MỤC LỤC
Tuỳ thuộc vào sự phát triển chung của nền kinh tế và của lĩnh vực BHXH mà có thể xác định một số mức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đa dạng về BHXH của ngời lao động. Điều này đòi hỏi phải có những nghiên cứu, thiết kế các chính sách và nội dung của từng chế độ cụ thể thích hợp trong BHXH.
Theo những quan điểm nói trên về quỹ nói chung thì quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những ngời tham gia BHXH hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những ngời đợc BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm. Quản lý quỹ BHXH bao gồm quản lý thu, quản lý chi và tình hình đầu t tăng trởng quỹ BHXH.BHXH đợc tổ chức theo ngành dọc từ trung ơng xuống từng địa phơng, cho nên khi thực hiện thu thì BHXH của từng địa phơng thu rồi nộp nên cơ quan trung ơng hình thành nên quỹ BHXH tập trung.Khi thực hiện chi trả cho các chế độ thì cơ quan trung ơng sẽ lấy từ quỹ BHXH phân bổ xuống từng địa phơng.Để cho công tác quản lý quỹ BHXH đạt hiệu quả cao thì công tác thu và chi cũng phải đạt hiệu quả cao.Phải thu đúng thu đủ đảm bảo bằng tiền mặt vì công tác thu có ý nghĩa sống còn đối với toàn ngành BHXH vì đây là phần quan trọng để chi trả cho các chế độ.Khi thực hiện chi trả cho các chế độ thì cơ quan trung ơng phải chỉ đạo cho các cơ quan BHXH địa phơng chi đúng chi đủ chi kịp thời đến từng đối tợng để tạo niềm tin với ngời tham gia.Để cho quỹ BHXH ngày càng nhiều hơn thì ta phải đem một phần đi đầu t nhng phải.
- Quỹ BH y tế, thai sản, thơng tật, chết: Sự đóng góp vào quỹ này đợc tách biệt ra hai khoản: Đóng cho rủi ro nghề nghiệp và rủi ro phi nghề nghiệp. - Quỹ trợ cấp hu trí, goá bụa, trợ cấp gia đình: Nguồn tài trợ này cũng chủ yếu từ các khoảm đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
Tóm lại: Trong suốt thời kỳ lịch sử của đất nớc từ khi Nhà nớc Cộng hoà dân chủ Việt Nam ra đời đến hết năm 1994, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng giai đoạn, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nói chung, công tác tổ chức thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nói riêng cũng luôn thay đổi, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, song nhìn chung trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, việc tham gia bảo hiểm xã hội đợc xác định bằng thời gian công tác hay gọi là thời gian cống hiến thì việc xây dựng các chính sách bảo hiểm xã hội luôn đợc lồng ghép cùng với các chính sách xã hội, chính sách kinh tế. Về cơ bản, chính sách bảo hiểm xã hội trong thời kỳ này đã hoàn thành cơ bản nhiệm vụ và sứ mệnh của mình trong một thời kỳ dài, nó đã góp phần ổn định cuộc sống, đảm bảo thu nhập cho hàng triệu cán bộ công nhân viên chức đang làm việc đợc yên tâm công tác, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc; hàng 1 triệu ngời lao động khi già yếu đợc đảm bảo về vật chất và tinh thần, cũng nh gia đình họ bằng trợ cấp bảo hiểm xã hội hoặc lơng hu, đồng thời góp phần to lớn trong việc đảm bảo ổn.
Ngời lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1, khoản 3 và khoản 6 Điều này, làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng lao động mà ngời lao động tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới đối với doanh nghiệp, tổ chức, cá. - Số ngời có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội trớc 1/1995 giảm dần qua các năm do đủ điều kiện nghỉ hu và nghỉ việc hởng chế độ trợ cấp một lần, bình quân giảm 109,5 nghìn ngời/năm (tơng đơng mức giảm 4%/năm); đối tợng này phụ thuộc vào điều kiện tuổi đời (theo nhóm độ tuổi chia ra lao động nam và lao.
+ Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo thực hiện chi các chế độ bảo hiểm xã hội cho các đối tợng đang tham gia bảo hiểm xã hội bị ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức và các đối tợng hởng các chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng, một lần kể từ 01/01/1995. - Số chi từ ngân sách Nhà nớc giảm dần qua các năm, nhng mức giảm thấp, bình quân giảm 1,26%/năm (đã quy theo mức lơng tối thiểu chung); Số chi từ quỹ bảo hiểm xã hội tăng ngày càng nhanh, bình quân tăng 25,2%/năm (đã. quy theo mức lơng tối thiểu chung).
Vì vậy, để đảm bảo cho quỹ bảo hiểm xã hội cân đối đợc lâu dài và có đủ khả năng chi trả cho ngời thụ hởng các chế độ bảo hiểm xã hội, ngoài các biện pháp về cơ chế chính sách cần thiết phải xác định đợc đảm bảo của ngân sách Nhà nớc để chi trả cho các đối tợng là lao động trong khu vực Nhà nớc có thời gian công tác trớc khi thực hiện Điều lệ bảo hiểm xã hội nhng nghỉ hởng chế độ bảo hiểm xã hội từ sau khi thực hiện Điều lệ bảo hiểm xã hội; các đối tợng là cán bộ xã có thời gian tham gia công tác trớc thời điểm thực hiện Nghị định số 09/CP nhng nghỉ hởng chế độ bảo hiểm xã hội sau thời điểm này và các đối tợng. Vì vậy, việc xác định các dữ liệu và các nhân tố làm căn cứ cho tính toán cân đối quỹ lâu dài là cần thiết, phải có độ chính xác cao gồm: Tổng số ngời tham gia bảo hiểm xã hội hàng năm, tuổi đời của số ngời tham gia bảo hiểm xã hội, mức lơng làm căc cứ đóng bảo hiểm xã hội, tỷ lệ tăng lơng tối thiểu, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội, số ngời nghỉ hu và nghỉ việc hởng trợ cấp một lần hàng năm, số ngời h- ởng lơng hu hàng năm, tiền lơng hu và trợ cấp bình quân, tuổi nghỉ hu, tuổi thọ bình quân của những ngời hởng trợ cấp hàng tháng, số ngời đang hởng chế độ bảo hiểm xã hội chết hàng năm, chi phí quản lý, tỷ lệ đầu t tăng trởng của quỹ tồn tích.
Do đó, cần sớm có chính sách mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội, không chỉ đối với lao động thuộc khu vực Nhà nớc, các doanh nghiệp mà cả đối với lao động ở các thành phần kinh tế, có nh vậy nguồn thu vào quỹ bảo hiểm xã hội hàng năm đợc tăng lên, tồn tích của quỹ nhiều, thêm lãi đầu t, bảo đảm quỹ bảo hiểm xã hội ổn định lâu dài. + Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu t quỹ bảo hiểm xã hội, Chính phủ cần xem xét việc phân cấp cụ thể quyền quyết định trong việc sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tạm thời nhàn rỗi để đầu t đảm bảo bảo tồn và tăng trởng theo các nội dung: lĩnh vức đầu t, hình thức đầu t và lãi suất tối thiểu khi đầu t vào từng lĩnh vực, từng hình thức, từng dự án cũng nh quy trình xây dựng, thẩm.
Điều lệ bảo hiểm xã hội cùng với Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam, quỹ bảo hiểm xã hội đã thể hiện đợc vai trò quan trọng của mình. Nhng quỹ luôn phải đảm bảo vai trò quan trọng của mình, đồng thời cần đổi mới và hoàn thiện quỹ để phát huy tiềm năng vốn có của nó trong việc bảo tồn, tăng trởng và phát triển quỹ phù hợp với tình hình thực tế và giai đoạn phát triển của đất nớc.
Nền kinh tế quốc dân càng phát triển, đời sống con ngời càng cao thì hoạt động bảo hiểm xã hội càng phong phú. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện quỹ bảo hiểm xã hội đã gặp không ít những khó khăn khách quan và chủ quan ảnh hởng.
Tình hình thực hiện BHXH ở một số quốc gia trên thế giíi
Sơ qua về BHXH và quỹ BHXH ở Việt Nam
3.Thực trạng về quỹ
4.Phân tích đánh giá về tình hình thực hiện thu-chi BHXH và quản lý quỹ
Một số kiến nghị nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH Đợc lâu dài
2.Những dự báo phục vụ cho việc tính toán quỹ BHXH
Những kiến nghị nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH đợc lâu dài
Trong quá trình thực tập và làm chuyên đề này ,đợc sự giúp đỡ ,hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Hải Đờng và thầy Nguyễn Hùng Cờng phụ trách phòng chế độ, ban chế độ chính sách BHXH Việt Nam, em đã hoàn thành chuyên đề này.