo đời sống cho ngời dân và làm lành mạnh xã hội Thông qua đó, bảo

vệ và phát triển nguồn lao động xã hội, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế,

ổn định trật tự xã hội nói chung BHXH mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắcvì lợi ích của con ngời trong những hoàn cảnh gặp khó khăn, vì an toàn xã hội

và có ý nghĩa xã hội lâu dài Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinhtrên cơ sở quan hệ lao động và diển ra giữa 3 bên: bên tham gia, bên BHXH vàbên đợc BHXH

Nh vậy, tổ chức và vận hành một hệ thống BHXH phải đứng trên mộtquan điểm tổng thể, toàn diện BHXH không thể tách khỏi một thể chế chínhtrị nhất định và phải dựa trên nền tảng kinh tế cụ thể BHXH không phải làloại hình bảo hiểm cá nhân hay cá nhân tự bảo hiểm mà đó là sự bảo hiểm đặttrong những ràng buộc giữa những con ngời với nhau trong những mối quan

hệ nhất định trong cộng đồng mặc dù xuất phát điểm bao giờ cũng là nhu cầucủa mỗi con ngời BHXH gắn liền với những biến cố làm giảm hoặc mất khảnăng lao động, mất việc làm, đó có thể là những rủi ro ngẫu nhiên: ốm đau, tainạn lao động nhng cũng có thể là những trờng hợp xảy ra hoàn toàn khôngngẩu nhiên nh: tuổi già, thai sản Đồng thời những biến cố đó có thể xảy ra cảtrong và ngoài quá trình lao động Sự giảm hoặc mất khả năng lao động làmgiảm hoặc mất thu nhập, phần thu nhập này sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từnguồn quỹ tiền tệ tập trung do các bên tham gia đóng góp

3 Nội dung cơ bản của BHXH:

a.Đối tợng của BHXH:

BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền công nghiệp vànền kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc châu Âu Từnăm 1883, ở nớc Phổ (CHLB Đức) đã ban hành đạo luật bảo hiểm y tế Một số

Trang 10

nớc châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối những năm 1920 mới có đạo luật vềBHXH.

BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi

do ngời lao động bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động, bị mất việc làm vìcác nguyên nhân rủi ro nh ốm đau, tai nạn lao động, già yếu Chính vì vậy,

đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảmhoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của nhữngngời tham gia BHXH

Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động.Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nớc mà đối tợngnày có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó

Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH

đối với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng Việt namcũng không vợt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng nh vậy là không bình

đẳng giữa tất cả những ngời lao động

Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài ngời lao

động còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dới sự bảo trợ của Nhànớc Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của họ

để bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng Còn cơ quan BHXH nhận sự

đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, phải có trách nhiệmquản lý và sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời lao

động Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của BHXH một cách ổn định vàbền vững

3) Trợ cấp thất nghiệp

4) Trợ cấp tuổi già

5) Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

6) Trợ cấp gia đình

7) Trợ cấp thai sản

8) Trợ cấp tàn tật

10

Trang 11

9) Trợ cấp mất ngời nuôi dỡng.

c.Mức đóng và hởng:

Tuỳ thuộc vào sự phát triển chung của nền kinh tế và của lĩnh vựcBHXH mà có thể xác định một số mức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đadạng về BHXH của ngời lao động Mức đóng BHXH có liên quan đến thunhập dùng để tính tỷ lệ đóng BHXH Mức đóng và hởng có tác động, ảnh h-ởng trực tiếp đến quy mô và số lợng tham gia vào BHXH Điều này đòi hỏiphải có những nghiên cứu, thiết kế các chính sách và nội dung của từng chế độ

cụ thể thích hợp trong BHXH

II Khái niệm chung về quỹ BHXH:

1.Sự cần thiết của quỹ BHXH:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ngời lao động luôn phải gánhchịu, đơng đầu với vô vàn các rủi ro Những rủi ro đó có thể làm cho ngời lao

động mất khả năng lao động tạm thời hay vĩnh viễn, mất nguồn sống hay chếtngời, con cái mất nơi nơng tựa, hoặc lúc về già không còn khả năng lao động

để có thu nhập đảm bảo cuộc sống Vì vậy, để có nguồn thu nhập duy trì, ổn

định cuộc sống của bản thân và gia đình họ trong lúc gặp rủi ro hoặc tuổi giàthì tất yếu phải lập quỹ dự trữ bảo hiểm thích hợp, đủ lớn để có thu nhập ổn

định đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình trong tơng lai

Mặt khác do quy luật bảo toàn nòi giống, duy trì lức lợng lao động chotơng lai của xã hội, những ngời lao động nữ họ còn phải làm nghĩa vụ sinhcon, nuôi con và chăm sóc khi con ốm đau cũng đòi hỏi phải có quỹ bảohiẻm giúp đỡ Việc tạo lập quỹ BHXH cho ngời lao động những lúc gặp rủi

ro bất ngờ hoặc lúc tuổi già có thể đợc tiến hành bằng nhiều hình thức khácnhau Do vậy, quỹ BHXH có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của ng-

ời lao động

Trong thực tế không ai muốn mất việc làm hoặc mất, giảm khả năng lao

động để đợc hởng trợ cấp từ quỹ BHXH, do đó nó phù hợp với nguyên tắc “lấy

số đông bù số ít” Nguyên tắc này thể hiện việc phân phối lại thu nhập giữanhững ngời lao động có thu nhập khác nhau, giữa những ngời khoẻ mạnh đanglàm việc và những ngời đang ốm đau phải nghỉ việc hay giữa những ngời đanghởng trợ cấp BHXH khác nhau Từ đó cũng thấy rằng khả năng, vai trò củaquỹ BHXH trong việc phân phối lại thu nhập và công bằng xã hội, động viênngời lao động hăng hái làm việc: Khi ngời lao động đang làm việc sẽ có thunhập, còn khi mất khả năng lao động thì họ lại đợc hởng trợ cấp từ quỹBHXH Nh vậy, họ đã có “van an toàn” để đảm bảo cuộc sống cho họ, đó là

Trang 12

chỗ dựa vững chắc khi họ không có khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn

và làm cho ngời lao động yên tâm gắn bó với công việc

Bên cạnh đó quỹ BHXH đầu t một phần vào các hoạt động kinh tế - xãhội, khoản này không những tạo thêm khả năng mở rộng quỹ BHXH mà còngóp phần phát triển kinh tế - xã hội

Qũy BHXH hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết hậuquả của rủi ro cho ngời tham gia, đảm bảo an toàn kinh tế cho ngời lao động

và gia đình họ, giảm thiểu tối đa thiệt hại kinh tế cho ngời sử dụng lao động,tiết kiệm cho ngân sách Nhà nớc Quỹ sử dụng để trợ cấp cho ngời lao động

và gia đình họ khi họ gặp phải rủi ro và một phần chi phí cho sự nghiệp quản

lý BHXH

2 Khái niệm quỹ BHXH:

Trong đời sống kinh tế- xã hội ngời ta thờng nói đến rất nhiều loại quỹkhác nhau nh quỹ tiêu dùng, quỹ sản xuất, quỹ dự phòng, quỹ tiền lơng, quỹ

dự trữ quốc gia Tất cả các loại quỹ này đều có điểm chung đó là tập hợp cácphơng tiện tài chính hay vật chất khác cho những hoạt động nào đó theonhững mục tiêu và định hớng trớc Quỹ lớn hay nhỏ biểu thị khả năng và điềukiện vật chất để thực hiện các hoạt động BHXH

Tất cả các loại quỹ không chỉ tồn tại với một khối lợng tính tại tại mộtthời điểm mà luôn luôn biến động tăng lên ở đầu vào với các nguồn thu vàgiảm đi ở đầu ra với một khoản chi nh một dòng chảy liên tục Để đảm bảocho đầu ra ổn định, ngời ta thiết lập một lợng dự trữ Bởi vậy, để nắm và điềuhành đợc một quỹ nào đó thì không phải chỉ nắm đợc khối lợng của nó tại mộtthời điểm mà quan trọng hơn là phải nắm đợc lu lợng của nó trong mộtkhoảng thời gian nhất định

Theo những quan điểm nói trên về quỹ nói chung thì quỹ BHXH là tậphợp những đóng góp bằng tiền của những ngời tham gia BHXH hình thànhmột quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những ngời đợc BHXH khi họ bị giảmhoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm

Nh vậy, quỹ BHXH vừa là một quỹ tiêu dùng vừa là một quỹ dự phòng.Quỹ tiêu dùng đợc thể hiện ở mục đích chi của quỹ BHXH là cho những ngờihởng BHXH, là một quỹ dự phòng thể hiện quỹ chi trả trợ cấp khi có rủi roxảy ra và ngời lao động có thể đợc hởng trợ cấp ở một thời điểm rất xa so vớithời điểm đóng góp Đồng thời quỹ BHXH còn mang tính chất kinh tế vàmang tính chất xã hội cao, là điều kiện và cơ sở vật chất quan trọng nhất đảmbảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển

12

Trang 13

3 Nguồn hình thành quỹ BHXH:

Quỹ BHXH là một yếu tố mang tính chất sống còn đối với sự nghiệpBHXH Do đó, nguồn hình thành quỹ bao giờ cũng đợc quan tâm đúng mứcnhằm đảm bảo chi trả cho các đối tợng đợc hởng BHXH và đảm bảo cho hệthống BHXH hoạt động một cách có hiệu quả

3.1 Sự đóng góp của ngời lao động:

Hệ thống BHXH ở các nớc trên thế giới từ trớc đến nay chủ yếu vẫnthực hiện trên nguyên tắc: Ngời tham gia BHXH phải đóng góp cho quỹBHXH mới đợc hởngrợ cấp BHXH Ngời lao động tham gia đóng góp là đểbảo hiểm cho mình, vừa thực hiện nghĩa vụ cao đẹp với cộng đồng Thực chất

ở đây ngời lao động đã dàn trải rủi ro theo thời gian

3.2 Sự đóng góp của ngời sử dụng lao động:

Ngời sử dụng lao động đóng góp cho quỹ BHXH để bảo hiểm cho ngờilao động mà mình thuê mớn Sự đóng góp này thể hiện trách nhiệm của họ đốivới ngời lao động Đồng thời còn thể hiện chính lợi ích của ngời sử dụng lao

động ở đây ngời sử dụng lao động san sẻ rủi ro cho nhau để khi xẩy ra rủi ro

đối với ngời lao động thì họ không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để bồi thờng,vì quá trình sản xuất kinh doanh của họ không bị ảnh hởng khi ngời lao động

có nhu cầu BHXH

3.3 Nhà nớc đóng góp và hỗ trợ:

Ngời sử dụng lao động đóng góp cho quỹ BHXH để bảo hiểm cho ngờilao động mà mình thuê mớn Sự đóng góp này thể hiện trách nhiệm của họ đốivới ngời lao động Đồng thời còn thể hiện chính lợi ích của ngời sử dụng lao

động ở đây ngời sử dụng lao động san sẻ rủi ro cho nhau để khi xẩy ra rủi ro

đối với ngời lao động thì họ không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để bồi thờng,vì quá trình sản xuất kinh doanh của họ không bị ảnh hởng khi ngời lao động

có nhu cầu BHXH

3.4 Các nguồn thu khác:

Bao gồm các nguồn thu chủ yếu sau:

- Tiền lãi, tiền lời từ các hoạt động đầu t nhằm bảo toàn và phát triển quỹBHXH Nhng phải chú ý là phần vốn nhàn rỗi mới đợc mang đi đầu t Bởi vìkhi thực hiện các hoạt động này nếu bị rủi ro thì không ảnh hởng đến phầnquỹ BHXH chi trả cho các đối tợng đợc hởng

Trang 14

- Các nguồn tài trợ và viện trợ khác ở trong nớc, ngoài nớc và cộng đồngquốc tế, kể cả các tổ chức phi Chính phủ và các cá nhân hảo tâm Tuy nhiênnguồn này không ổn định và không nhiều.

- Giá trị các tài sản cố định của BHXH đợc đánh giá lại theo các quy địnhcủa Nhà nớc

- Các nguồn thu khác: Tiền phạt do nộp chậm BHXH so với thời gian quy

định, tiền truy thu khi các đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động đóngthiếu tiền BHXH hoặc nhận thừa so với chế độ đợc hởng thụ

Thông thờng sự đóng góp của ba bên: Ngời lao động, ngời sử dụng lao

động và Nhà nớc tạo ra nguồn quỹ cơ bản nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất Tùy theo điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nớc mà tỷ lệ đóng góp của mỗi bên đợc quy định khác nhau

Ví dụ: ở Việt Nam, theo Nghị Định 12/CP (26/1/1995) đã quy định: QuỹBHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung ngoài ngân sách Nhà nớc đợc hìnhthành từ ba nguồn:

+ Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ lơng củanhững ngời tham gia trong đơn vị

+ Ngời lao động đóng bằng 5% lơng hàng tháng

+ Ngân sách Nhà nớc (NSNN) đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thựchiện chế độ BHXH đối với ngời lao động

Nguyên tắc hoạt động của quỹ BHXH là cân đối thu- chi

4 Phân loại quỹ BHXH:

Để quản lý và sử dụng quỹ BHXH một cách có hiệu quả cần phải phânloại quỹ BHXH Có nhiều cách phân loại quỹ BHXH theo các tiêu thức khácnhau, có thể phân loại nh sau:

* Phân loại theo tính chất sử dụng

- Quỹ ngắn hạn: Chi trả cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao

Trang 15

- Quỹ thất nghiệp.

- Quỹ ốm đau, thai sản

* Phân loại theo đối tợng

- Quỹ cho công chức

- Quỹ cho lực lợng vũ trang

- Quỹ cho ngời lao động trong các doanh nghiệp

- Quỹ cho các loại lao động khác

5 Quản lý quỹ BHXH:

Quản lý quỹ BHXH bao gồm quản lý thu, quản lý chi và tình hình đầu

t tăng trởng quỹ BHXH.BHXH đợc tổ chức theo ngành dọc từ trung ơngxuống từng địa phơng, cho nên khi thực hiện thu thì BHXH của từng địa ph-

ơng thu rồi nộp nên cơ quan trung ơng hình thành nên quỹ BHXH tậptrung.Khi thực hiện chi trả cho các chế độ thì cơ quan trung ơng sẽ lấy từ quỹBHXH phân bổ xuống từng địa phơng.Để cho công tác quản lý quỹ BHXH đạthiệu quả cao thì công tác thu và chi cũng phải đạt hiệu quả cao.Phải thu đúngthu đủ đảm bảo bằng tiền mặt vì công tác thu có ý nghĩa sống còn đối với toànngành BHXH vì đây là phần quan trọng để chi trả cho các chế độ.Khi thựchiện chi trả cho các chế độ thì cơ quan trung ơng phải chỉ đạo cho các cơ quanBHXH địa phơng chi đúng chi đủ chi kịp thời đến từng đối tợng để tạo niềmtin với ngời tham gia.Để cho quỹ BHXH ngày càng nhiều hơn thì ta phải đemmột phần đi đầu t nhng phải đảm bảo an toàn và hiệu quả

Mục tiêu hoạt động của quỹ BHXH là tự cân đối thu, chi do đó quỹBHXH luôn luôn phải có một lợng tiền tích luỹ để chi cho các chế độ trợ cấpdài hạn nh: hu trí, tử tuất, thơng tật Lợng tiền tồn tích này đợc Chính phủ chophép đầu t tăng trởng quỹ BHXH Tuy nhiên việc sử dụng quỹ BHXH để đầu

t phải theo đúng quy định của Nhà nớc, đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro đếnmức thấp nhất, bảo toàn giá trị và hiệu quả kinh tế - xã hội Để việc quản lýcông tác đầu t BHXH đạt hiệu quả, chúng ta đi tìm hiểu các nguyên tắc trung

Trang 16

lãi suất tính toán, nếu không hệ thống sẽ bị thâm hụt tài chính, mà phải bù đắpbằng cách này hay cách khác.

- Khả năng thanh toán:

- Lợi ích kinh tế - xã hội:

Hiểu biết đợc tầm quan trọng của công tác đầu t tăng trởng quỹ BHXH

mà Chính phủ cho phép đợc sử dụng lơng tiền nhãn rỗi của quỹ BHXH để đầu

t Mục 2 Điều 17 Quyết định số 20/1998/QĐ - TTg ngày 26/1/1998 của Thủ ớng Chính phủ có quy định

t-BHXH Việt Nam đợc thực hiện các biện pháp đầu t để bảo tồn và tăngtrởng quỹ BHXH nh:

+ Mua trái phiếu, tín phiếu của kho bạc Nhà nớc và các ngân hàng

a Đối t ợng tham gia:

ở Mỹ tất cả những ngời trong độ tuổi lao động là công dân Mỹ có thunhập, kể cả những ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc hộgia đình và lao động tự cung tự cấp có thu nhập trên mức thu nhập tối thiểu(do Nhà nớc quy định mức tối thiểu) đều phải nộp thuế (một hình thức đóngBHXH) hay còn gọi là thuế lơng cho “quỹ BHXH”

b Quỹ BHXH.

Nguồn tài trợ cho các chế độ trợ cấp BHXH là từ thuế phúc lợi xã hội

mà chính quyền liên bang thu Trong số tiền lơng của ngời lao động, chínhquyền sẽ khấu trừ bớt số tiền thuế cố định Sau đó đa các khoản thu này vàocác quỹ BHXH Mức khấu trừ cụ thể:

- Ngời sử dụng lao động: 13,65%

- Ngời lao động: 7,65%

Tổng cộng: 21,3%

16

Trang 17

Để đợc hởng trợ cấp, ngời đóng BHXH phải nộp đến một mức nào đó.Chính quyền liên bang Mỹ có cách tính thống kê từng ngời đã nộp đủ tiềnthuế hay cha Kể từ năm 1993, một ngời đóng BHXH nếu nộp đủ 590 $ thì đ-

ợc một điểm hởng thụ Mỗi ngời phải có đủ 40 điểm trong 10 năm trớc khinghỉ hu

Nh vậy, cơ chế thu BHXH ở Mỹ là vừa theo tỷ lệ trích nộp, vừa phảithu đến một “ngỡng” do chính quyền quy định, cơ chế này có vẽ đơn giản.Mặt khác tỷ lệ đóng góp cũng không quá cao

a Đối t ợng tham gia.

BHXH ở Pháp có mầm mống từ thế kỷ 19, cùng với sự phát triển củacứu trợ công cộng và tơng hỗ Hiện nay, đối tợng tham gia BHXH là nhữngngời lao động có thu nhập trong tất cả các thành phần kinh tế (Chính phủ quy

Đối với rủi ro phi nghề nghiệp khoản này đợc thu trên lơng do giới chủ

đóng toàn bộ Tỷ lệ đóng góp đợc xác định tuỳ theo số lợng lao động trongmỗi doanh nghiệp

- Quỹ trợ cấp hu trí, goá bụa, trợ cấp gia đình: Nguồn tài trợ này cũngchủ yếu từ các khoảm đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động

Đối với trợ cấp hu trí, ngời sử dụng lao động phải đóng bằng 9,8%, ngời lao

động đóng 6,55% tiền lơng, tổng cộng 16,35% Để đợc hởng trợ cấp goá bụangời lao động còn phải đóng góp 0,1%

Trang 18

Đối với trợ cấp gia đình ngời lao động, ngời sử dụng lao động phải đónggóp toàn bộ với tỷ lệ 5,4% lơng của ngời lao động.

dụ chế độ thất nghiệp quy định: ngời lao động đóng 5%, ngời sử dụng lao

động đóng 5% và Nhà nớc 5%

- ở Nhật Bản: sự đóng góp vào quỹ BHXH cũng tơng đối cao Ngời lao

động phải dóng từ 3,5% đến 4,6% thu nhập hàng tháng, giới chủ đóng từ25,5% đến 30,5%, còn Nhà nớc trợ cấp cho quỹ BHXH theo nhu cầu thiếuhụt

- ở Hàn quốc: Đối tợng tham gia là những ngời lao động thờng xuyên

ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp, các viên chức làm việc trong các cơquan Nhà nớc, các tổ chức đoàn thể, văn hoá giáo dục Tỷ lệ đóng góp của ng-

ời lao động và ngời sử dụng lao động tơng tự ở Nhật Bản, phần tài trợ của Nhànớc là đáp ứng chi phí quản lý hành chính và hu trí dài hạn cho 1/3 số ngờidân (có thu nhập thấp)

Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển chính sách BHXH củacác nớc trên thế giới đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: Góp phần đảm bảo

đời sống cho mỗi ngời lao động và gia đình họ, thực hiện ổn định chính trị và

an toàn xã hội Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, chính sách BHXH đã và

đang đợc nghiên cứu đổi mới để hoàn thiện phù hợp với xu thế phát triểnchung của thời đại

* Những kinh nghiệm rút ra đợc từ hoạt động BHXH của các nớc trên thế giới.

18

Trang 19

Qua kinh nghiệm các nớc trên thế giới có hoạt động BHXH, các nớcphát triển cũng nh các nớc đang phát triển chúng ta có thể học hỏi đợc một sốvấn đề sau:

Việc xây dựng một mô hình BHXH phải phù hợp với các điều kiệnkinh tế, xã hội của quốc gia mình Hoạt động BHXH có thành công hay khôngphụ thuộc rất nhiều vào độ chặt chẽ và tính hiệu quả của các cơ chế và chínhsách biện pháp thu BHXH Có thể dễ dàng nhận ra một thực tế đó là trong bất

kỳ một thể chế kinh tế, xã hội nào thì hoạt động BHXH vẫn phụ thuộc vàongân sách Nhà nớc ở các mức độ khác nhau, vấn đề là phụ thuộc ít hay nhiều,

điều này còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh thực tế ở mỗi giai đoạn phát triển củamỗi quốc gia

Kinh nghiệm của một số nớc phát triển cho thấy việc đề ra các chínhsách BHXH phải dựa trên nguyên tắc bắt buộc, để có thể thu hút đợc ngàycàng nhiều đối tợng tham gia; vấn đề này ngày càng trở nên quan trọng bởi sự

an toàn của quỹ BHXH Việc chi trả các chế độ BHXH căn cứ vào mức độ

đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động và đặc biệt là phụ thuộcvào mức lơng của ngời lao động dùng làm căn cứ đóng BHXH trớc khi về hu Việc sử dụng các nguồn thu thuế từ lơng của ngời lao động và ngời sửdụng lao động cho mục đích phúc lợi xã hội, đối với tất cả các công dân làmviệc trên lãnh thổ nớc mình và công dân nớc mình làm việc ở nớc ngoài nhng

có đóng thuế cho Chính phủ Với cơ chế này, Chính phủ các nớc này cho rằngkhông cần thiết có một tổ chức riêng biệt để quản lý quỹ BHXH, việc thựchiện chi BHXH mang tính bao cấp với mục đích điều tiết thu nhập cá nhân

đảm bảo sự công bằng xã hội, vì vậy những ngời đợc hởng các chế độ BHXH

đều nhận đợc các khoản phúc lợi xã hội vợt quá mức đóng góp của mình Môhình xây dựng hệ thống BHXH theo kiểu này chỉ phù hợp với điều kiện củanền kinh tế phát triển, những nớc có mức phúc lợi xã hội cao Trớc đây, chúng

ta đã xây dựng mô hình BHXH gần tơng tự nh mô hình này Tuy vậy, nó đãkhông phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế- xã hội Việt nam bởi sự baocấp quá lớn của ngân sách Nhà nớc và bởi mức độ phát triển thấp của nền kinhtế

Nh vậy, việc xây dựng mô hình BHXH phù hợp với điều kiện và hoàncảnh kinh tế - xã hội của Việt nam trong từng thời kỳ, ngoài ra trong điều kiện

đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng việc tăng cờng khả năng đóng gópcủa ngời lao động, ngời sử dụng lao động để có thể giảm nhẹ sự phụ thuộc vàongân sách Nhà nớc là một trong những hớng chính trong việc xây dựng vàthực hiện các chế độ, chính sách BHXH ở Việt nam hiện nay

Trang 21

CHƯƠNGII

THực TRạng Về Quỹ BHXH ở VIệt NAM

I. Sơ qua về BHXH và quỹ BHXH ở Việt Nam:

1 Thời kỳ thực hiện BHXH trớc năm 1961:

Ngay từ khi thành lập chính quyền nhân dân và suốt trong thời kỳkháng chiến, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, song Chính phủ đãluôn chăm lo cải thiện đời sống của nhân dân lao động nói chung và riêng đốivới công nhân, viên chức Nhà nớc Ngoài việc ban hành chế độ tiền lơng,Chính phủ đã ban hành các chế độ phụ cấp, trợ cấp xã hội mà thực chất là cácchế độ BHXH nh: trợ cấp ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp già yếu,trợ cấp cho cá nhân và gia đình công nhân, viên chức khi chết và xây dựng cáckhu an dỡng, điều dỡng, bệnh viện, nhà trẻ Về mặt luật pháp đợc thể hiệntrong các văn bản sau:

- Sắc lệnh số 29/SL ngày 13/3/1947 của Chính phủ

- Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chính phủ về quy chế công chức

- Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 của Chính phủ về quy chế công nhân

Các văn bản này đã quy định những nội dung có tính nguyên tắc về bảohiểm xã hội, song do hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, trong kháng chiến vàkinh tế khó khăn nên Nhà nớc cha nghiên cứu chi tiết và thực hiện đợc đầy đủcác quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức, mà các chế độ chủyếu mang tính cung cấp, bình quân với tinh thần đồng cam cộng khổ Về nộidung cha thống nhất giữa khu vực hành chính và sản xuất, giữa công nhânkháng chiến và công nhân sản xuất dân dụng, các khoản chi về bảo hiểm xãhội lẫn với tiền lơng, chính sách đãi ngộ mà cha xây dựng theo nguyên tắc h-ởng theo lao động là nguyên tắc cơ bản về phân phối XHCN, ngoài ra các vănbản lại cha hoàn thiện và đồng bộ, ảnh hởng đến việc tổ chức thực hiện Một

số vấn đề quan trọng, cấp thiết đến đời sống của đông đảo công nhân viênchức nh chế độ hu trí, trợ cấp mất sức lao động, thôi việc, chế độ trợ cấp bệnhnghề nghiệp cha đợc quy định

Nhìn chung giai đoạn này các chế độ bảo hiểm xã hội cha đợc quy địnhmột cách toàn diện, quỹ bảo hiểm xã hội cha đợc hình thành Tuy nhiên, cácchế độ trợ cấp, phụ cấp mang tính chất bảo hiểm xã hội trong giai đoạn đầuthành lập nớc, trong kháng chiến và những năm đầu hoà bình lập lại đã có tácdụng rất to lớn, giải quyết một phần những khó khăn trong sinh hoạt của côngnhân viên chức Nhà nớc và gia đình họ, củng cố thêm lòng tin của nhân dân

Trang 22

vào Đảng, Chính phủ và làm cho mọi ngời an tâm, phấn khởi đẩy mạnh côngtác, sản xuất, thu hút lực lợng lao động vào khu vực kinh tế Nhà nớc.

2.Thời kỳ thực hiện BHXH theo điều lệ tạm thời (1961-1995):

2.1 Những quy định về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội:

Để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nớc, đáp ứng yêu cầukhông ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức Nhà nớc, các chế độtrợ cấp xã hội cần đợc bổ sung và sửa đổi cho phù hợp với thời kỳ xây dựngChủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam Tại Điều 32Hiến pháp năm 1959 quy định rõ: quyền của ngời lao động đợc giúp đỡ về vậtchất khi già yếu, mất sức lao động, bệnh tật Năm 1960 Hội đồng Chính phủ

có Nghị quyết trong đó đã xác định “đi đôi với việc cải tiến chế độ tiền lơng,cần cải tiến và ban hành các chính sách cụ thể về bảo hiểm xã hội và phúc lợicho công nhân viên chức, cán bộ” Thực hiện Nghị quyết trên, các Bộ Lao

động, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Y tế và Tổng Công đoàn Việt Nam đã phốihợp nghiên cứu xây dựng Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội trình Hội đồngChính phủ ban hành Ngày 14/12/1961 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội phê chuẩn,Chính phủ đã ra Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành kèm theo

Điều lệ tạm thời về các chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chứcNhà nớc Nội dung của Điều lệ đợc tóm tắt nh sau:

- Về đối tợng áp dụng là: công nhân viên chức Nhà nớc ở các cơ quan, xínghiệp, công trờng, nông trờng, cán bộ, công nhân trong các đoàn thể nhândân; công nhân viên chức trong các xí nghiệp công t hợp doanh đã áp dụngchế độ trả lơng nh xí nghiệp quốc doanh; công nhân viên chức trong các xínghiệp công nghiệp địa phơng đã có kế hoạch lao động, tiền lơng ghi trong kếhoạch Nhà nớc

- Về điều kiện và mức đãi ngộ: căn cứ vào sự cống hiến thời gian côngtác, điều kiện làm việc, tình trạng mất sức lao động và trợ cấp bảo hiểm xã hộinhìn chung thấp hơn tiền lơng và thấp nhất cũng bằng mức sinh hoạt phí tốithiểu

- Về các chế độ đợc quy định bao gồm 6 chế độ: ốm đau, thai sản, tainạn lao động – bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hu trí và tử tuất; từngchế độ có quy định cụ thể về điều kiện hởng, tuổi đời, mức hởng

- Về nguồn kinh phí đảm bảo chi trợ cấp: do quỹ bảo hiểm xã hội củaNhà nớc đài thọ từ Ngân sách Nhà nớc

- Về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội: Nhà nớc thành lập quỹ bảo hiểm xãhội là quỹ độc lập thuộc Ngân sách Nhà nớc và giao cho Tổng Công đoàn ViệtNam (nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) quản lý toàn bộ quỹ này

22

Trang 23

(sau này giao cho ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội quản lý quỹ hu trí

và tử tuất)

Đây là Điều lệ tạm thời nhng đã quy định đầy đủ 6 chế độ bảo hiểm xãhội, các chế độ này chủ yếu dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao độngnhằm khuyến khích mọi ngời tăng cờng kỷ luật lao động, đẩy mạnh sản xuất

và góp phần ổn định lực lợng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân Nghị

định 218/CP đợc coi là văn bản gốc của chính sách BHXH và nó đợc thực hiệntrong hơn 30 năm Tuy nhiên để phù hợp và đáp ứng với tình hình của đất nớctrong từng giai đoạn, nội dung của các quy định trong Điều lệ tạm thời đã qua

8 lần sửa đổi bổ sung với 233 văn bản hớng dẫn thực hiện Đặc biệt là tại Nghị

định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ)

về sửa đổi, bổ sung một số chế độ chính sách thơng binh và xã hội khi Nhà

n-ớc thực hiện điều chỉnh giá - lơng – tiền

Trong giai đoạn này tuy qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhng xét về bảnchất thì bảo hiểm xã hội vẫn giữ nguyên những đặc trng cơ bản sau:

+ Tồn tại trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, mọi vấn đề kinh tế xãhội nói chung, bảo hiểm xã hội nói riêng đều do Nhà nớc đảm bảo

+ Nhà nớc quy định và trực tiếp thực hiện bảo hiểm xã hội bằng bộ máyhành chính từ ngân sách Nhà nớc

+ Mọi ngời khi đã vào biên chế Nhà nớc thì đơng nhiên đợc đảm bảoviệc làm , thu nhập và bảo hiểm xã hội

+ Do Ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp, thờng xuyên mất cân đối, vì vậy

đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội cha đợc mở rộng, trợ cấp tính trên lơng nêncha đảm bảo cho cuộc sống và không kịp thời

+ Chính sách và các chế độ bảo hiểm xã hội còn đan xen thay nhiềuchính sách xã hội khác nh u đãi xã hội, cứu trợ xã hội, an dỡng, điều dỡng, kếhoạch hoá gia đình

2.2 Về quỹ bảo hiểm xã hội:

- Về nguồn quỹ và mức đóng góp vào Quỹ bảo hiểm xã hội:

Theo Nghị định số 218/CP thì nguồn để thực hiện các chế độ bảo hiểmxã hội chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc và một phần nhỏ từ sự đóng của các xínghiệp Nhà nớc Đối với phần từ ngân sách Nhà nớc, hàng năm Quốc hộithông qua ngân sách để cấp cho việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội đốivới cán bộ công nhân viên thuộc khu vực Nhà nớc Còn phần đóng góp của cáccơ quan doanh nghiệp đợc quy định trích nộp cho quỹ bảo hiểm xã hội theo tỷ

lệ phần trăm so với quỹ tiền lơng của công nhân viên chức trong xí nghiệp và

đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm; của các cơ quan hành chính sự nghiệp

đợc tính trong dự toán kinh phí của đơn vị do ngân sách Nhà nớc cấp Mức

Trang 24

đóng góp vào quỹ quy định cho các cơ quan, xí nghiệp là 4,7% so với quỹ tiềnlơng Trong đó quy định 3,7% do Tổng công đoàn Lao đông Việt nam (nay làTổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) quản lý để chi trả cho 3 chế độ ngắn hạn

là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; 1% do Bộ Nội vụ(nay là Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội) quản lý để chi cho 3 chế độ dàihạn là mất sức lao động, hu trí và tử tuất

Tiếp theo Nghị định số 218/CP là Nghị định số 236/HĐBT năm 1985của của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ), theo Nghị định này thì Quỹbảo hiểm xã hội đợc nâng lên bằng 13% so với quỹ lơng, trong đó Bộ Lao

động - Thơng binh & Xã hội quản lý 8% để chi 3 chế độ dài hạn, số thu từnguồn đóng bảo hiểm xã hội tính vào số thu ngân sách Nhà nớc, số chi 3 chế

độ dài hạn do ngân sách Nhà nớc cấp; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Namquản lý 5% để chi 3 chế độ ngắn hạn Mặc dù vậy nguồn thu quỹ bảo hiểm xãhội để đảm bảo chi 3 chế độ dài hạn cũng chỉ bảo đảm đợc trong một số năm

đầu khi ban hành chính sách, các năm từ 1986 đến hết năm 1994 thu không đủchi Nguồn từ ngân sách Nhà nớc đảm bảo tăng thêm ngày càng lớn, năm

1993 ngân sách Nhà nớc cấp bù số chi hơn số thu là 92%

Nguyên nhân của tình hình này là do: Một mặt các doanh nghiệp ở thời

kỳ bắt đầu chuyển đổi cơ chế gặp nhiều khó khăn, làm ăn đình đốn hoặc tạmngừng hoạt động nên không có khả năng đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội.Một số doanh nghiệp có đủ điều kiện và các cơ quan hành chính sự nghiệp thìtrích nộp không kịp thời, việc tổ chức thu, quản lý thu bảo hiểm xã hội cònnhiều hạn chế, trong khi đó nguồn để chi trả cho 6 chế độ bảo hiểm xã hội lại

bị phân tán do 2 cơ quan quản lý nên hạn chế khả năng tăng cờng các biệnpháp thu và truy thu quỹ ở các đơn vị cơ sở, việc thu mang tính chất hànhchính, nộp chậm hoặc không nộp cũng không bị xử lý nên thất thu quỹ ngàycàng nhiều, năm sau càng lớn hơn năm trớc Mặt khác do thực hiện chính sáchtinh giản biên chế, lao động dôi d lớn, cho ngời lao động nghỉ mất sức, nghỉ husớm nên làm tăng số lợng các đối tợng hởng chế độ bảo hiểm xã hội, chi bảohiểm xã hội tăng nhanh, thờng xuyên ảnh hởng đến cấp phát và cân đối củangân sách Nhà nớc

- Về quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội:

Giai đoạn trớc năm 1988, quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Lao động - Thơngbinh & Xã hội quản lý theo hệ thống quản lý 3 cấp: Bộ là đơn vị tài chính cấp

1, trực tiếp quản lý là Vụ Kế hoạch - Tài chính có nhiệm vụ dự toán, tổng hợp

dự toán và xét duyệt quyết toán chi về bảo hiểm xã hội các chế độ do Bộ quản

lý đối với các đợn vị cấp 2 là Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội tỉnh, thành

24

Trang 25

phố Đơn vị cấp 3 là Phòng Lao động - Thơng binh và Xã hội quận, huyện, thịxã Từ năm 1988 quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Tài chính trực tiếp quản lý cấpphát và thanh toán thông qua ngân sách Nhà nớc ở cấp tỉnh, thành phố Bộ Lao

động - Thơng binh & Xã hội chỉ đạo thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội đốivới các Bộ, Ngành và địa phơng Sự thay đổi cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm xãhội nh vậy là xuất phát từ thu bảo hiểm xã hội chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ

so với tổng số chi bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hội tính trong ngân sáchNhà nớc, chi bảo hiểm xã hội đều do ngân sách Nhà nớc cấp phát

- Về thực hiện hởng các chế độ bảo hiểm xã hội:

Theo Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định

số 218/CP và số 236/HĐBT thì các điều kiện và mức hởng trợ cấp bảo hiểm xãhội đợc xác định khá chặt chẽ Điều kiện để hởng các chế độ bảo hiểm xã hộidài hạn là thời gian công tác, tuổi đời và điều kiện làm việc Ví dụ: với chế độ

hu trí quy định đối với nam là 60 tuổi và có 30 năm công tác, đối với nữ là 55tuổi và có 25 năm công tác; với chế độ mất sức lao động đợc quy định chỉ ápdụng đối với công nhân viên chức có đủ 5 năm công tác liên tục …

Mức hởng các chế độ bảo hiểm xã hội đợc quy định theo tỷ lệ phần trămtrên mức tiền lơng cơ bản do Nhà nớc ban hành đối với công nhân viên chứcNhà nớc Tuy nhiên, trong thời kỳ bao cấp thì ngoài phần trợ cấp bằng tiền,các đối tợng hởng chính sách bảo hiểm xã hội còn đợc hởng các chế độ phânphối bằng hiện vật thông qua chế độ tem phiếu nh: lơng thực, thực phẩm, đồdùng gia đình, chế độ bao cấp về nhà ở, điện, nớc Do đó, thực chất ngân sáchNhà nớc cấp toàn bộ cho việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với ng-

+ Thứ nhất: Việc hình thành Quỹ bảo hiểm xã hội cha thiết lập đợc mối

quan hệ giữa trách nhiệm đóng góp và quyền lợi hởng các chế độ bảo hiểm xãhội của ngời lao động Thực chất nguồn Quỹ bảo hiểm xã hội ở thời kỳ này làlấy từ ngân sách Nhà nớc để thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội cho côngnhân viên chức Nhà nớc Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện quyền lợi vànghĩa vụ đối với ngời lao động trong chính sách bảo hiểm xã hội cha gắn vớinhau và cha đợc quy định cụ thể Mặt khác chính sách bảo hiểm xã hội bị chiphối bởi nhiều chính sách khác nh: tinh giản biên chế, u đãi xã hội… đã làm

Trang 26

cho yêu cầu chi bảo hiểm xã hội tăng lên qua các năm và làm tăng thêm tínhphức tạp khi phải khắc phục các tồn tại, thiếu sót.

+ Thứ hai: Việc quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội bị phân tán và thiếu chặt

chẽ Quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam quản lý mang tính hành chính rất cao, việc thực hiện chế độ bảo hiểm xãhội, trong đó có chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn do Bộ Lao động - Thơng binh

& Xã hội quản lý và đợc phân cấp cho địa phơng và chủ sử dụng lao động Do

đó dẫn đến không thống nhất trong thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, các cơquan, đơn vị tuỳ tiện trong việc đóng bảo hiểm xã hội, tình trạng nộp chậm,nộp thiếu bảo hiểm xã hội ở thời kỳ này khá phổ biến, Quỹ bảo hiểm xã hội bịthất thu nghiêm trọng

+ Thứ ba: Việc quy định điều kiện hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội cho

ngời lao động cha có căn cứ khoa học và thực tiễn dẫn đến nhiều vấn đề cònbất hợp lý, khó khăn, vớng mắc trong thực hiện…

Tóm lại: Trong suốt thời kỳ lịch sử của đất nớc từ khi Nhà nớc Cộng

hoà dân chủ Việt Nam ra đời đến hết năm 1994, tuỳ thuộc vào đặc điểm củatừng giai đoạn, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nói chung, công tác tổ chứcthực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nói riêng cũng luôn thay đổi, bổsung, sửa đổi cho phù hợp, song nhìn chung trong cơ chế quản lý tập trung,bao cấp, việc tham gia bảo hiểm xã hội đợc xác định bằng thời gian công táchay gọi là thời gian cống hiến thì việc xây dựng các chính sách bảo hiểm xãhội luôn đợc lồng ghép cùng với các chính sách xã hội, chính sách kinh tế Vềcơ bản, chính sách bảo hiểm xã hội trong thời kỳ này đã hoàn thành cơ bảnnhiệm vụ và sứ mệnh của mình trong một thời kỳ dài, nó đã góp phần ổn địnhcuộc sống, đảm bảo thu nhập cho hàng triệu cán bộ công nhân viên chức đanglàm việc đợc yên tâm công tác, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc; hàng 1 triệu ngờilao động khi già yếu đợc đảm bảo về vật chất và tinh thần, cũng nh gia đình

họ bằng trợ cấp bảo hiểm xã hội hoặc lơng hu, đồng thời góp phần to lớn trongviệc đảm bảo ổn định xã hội và an toàn xã hội

Tuy nhiên, qua nhiều năm các văn bản pháp quy và văn bản hớng dẫnquá nhiều nên không tránh khỏi sự chồng chéo, trùng lắp hoặc có những vấn

đề không đợc quy định, khó khăn cho việc thực hiện chế độ; có nhiều cơ sởcho việc vận dụng gây nên mất công bằng xã hội; các văn bản tính pháp lý chathật cao, chủ yếu mới ở dạng Nghị định, Điều lệ tạm thời, Quyết định, Thông

t Về tổ chức bộ máy thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội cha tách chức năngquản lý Nhà nớc ra khỏi chức năng hoạt động sự nghiệp của bảo hiểm xã hội,

26

Trang 27

còn phân tán, hoạt động kém hiệu quả, sự phối hợp để giải quyết các vớngmắc cho đối tợng gặp nhiều khó khăn, mỗi cơ quan, đơn vị, ngành chỉ giảiquyết một vài công việc hoặc khâu công việc Quỹ bảo hiểm xã hội thu không

đảm bảo đủ chi, việc chi trả lơng hu và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội ờng xuyên bị chậm, ảnh hởng lớn đến đời sống của ngời hởng chế độ bảohiểm xã hội

th-3.Thời kỳ thực hiện BHXH theo Bộ luật lao động(1995-2003):

Từ sau Đại hội Đảng lần thứ 6 với chủ trơng đổi mới quản lý Nhà nớc từnền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo

định hớng XHCN, chính sách bảo hiểm xã hội cũng đợc xem xét, nghiên cứuthay đổi sao cho phù hợp không những so với tình hình đổi mới kinh tế của đấtnớc mà dần hoà nhập với những quy định, những nguyên tắc của bảo hiểm xãhội thế giới và nhất là các nớc trong nền kinh tế chuyển đổi

Từ năm 1995, thi hành những quy định trong Bộ Luật lao động về bảohiểm xã hội, Chính phủ đã ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị

định số 12/CP ngày 26/1/1995 và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 áp dụng

đối với công chức, công nhân viên chức Nhà nớc, ngời lao động theo loại hìnhbảo hiểm xã hội bắt buộc và sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan,binh sỹ quân đội nhân dân và công an nhân dân Nội dung của Điều lệ bảohiểm xã hội này đã đợc đổi mới cơ bản và khắc phục đợc những nhợc điểm,tồn tại mà Điều lệ bảo hiểm xã hội tạm thời ban hành những năm trớc đây, đólà:

- Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không chỉ bao gồm lao

động trong khu vực Nhà nớc mà ngời lao động trong các thành phần kinh tếngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên cũng có quyền tham giabảo hiểm xã hội

- Đề cập đến vấn đề bảo hiểm xã hội tự nguyện và vấn đề tham gia đónggóp vào Quỹ bảo hiểm xã hội của ngời sử dụng lao động, ngời lao động vàhình thành Quỹ bảo hiểm xã hội

- Quỹ bảo hiểm xã hội đợc quản lý thống nhất, tập trung trong cả nớc,

độc lập với ngân sách Nhà nớc Quỹ bảo hiểm xã hội đợc Nhà nớc bảo trợ, cơchế quản lý tài chính đợc thực hiện theo quy định của Nhà nớc

- Về các chế độ bảo hiểm xã hội, quy định 5 chế độ là ốm đau, thai sản,tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất, không còn chế độ trợ cấpmất sức lao động mà những ngời mất khả năng lao động đợc quy định chungtrong chế độ hu trí với mức hởng lơng hu thấp Trong từng chế độ có quy định

cụ thể hơn về điều kiện hởng, thời gian và mức hởng

Trang 28

- Ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội đợc cấp sổ bảo hiểm xã hội,

sổ bảo hiểm xã hội ghi chép, phản ánh quá trình tham gia bảo hiểm xã hội,mức tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội và các chế độ bảo hiểm xã hội

+ Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành trên cơ sở sự đóng góp của ngời

sử dụng lao động và ngời lao động là chính, Nhà nớc hỗ trợ cho nguồn Quỹbảo hiểm xã hội là thứ yếu khi cần thiết Mức đóng góp hàng tháng đợc quy

định bắt buộc thuộc trách nhiệm của cả ngời lao động và ngời sử dụng lao

động Với quy định về mức đóng góp rõ ràng đã làm cho ngời lao động và

ng-ời sử dụng lao động thấy đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong việc đónggóp vào Quỹ bảo hiểm xã hội

+ Quỹ bảo hiểm xã hội đợc tách khỏi ngân sách Nhà nớc, hạch toán độclập; quỹ bảo hiểm xã hội đợc thực hiện các biện pháp để bảo tồn và tăng tr-ởng Quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo thu đủ để chi và có phần kết d, bảo đảmtính chất của bảo hiểm xã hội đoàn kết, tơng trợ giữa tập thể ngời lao động vàgiữa các thế hệ, đồng thời đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bảo hiểm xãhội luôn đợc ổn định lâu dài Nh vậy, từ năm 1995 chính sách bảo hiểm xã hội

đã gắn quyền lợi hởng bảo hiểm xã hội với trách nhiệm đóng góp bảo hiểm xãhội của ngời lao động, xác định rõ trách nhiệm của ngời sử dụng lao động, tạo

đợc Quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách Nhà nớc

+ Mức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội đợc quy định cụ thể, hợp lý,phù hợp với mức đóng góp của ngời lao động Đặc biệt mức hởng lơng hu đợcquy định là 45% so với mức tiền lơng nghạch bậc, lơng hợp đồng cho ngời có

15 năm làm việc và đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đợc thêm2% và cao nhất là 75% cho ngời có 30 năm tham gia bảo hiểm xã hội Ngoài

ra, ngời lao động nếu có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội từ năm thứ 31 trởlên thì mỗi năm thêm đợc đợc hởng trợ cấp một lần bằng 1/2 tháng tiền lơng,tối đa không quá 5 tháng tiền lơng Với quy định này đã từng bớc cân đối đợcthu- chi bảo hiểm xã hội

+ Thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam với chức năng thực hiện chế độchính sách bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo luật định,xoá bỏ tính hành chính trong hoạt động bảo hiểm xã hội Do có tổ chức thốngnhất quản lý, bảo tồn, phát triển quỹ và thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm

28

Trang 29

xã hội cho các đối tợng hởng bảo hiểm xã hội đã đảm bảo cho việc chi trả đầy

đủ, kịp thời và đúng quy định; khắc phục đợc những tồn tại trớc đây

Tuy nhiên, với các quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội thực hiện từnăm 1995 còn một số điểm tồn tại cần đợc nghiên cứu hoàn thiện nh:

- Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội còn hạn hẹp, Nhà nớc mới quy

định lao động làm việc trong các doanh nghiệp mà có từ 10 lao động trở lênmới thuộc diện bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội, vì vậy đối tợng tham giabảo hiểm xã hội tuy đã đợc mở rộng hơn so với quy định trớc đây, nhng so vớitổng số lao động xã hội thì còn chiếm tỷ trọng thấp, mới chỉ có khoảng 14%

số ngời trong độ tuổi lao động tham gia bảo hiểm xã hội Điều này có ảnh ởng trực tiếp đến số ngời lao động trong xã hội đợc hởng quyền lợi về bảohiểm xã hội, đồng thời quy mô quỹ bảo hiểm xã hội bị hạn chế

h Chế độ chính sách bảo hiểm xã hội vẫn còn đan xem một số chínhsách xã hội

Trong quá trình thực hiện theo những quy định của Điều lệ bảo hiểm xãhội từ năm 1995 đến nay, chính sách bảo hiểm xã hội đã có những sửa đổi, bổsung:

- Về đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội: Bổ sung đối tợng là cán bộ xã,phờng, thị trấn theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP thực hiện từ 1/1998; đối t-ợng là ngời lao động làm việc trong các tổ chức thực hiện xã hội hóa thuộcngành giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao theo Nghị định số73/1999/NĐ-CP của Chính phủ

- Về chính sách bảo hiểm xã hội: Có sửa đổi, bổ sung cả về mức đóng,

tỷ lệ hởng, điều kiện hởng và phơng pháp tính lơng hu tại các Nghị định số93/1998/NĐ-CP, số 94/1999/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số Điều của

Điều lệ bảo hiểm xã hội; Nghị định số 04/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thihành một số Điều của Luật Sĩ quan Quân đội năm 1999; Nghị định số61/2001/NĐ-CP về chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động khai tháctrong hầm lò; Quyết định số 37/2001/QĐ-CP về chế độ nghỉ ngơi dỡng sức;Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP về tinh giản biên chế trong cơ quan hành chính

sự nghiệp và Nghị quyết số 41/2002/NĐ-CP về sắp xếp lại các doanh nghiệpNhà nớc

Với những sửa đổi, bổ sung về chính sách bảo hiểm xã hội quy định tạicác văn bản trên, có ảnh hởng nhiều đến việc quản lý quỹ và cân đối quỹ bảohiểm xã hội Ngoài ra, từ năm 1995 đến nay với 3 lần thay đổi mức tiền lơngtối thiểu vào các năm 1997 (Từ mức 120.000 đồng lên mức 144.000 đồng);năm 2000 (Từ mức 144.000 đồng lên mức 180.000 đồng) và năm 2001 đếnnay lên mức 210.000 đồng Với thay đổi này thì thu bảo hiểm xã hội đối với

Trang 30

ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo thang bảng lơng Nhà nớc vẫnthực hiện theo mức tiền lơng tối thiểu cũ, nhng khi giải quyết chế độ bảo hiểmxã hội thì đợc thực hiện theo mức tiền lơng tối thiểu mới tại thời điểm giảiquyết chế độ cũng nh điều chỉnh theo mức tăng của mức tiền lơng tối thiểu đốivới ngời đang hởng lơng hu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, điều nàykhông những ảnh hởng đến quỹ bảo hiểm xã hội về cân đối thu- chi mà phầnlãi suất đầu t cũng bị giảm

II Thực trạng về qUỹ BHXH của nớc ta hiện nay:

1- Thực trạng về thu BHXH:

1.1 Về chính sách thu BHXH:

- Đối tợng thu bảo hiểm xã hội:

1 Ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 thángtrở lên và hợp đồng lao động không xác định thơì hạn trong các doanh nghiệp,cơ quan, tổ chức sau:

+Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nớc.a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp

b) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu t nớc ngoài tại ViệtNam

c) Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội

d) Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác

e) Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xãhội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổchức xã hội khác, lực lợng vũ trang

f) Cơ sở bán công, dân lập, t nhân thuộc các ngành văn hoá, y tế, giáo dục,

đào tạo,khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác

g) Trạm y tế xã, phờng, trị trấn

h) Cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờnghợp Điều ớc quốc tế mà Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặctham gia có quy định khác

k) Các tổ chức khác có sử dụng lao động

2 Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán bộ, công chức

3 Ngời lao động, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp lao động từ đủ

3 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã

30

Trang 31

4 Ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức quy định tạikhoản 1, khoản 3 và khoản 6 Điều này, làm việc theo hợp đồng lao động cóthời hạn dới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng lao động mà ngời lao động tiếp tụclàm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới đối với doanh nghiệp, tổ chức,cá nhân đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc.

5 Ngời lao động quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và khoản 6 Điều này đihọc,thực tập, công tác, điều dỡng trong và ngoài nớc mà vẫn hởng tiền lơnghoặc tiền công thì cũng thuộc đối tợng thực hiện BHXH bắt buộc

6 Ngời lao động làm việc và hởng tiền lơng, tiền công theo hợp đồng lao

động từ đủ 3 tháng trở lên trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp,

ng nghiệp, diêm nghiệp Đối với ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệpnông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp đã thực hiện giao khoán đất

động-bệnh nghề nghiệp Đối với ngời lao động đi làm có thời hạn ở nớc ngoài

đóng bằng 10% để chi các chế độ hu trí, tử tuất Đối với cán bộ xã, ngân sáchNhà nớc đóng bằng 10% so với trợ cấp của cán bộ xã để chi các chế độ trợ cấphàng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đóngbằng 15% so với tổng quỹ tiền lơng của những quân nhân, công an nhân dânhởng lơng, trong đó 10% để chi các chế độ hu trí, tử tuất và 5% để chi các chế

độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, đóng bằng 2% mức

l-ơng tối thiểu theo tổng số quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hởng sinhhoạt phí để chi 2 chế độ trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp và chế độ

tử tuất

+ Ngời lao động, quân nhân, công an nhân dân hởng lơng đóng 5% trêntổng quỹ lơng cho quỹ BHXH để chi 2 chế độ hu trí và tử tuất; cán bộ xã đóng

Trang 32

5% trên mức sinh hoạt phí để chi các chế độ trợ cấp hàng tháng, trợ cấp mộtlần, tiền mai táng.

+ Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ bảohiểm xã hội đối với ngời lao động

+ Đầu t sinh lời

+ Các nguồn thu khác

Điều lệ bảo hiểm xã hội cũng quy định:

+ Tiền lơng, trợ cấp tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bao gồm

l-ơng theo ngạch bậc, quân hàm, chức vụ và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ,chức vụ Thâm niên, hệ số chênh lêch bảo lu (nếu có) Đối với cán bộ xã căn

cứ theo mức trợ cấp sinh hoạt hàng tháng; quân nhân, công an nhân dân thuộcdiện hởng sinh hoạt phí căn cứ theo mức tiền lơng tối thiểu

+ Ngân sách Nhà nớc chuyển vào quỹ bảo hiểm xã hội số tiền đủ chicác chế độ hu trí, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp,

tử tuất, bảo hiểm y tế của những ngời đợc hởng bảo hiểm xã hội trớc ngày thihành Điều lệ bảo hiểm xã hội và hỗ trợ để chi lơng hu cho ngời lao động thuộckhu vực Nhà nớc về hu kể từ ngày thi hành Điều lệ bảo hiểm xã hội

+ Việc tổ chức thu bảo hiểm xã hội do tổ chức Bảo hiểm xã hội ViệtNam thực hiện

+ Quỹ bảo hiểm xã hội đợc quản lý tập trung thống nhất theo chế độ tàichính của Nhà nớc, hạch toán độc lập và đợc Nhà nớc bảo hộ Quỹ bảo hiểmxã hội đợc thực hiện các biện pháp để bảo tồn và tăng trởng theo quy định củaChính phủ

1.2 Tình hình về đối tợng tham gia BHXH và thu BHXH:

Về thực trạng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bao gồm: số lợng ngờitham gia, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bình quân, tiền lơng bình quânlàm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (theo tổng số và số ngời có thời gian thamgia trớc 1/1995), số lao động này đợc phân loại theo các độ tuổi, thể hiện cụthể theo các biểu bảng sau:

32

Trang 34

Bảng số 1:Tổng hợp tình hình đối tợng tham gia BHXH

Trang 35

Bảng số 2:Số liệu thống kê lao động tham gia BHXH

tính theo độ tuổi(6/2002)

(Số liệu

thống kê của BHXH Việt Nam)

1/1995 Tổng số

(ngời) tổng LĐ % so TĐ: Nữ (ngời) % so tổng độ tuổi Tổng số (ngời) tổng LĐ % so TĐ: Nữ (ngời) % so tổng độ tuổi Tổng số lao

động 4,375,925 10 0 2,124,074 48.54 2,083,174 100 1,011,17 3 48.51 Lao động theo

1 4,813 0.23

Ngày đăng: 15/12/2012, 09:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1:Tổng hợp tình hình đối tợng tham gia BHXH - Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH được lâu dài
Bảng s ố 1:Tổng hợp tình hình đối tợng tham gia BHXH (Trang 39)
Bảng số 1:Tổng hợp tình hình đối tợng tham gia BHXH - Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH được lâu dài
Bảng s ố 1:Tổng hợp tình hình đối tợng tham gia BHXH (Trang 39)
Bảng số 2:Số liệu thống kê lao động tham gia BHXH  tính theo độ tuổi(6/2002) - Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH được lâu dài
Bảng s ố 2:Số liệu thống kê lao động tham gia BHXH tính theo độ tuổi(6/2002) (Trang 40)
Bảng số 2:Số liệu thống kê lao động tham gia BHXH  tính theo độ tuổi(6/2002) - Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH được lâu dài
Bảng s ố 2:Số liệu thống kê lao động tham gia BHXH tính theo độ tuổi(6/2002) (Trang 40)
Biểu số 3: tổng hợp tình hình thu bảo hiểm xã hội - Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH được lâu dài
i ểu số 3: tổng hợp tình hình thu bảo hiểm xã hội (Trang 41)
Tình hình thu chi cho các đối tợng hởng trợ cấp từ quỹ BHXH đợc thể hiện qua trang biểu sau:  - Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH được lâu dài
nh hình thu chi cho các đối tợng hởng trợ cấp từ quỹ BHXH đợc thể hiện qua trang biểu sau: (Trang 55)
Bảng 11: Tình hình thu chi BHXH do BHXH Việt Nam quản lý từ năm  1995 đến năm 2002 - Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH được lâu dài
Bảng 11 Tình hình thu chi BHXH do BHXH Việt Nam quản lý từ năm 1995 đến năm 2002 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w